You are on page 1of 71

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

KHOA DƯỢC
--------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Chuyên ngành Dược

Sinh viên thực hiện: Đặng Nguyễn Thiên Long


MSSV: 202016021
Lớp: Dược 2.3 Khoá: 2020 – 2023
Địa điểm thực tập: Nhà thuốc Hà Du

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2023


TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
KHOA DƯỢC
--------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Chuyên ngành Dược

TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2023


LỜI NÓI ĐẦU
Tài sản lớn nhất của con người không phải là tiền bạc, sự nổi tiếng hay sự thành công trong
công việc, mà đó là sức khỏe, sức khỏe của chúng ta, người thân trong gia đình và cả cộng
đồng. Vì vậy mỗi người chúng ta cần phải hiểu rõ các biện pháp phòng chống cũng như các
biện pháp điều tri bệnh đạt được hiệu quả và an toàn.

Ngày nay ngành nghề về chăm sóc sức khỏe thì rất đa dạng nhưng trọng tâm vẫn là 2 ngành
lớn là Y và Dược. Ngành Y sử dụng kỹ thuật y học và các phương pháp chẩn đoán lâm sàng –
cận lâm sàng,… để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người, ngành Dược cung ứng
thuốc để phục vụ cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.

Trong suốt 3 năm học tập trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch cơ sở Hoàng Hoa
Thám, được sự giúp đỡ của cán bộ nhà trường và đội ngũ giảng viên, em đã trải qua đợt thực
tập ở Nhà thuốc.

Bài báo cáo thực tập ở nhà thuốc là kinh nghiệm thực tế và tóm tắt quá trình học tập ở trường
cũng như ở bệnh viện. Qua bài báo cáo em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em
được học hỏi trong suốt quá trình được nhà trường sắp xếp cho đi thực tập thực tế tại bệnh
viện. Do còn sự hiểu biết còn hạn hẹn nên em rất mong nhận được sự thông cảm và cũng
như nhận được sự góp ý của quý thầy cô.

i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường được sự quan tâm chỉ bảo tận tình của đội ngũ cán bộ
và giảng viên nhà trường cùng với 3 tuần thực tập tại nhà thuốc đã giúp hiều hơn về chuyên
môn của ngành dược ở cả nhà thuốc.

Trong quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình về nhiều phía, em xin gửi lởi
cảm ơn chân thành tới và tốt đẹp nhất tới :

Thầy Nguyễn Hoàng An (giảng viên phụ trách thực tập) và các thầy cô đang làm việc tại
Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đã tạo điều kiện cho chúng em có nơi thực tập
tốt nhất.

DSDH Trương Đinh Hương và toàn thể các cô/chú/anh/chị tại nơi thực tập là bện nhà thuốc
An Du đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuân lợi nhất cho chúng em được tiếp xúc thực tế với hoạt
động bán thuốc, cung ứng thuốc và hướng dẫn tụi em tận tình trong suốt quá trình thực tập.

Trong thời gian thực tập chúng em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức mà sách vở không
thể mang lại được, hiểu thêm được nhiều vẫn đề khác không chỉ về kiến thức mà còn kĩ năng
giao tiếp bán hàng.

Do giói hạn về thời gian và kiến thức còn ít ỏi và cũng là lần đầu tiếp xúc thực tế nên bài báo
cáo của em còn hạn chế về chuyện môn lẫn ngôn từ, còn nhiều thiếu sót vì vậy chúng em rất
mong nhân được sự đánh giá và góp ý của quý thày cô.

Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày....Tháng....Năm 2023

ii
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
HIỆU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN
1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................................1
1.1. Hoàn cảnh ra đời...................................................................................................1
1.1.1. Tên, địa chỉ đầy đủ của Nhà thuốc đã thực tập..........................................1
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà thuốc........................................2
2. Đặc điểm hoạt động.....................................................................................................5
2.1. Quy mô của nhà thuốc..........................................................................................5
3. Sơ đồ tổ chức chung.....................................................................................................11
3.1. Vẽ sơ đồ tổ chức của nhà thuốc.............................................................................11
4. Chức năng, nhiệm vụ của nhà thuốc............................................................................12
4.1. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Nhà thuốc....................................12
4.1.1. Chức năng....................................................................................................12
4.1.2. Nhiệm vụ.....................................................................................................12
4.1.3. Phạm vi hoạt động......................................................................................12
Chương 2. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
2.1. Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của nhà thuốc..........................................13
2.1.1. Điều kiện để mở nhà thuốc.........................................................................13
2.1.2. Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân.................................15
2.1.3. Tìm hiểu quá trình xây dựng cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP........16
2.1.4. Các tiêu chuẩn đánh giá cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP....................................17
2.1.5. Cách lập hồ sơ để xin thẩm định cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP......................17
2.1.6. Tiêu chuẩn nhân sự của nhà thuốc............................................................18
2.2. Các hoạt động tại nhà thuốc................................................................................18
2.2.1. Quy trình mua và kiểm nhập thuốc...........................................................18
2.2.2. Bảo quản thuốc theo đúng từng chủng loại thuốc.....................................19

iii
2.2.3. Biết cách hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị các bệnh thông thường.........20
2.2.4. Quy trình tư vấn bán thuốc kê đơn...........................................................20
2.2.5. Quy trình tư vấn bán thuốc không kê đơn................................................21
2.2.6. Trình bày được các hoạt động tại nhà thuốc............................................22
2.2.7. Phân tích đơn thuốc kê đơn......................................................................22
2.2.8. Các loại sổ sách có tại cơ sở bán lẻ, cách ghi chép và lưu trữ.................37
2.2.9. Tìm hiểu cách tư vấn, xử lý một số tình huống tại nhà thuốc.................38
2.2.10. Theo dõi kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại nhà thuốc..................................39
2.2.11. Danh mục thuốc tại nhà thuốc................................................................40
Chương 3. KẾT LUẬN
3.1 Kết luận................................................................................................................58
3.2 Kiến nghị..............................................................................................................58
3.3 Tài liệu tham khảo…...........................................................................................59

iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
ĐKKDD Đăng ký kinh doanh dược.
KG Kiên Giang.
QĐ – SYT Quyết định – Sở Y tế.
GPP Thưc hành tốt bán lẻ thuốc.
DSĐH Dược sĩ đại học.
DSBH Dược sĩ bán hàng.
TT Thực tập.
CĐ Chỉ định.
CCĐ Chống chỉ định.
TDP Tác dụng phụ.

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang
1.1 Nhân viên nhà thuốc. 11
1.2 Tổ chức nhà thuốc.
1.3 Điều kiện mở nhà thuốc. 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình Tên hình Trang
1.1 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 7
1.2 Giấy chứng nhận thuế hộ kinh doanh. 7
1.3 Tổng quan về nhà thuốc Hà Du. 8
1.4 Chứng chỉ hành nghề dược . 9
1.5 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược. 9
1.6 Giấy chứng nhận GPP. 10
1.7 Vị trí ra lẻ thuốc. 10
1.8 Đơn thuốc sô 1. 20-23
1.9 Đơn thuốc sô 2. 23-25
2 Đơn thuốc sô 3. 25-28
2.1 Đơn thuốc sô 4. 28-31
2.2 Đơn thuốc sô 5. 31-32
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và tư nhân. 13-14
1.2 Danh mục thuốc tại nhà thuốc. 34-54

vii
v
PHẦN II: THỰC HÀNH NHÀ THUỐC

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC


1. Lịch sử hình thành và phát triển:
1.1. Hoàn cảnh ra đời:
1.1.1. Tên, địa chỉ đầy đủ của Nhà thuốc đã thực tập:
- Tên nhà thuốc: NHÀ THUỐC HÀ DU.
- Địa chỉ đầy đủ: LÔ 7 – TỔ 28 – KHU PHÔ 1 – TT. THỨ 11 – AN MINH – KIÊN GIANG.
- Nhà thuốc Hà du cam đoan đạt nguyên tắc tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc – GPP”.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà thuốc:
Nhà thuốc Hà Du là một nhà thuốc lâu đời được thành lập từ năm 1989 nhưng khi đó chỉ là
quầy thuốc mãi đến năm 7/2022 thì mới chính thức trở thành nhà thuốc, nhà thuốc đã hoạt
động hơn 34 năm nằm tọa lạc tại địa chỉ số lô 7 – tổ 28 – khu phô 1 – tt thứ 11 – an minh –
kiên giang theo giấy đăng ký đủ điền kiện kinh doanh dược số 1818/ĐKKDD.
 Loại hình kinh doanh: Tư nhân.
 Chủ hộ kinh doanh: TRƯƠNG TRIỀU HƯƠNG.

1
Hình 1.1 Giấy chứng nhận ĐKKD

2
Hình 1.2 Giấy chứng nhận thuế hộ kinh doanh

3
Hình 1.3 Tổng quan về nhà thuốc Hà Du

4
2. Đặc điểm hoạt động:
2.1. Quy mô của Nhà thuốc:
2.1.1. Quy mô nhà thuốc:
- Diện tích nhà thuốc là 25m2 So với tiêu chuẩn về diện tích tối thiểu của nhà thuốc GPP
là 10m2: nhà thuốc đạt tieu chuẩn GPP.
- Nhà thuôc đạt chuẩn “Thực hành tốt bán lẻ thuốc” bắt buộc có các giấy tờ sau:

Hình 1.4 Chứng chỉ hành nghề dược

• Số hiệu chuyên môn của chứng chỉ hành nghề dược: số 598/KG-CCHND-SYT-KG.

5
Hình 1.5 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược

• Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược có số hiệu: 1818/ĐKKDD-KG cấp ngày
22 tháng 7 năm 2022 được cấp theo Nghị Quyết số 888/QĐ-SYT ngày 22 tháng 7 năm 2022
của Giám đốc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang.

6
HÌnh 1.6 Giấy chứng nhận đạt Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc

• Giấy chứng nhận “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” hay còn gọi là GPP mang số hiệu số
0456/22/GPP cấp ngày 22 tháng 7 năm 2022 do Sở Y tế Kiên Giang cấp.

7
Hình 1.7 Vị trí ra lẻ thuốc

• Vị trí ra lẻ thuốc tại nhà thuốc có chỗ ngồi hợp lí dễ dàng quan sát toan cảnh cảnh quan từ
bên ngoài để dễ dàng bao quát khách hàng cũng dễ dàng xử lý trong một số trường hợp nhất
định.

8
- Nhà thuốc An Du có 4 người bao gồm:

DSDH : TRƯƠNG TRIỀU HƯƠNG

DSBH : VÕ THANH SỬ

TT : Trần My TT : Nguyễn Ánh

Sơ đồ 1.1 Nhân viên nhà thuốc

9
3. Sơ đồ tổ chức chung:
3.1. Vẽ sơ đồ tổ chức của nhà thuốc:

Sơ đồ 1.2 Tồ chức nhà thuốc

10
4. Chức năng, nhiệm vụ của nhà thuốc:
4.1. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Nhà thuốc:
4.1.1. Chức năng:
- Bán thuốc:Tuân thủ theo quy định về các loại thuốc không kê đơn, thuốc kê đơn, các danh
sách thuốc đặc biệt và bán lẻ mỹ phẩm, dụng cụ y tế, thực phẩm chức năng. Thực hiện trình
tự các bước tư vấn, giá cả theo đúng quy định của pháp luật.
4.1.2. Nhiệm vụ:
 Lập kế hoạch nhập thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho việc điều trị bệnh tại nhà thuốc.
 Theo dõi, quản lý việc bán lẻ thuốc cho việc trị bệnh.
 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “thực hành tốt bán lẻ thuốc – GPP”.
 Thực hiện công tác tư vấn thuốc, theo dõi quản lý chi phí sử dụng thuốc tại nhà thuốc.
4.1.3. Phạm vi hoạt động:
- Bán lẻ thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, sinh phẩm:
 Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện.
 Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần.
 Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất; Thuốc độc.
 Thuốc trong danh mục thuốc,dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số
ngành, lĩnh vực.

11
Chương 2. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
2.1. Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của nhà thuốc:
2.1.1. Điều kiện để mở nhà thuốc:
- Bắt buộc có bằng dược sĩ đại học trở lên.
- Chứng chỉ hành nghề Dược do Sở y tế cấp .
- Giấy phép đăng kí kinh doanh do ủy ban nhân dân quận - huyện cấp.
- Giấy đăng ký thuế hộ kinh doanh.
- Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược do Sở y tế cấp.
- Giấy chứng nhận nhà thuốc đạt chuẩn “GPP – Thực hành tốt bán lẻ thuốc”.

12
NHÀ THUỐC AN DU

CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ

GIẤY DĂNG KÝ HỘ KINH DOANH

GIẤY DĂNG KÝ THUẾ HỘ KINH

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DƯỢC

GIẤY CHỨNG NHÂN ĐẠT CHUẨN

Sơ đồ 1.3 Điều kiện mở nhà thuốc

13
2.1.2. Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân:
Bảng 1.1 Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và tư nhân

Nhà thuốc bệnh viện Nhà thuốc tư nhân


Vị trí và sở hữu Được đặt trong bệnh viện Được đặt ở khu đất bất kỳ
và chịu sự kiểm soát của thuộc về quyền sử dụng dất
bệnh viện của công dân và thuộc sự
quản lý của chủ sở hữu.
Bằng cấp Những ngườ tham gia bán Mỗi vị trí khác nhau trong
thuốc phải có bằng cấp nhà thuốc sẽ đòi hỏi
chuyên môn phù hợp. những
bằng cấp khác nhau.
Nhân viên Đào tạo chuyên môn Không được đào chuyên
phù hợp với bệnh sâu nhưng đủ để bán lẻ
viện thuốc
Thời gian làm việc Làm việc theo giờ hành Theo ca như 8 – 12- 16 tiếng
chính. Làm việc theo ca
qua
đêm – cuối tuần – lễ
Tương tác Có mối quan hệ tương tác Tương tác với bác sĩ, bệnh
giữa bác sĩ, điều dưỡng nhân trong suốt quá trình
nhưng hạn chế tương tác với bán thuốc, các tương tác
bênh nhân. là
không ngừng.
Phạm vi hoạt động Cấp và phát thuốc trong Cấp và phát thuốc cho
khu vực bệnh viện. công đồng.
Sản phẩm và dịch vụ Cung cấp các sản phẩm sản phẩm thuốc, dược phẩm
thuốc, dược phẩm và thiết và thiết bị y tế liên quan đến
bị y tế liên quan đến việc việc điều trị tại bệnh viện.
điều trị tại bệnh viện Cung cấp sản phẩm
thuốc,dược phẩm, thiết bị y
tế, vitamin , thực phẩm
chức năng
Giá cả Ổn định và được quản lý Có thể thay đổi tùy thuộc
chặt chẽ để đảm bảo chất vào sự cạnh tranh và chiến
lượng sản phẩm và dịch vụ, lược kinh doanh của chủ
các sản phẩm thường rẻ hơn. nhân, các sản phẩm tại
nhà
thuốc thường cao hơn.
Tổ chức Có 1 dược sĩ đại học phụ Có 1 dược sĩ đại học phụ
trách chung và các dược trách và các nhân viên
sĩ cấp phát thuốc có trình độ phù hơp.

14
2.1.3. Tìm hiểu quá trình xây dựng cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP:
- Xây dựng và thiết kế:
 Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn và cách xa nơi bị ô nhiễm (bãi
rác, khu công nghiệp, sông hồ,. )
 Khu vực hoạt động của nhà thuốc phải tách biệt với các hoạt động không liên quan khác.
 Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng và
không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời.
- Diện tích:
 Tối thiểu là 10m2 phải có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua
thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ.
 Phải bố trí thêm khu vực cho những hoạt động khác như:
+ Phòng pha chế theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn.
+ Khu vực ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ trực tiếp.
+ Kho bảo quản thuốc riêng.
+ Phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho người mua thuốc và bệnh nhân.
 Trường hợp kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế thì phải có khu
vực riêng, không bày bán cùng với thuốc và không gây ảnh hưởng đến thuốc, phải có biểu
hiện khu vực ghi rõ “sản phẩm này không phải là thuốc”.
Trường hợp nhà thuốc có bố trí phòng pha chế theo đơn hoặc phòng ra lẻ thuốc khôngcòn bao
bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc:
 Có chỗ rửa tay, rửa và bảo quản dụng cụ pha chế, bao bì đựng
 Phải có hóa chất, các dụng cụ phục vụ cho pha chế, có thiết bị tiêt trùng dụngcụ, bàn pha
chế phải dễ vệ sinh, lau rửa.
- Thiết bị bảo quản tại nhà thuốc:
 Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng như :
+ Tủ, quầy, giá kệ chắn chắn trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận lợi cho bày bán, bảo quản thuốc,
+ Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc
tránh nhầm lẫn không mong muốn xảy ra.
+ Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc phải đạt tiêu chuẩn chất
lượng.

15
2.1.4. Các tiêu chuẩn đánh giá cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP:
- Đáp ứng tiêu chuẩn về cơ sở vật chất:
Theo quy định, diện tích tối thiểu của nhà thuốc phải đạt 10m2; có đầy đủ các không gian bố
trí, sắp xếp thuốc theo đúng quy chuẩn (khu trưng bày, khu bảo quản, khu mỹ phẩm…); đảm
bảo các trang thiết bị, phương tiện cần thiết về bảo quản thuốc. Trang thiết bị: Có quầy, tủ,
kệ để bảo quản thuốc. Có 1 máy lạnh, 1 quạt đứng. Có bình chữa cháy. Máy in, máy tính.
– Đáp ứng tiêu chuẩn về nhân sự:
Người đứng tên thành lập Nhà thuốc GPP bắt buộc phải có bằng Dược sĩ đại học và có
chứng chỉ hành nghề Dược của Bộ Y tế cấp. Nhân viên làm việc tại nhà thuốc phải mặc áo
blouse trắng, đeo biển ghi họ tên, chức vụ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Dược sĩ bán thuốc phải
có trình độ chuyên môn nghề dược, thực hành bán thuốc theo đúng quy định, đảm bảo lợi
ích, an toàn cho bệnh nhân và tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.
- Đáp ứng tiêu chuẩn về hoạt động:
Thực hiện việc ghi chép, lưu trữ và bảo quản hồ sơ tối thiểu 1 năm tính từ thời điểm thuốc
hết hạn sử; Không được thực hiện bất kỳ hành vi quảng cáo, lôi kéo khách hàng; Đảm bảo
việc mua thuốc, kiểm soát chất lượng, bán thuốc không kê đơn/kê đơn, theo dõi chất lượng
thuốc, bảo quản thuốc, giải quyết các trường hợp thu hồi thuốc hay khiếu nại về thuốc.
Việc xây dựng Nhà thuốc đạt GPP không chỉ đảm bảo lợi ích cho cộng đồng mà còn giúp nâng
uy tín cho Nhà thuốc và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ ngành Dược.
- Ghi nhãn thuốc:
Với thuốc bán lẻ không kèm bao bì, dược sĩ bán thuốc phải ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, hướng
dẫn sử dụng cụ thể.
2.1.5. Cách lập hồ sơ để xin thẩm định cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP:
- Bản kê khai danh sách nhân sự.
- Bản kê khai địa điểm.
- Bản kê khai danh sách trang thiết bị.
-Bản sao Chứng chỉ hành nghề dược do Sở Y tế cấp (nếu chưa có thì làm hồ sơ đăng ký).
-Giấy chứng nhận đăng kí giấy phép kinh doanh tại phòng kinh tế UBND quận nơi đã mở nhà
thuốc.
- Bằng cấp chuyên môn theo danh sách nhân sự.
- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh nhà thuốc.
- Danh mục các S.O.P và kèm bộ S.O.P cơ bản.

16
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho nhà thuốc: quầy kệ, máy lạnh, máy tính, máy in, bình cứu hỏa
nhiệt ẩm kế.
- Chuẩn bị hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề.Đồng thời chuẩn bị hồ sơ xin
thẩm định GPP (chuẩn bị 2 bộ).
- Khi gửi hồ sơ thẩm định GPP, thời gian thanh tra sở y tế tới thẩm định là 2 tháng và thường
sẽ có thông báo trước ít nhất là 2 ngày. Sau khi được thẩm định, 1 tháng sau sẽ được cấp chứng
nhận GPP.
2.1.6. Tiêu chuẩn nhân sự của nhà thuốc:
- Người phụ trách chuyên môn có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược, phải có chứng chỉ hành
nghề dược theo quy định hiện hành.
- Nhà thuốc có nguồn nhân lực thích hơp (số lượng, bằng cấp, kinh nghiệm nghề nghiệp) để
đáp ứng quy mô hoạt động.
- Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao thuốc, bảo quản thuốc, quản lý chất
lượngthuốc, pha chế thuốc phải có bằng cấp chuyên môn và có thời gian thực hành nghề
nghiệp phù hợp với công việc được giao.
- Tất cả các nhân viên thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 điều này phải không đang
trong thời gián bị kỉ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y, dược.
- Tiêu chuẩn cơ sở vật chất, tủ quầy.
- Tìm hiểu hoạt động bán lẻ thuốc theo quy định pháp luật.
- Thực hiện thặng số bán lẻ theo đúng quy định pháp luật hành nghề dược.
2.2. Các hoạt động tại nhà thuốc:
2.2.1. Quy trình mua và kiểm nhập thuốc:
- Mua thuốc:
 Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc là hợp pháp theo pháp luật.
 Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong
quá trình kinh doanh thuốc.
 Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa cósố đăng
kýđược phép nhập khẩu trong điều kiện cụ thể theo quy dịnh của pháp luật). Thuốc mua còn
nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện
hành. Có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về.
 Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc
theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng nhất là đối với các thuốc đễ bị biến đổi chất lượng
bằng cảm quan và theo dõi chặt chẽ trong suốt quá trình bảo quản.
17
 Sắp xếp thuốc theo quy định của BYT (thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thực phẩm chức
năng, thuốc đông y, dụng cụ y tế…) đảm bảo theo nguyên tắc 3 dễ : dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm
tra.
- Kiểm nhập thuốc:
 Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
 Có danh sách cụ thể, hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất
lượng thuốc trong quá trình kinh doanh dược.
 Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành.Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói
của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có đủ hóa đơn, chứng từ hợp
lệ của thuốc mua về.
 Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc
theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng.
2.2.2. Bảo quản thuốc theo đúng từng chủng loại thuốc:
- Thuốc được sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ: “Dễ thấy, Dễ lấy, Dễ kiểmtra”. Bảoquản thuốc
đảm bảo nguyên tắc 5 chống:
 Chống nóng ẩm.
 Chống mối mọt, nấm mốc.
 Chống cháy nổ.
 Chống quá hạn dùng.
 Chống nhầm lẫn đổ vở thất thoát.
- Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.
- Điều kiện bảo quản phải duy trì ở nhiệt độ
- Có nhiệt ẩm kế theo dõi thường xuyên.
- Thường xuyên vệ sinh quầy, tủ thuốc.
- Thuốc hết hạn trước xuất trước (đảm bảo nguyên tắc FIFO). Thuốc sắp hết
hạndùngcầnchú ý đặc biệt để đảm bảo xuất trước khi hết hạn sử dụng.

18
2.2.3. Biết cách hướng dẫn sử dụng thuốc để điều trị các bệnh thông thường:
- Uống đúng liều lượng tránh sử dụng thuốc khi vừa hết bệnh đã ngưng thuốc.
- Hướng dẫn cách sinh hoạt, chế độ ăn uống nhanh khỏi bệnh.
- Hướng dẫn người bệnh rõ ràng, đầy đủ, chính xác cách sử dụng thuốc.
2.2.4. Quy trình tư vấn bán thuốc kê đơn:
- Bước 1: Tìm hiểu, dựa vào từng trường hợp mà đưa ra câu hỏi.
 Khi khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ thể:
+ Thuốc được mua dùng để chữa bệnh triệu chứng gì và biểu hiện như thế nào?
+ Đối tượng dùng thuốc? Đang dùng thuốc gì? Hay đang mắc tác dụng không phụ nào?
+ Đã dùng thuốc này lần nào chưa? Có thì dùng trong bao lâu và đã dừng thuốc khi nào?
+ Sau đó xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh và triệu chứng bệnh nhân đang mắc là
đúng hay không đúng so với liều đang cắt?
 Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số chứng bệnh thông thường:
+ Ai? (Tuổi, giới) mắc triệu chứng hay bệnh gì? Biểu hiện? Thời gian mắc triệu chứng - bệnh
? Chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng?
+ Bệnh nhân đã dùng những thuốc gì để điều trị bệnh hay triệu chứng này? Dùng như thế nào?
Hiệu quả ? Có mắc tác dụng phụ nào sau điều trị không?
Bước 2: Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân.
Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giải thích và hướng
dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng và phù hợp. Trong trường hợp cần thiết,
khuyên bệnh nhân đi khám bệnh để tránh nhầm lẫn với một số bệnh nặng khác.
Bước 3: Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc (nhà SX, dạng bào chế, giá bán) để khách
hàng lựa chọn cho phù hợp với điền kiện kinh tế.

19
2.2.5. Quy trình tư vấn bán thuốc không kê đơn:
Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc:
- Kiểm tra đơn thuốc: Kiểm tra liều dùng, hàm lượng, nồng độ, tương tác thuốc, các phản
ứng có hại, trùng thuốc.
- Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số
lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh,
phải thông báo lại cho người kê đơn biết cụ thể ở đây là bác sĩ.
- Giải thích và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp:
 Đơn thuốc không hợp lệ hay sai sót, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa
bệnh. Bước 2: Tư vấn sử dụng thuốc:
- Để đảm bảo tính an toàn cho người dùng, dược sĩ bán thuốc kê đơn cần hỏi thêm để nắm
về tình trạng bệnh lý, tiền sử dị ứng và các thuốc mà bệnh nhân đã từng dùng.
- Hỏi xem có đang dùng loại thuốc nào không để tránh tương tác thuốc xảy
ra Bước 3: Lựa chọn thuốc:
-Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược:
 Dược sĩ cần bán theo đúng tên thuốc đã kê trong đơn, nếu không có thì nhắc hay đánh dấu
để bệnh nhân đi mua chỗ khác.
 Trong các trường hợp khách hàng yêu cầu tư vấn để lựa chọn thuốc phù hợp. Dược sĩ cần
giới thiệu các loại biệt dược Khi đó, được phép tư vấn kèm theo giá và bán những loại thuốc
phù hợp với tình trạng và khả năng kinh tế của khách hàng.
Bước 4: Lấy thuốc theo đơn khi đã hoàn thành bước 3.
Bước 5: Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng:
- Giao từng khoản cho khách hàng. Đồng thời hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói và viết
trực tiếp trên bao bì nếu bệnh nhân là người cao tuổi hay trẻ em. Giải thích cho khách hang
về một số điều sau:
 Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, tác dụng không mong muốn, liều lượng
và cách dùng thuốc như uống thuốc khi nào và có nên uống khi đoi hay ăn no.

20
2.2.6. Trình bày được các hoạt động tại nhà thuốc và quy trình tư vấn bán thuốc kê đơn
của một tình huống bán thuốc theo đơn cụ thể:
- Khách hàng đến và yếu cầu bán thuốc theo toa thuốc (thuốc kê đơn):
 Dược sĩ kiểm tra xem đơn thuốc có đúng quy định và có chữ ký kèm theo địa chỉ bệnh nhân
cũng như nơi khám bệnh.
 Có đầy đủ thông tin cơ bản của bệnh nhân (tên, giới tính, cứng minh nhân dân,…)
 Có rõ hàm lượng, hoạt chất thuốc, liều dùng và đường sử dụng.
 Tiến hành lấy thuốc và kê theo toa đã kiểm tra.
 Tính tiền và giao thuốc cho khách.
2.2.7. Phân tích đơn thuốc kê đơn:
• Đơn thuốc số 1:

Hình 1.8 Đơn thuốc số 1

21
1. Biệt dược: Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd.
- Hoạt chất: Mg(OH)2 + Al(OH)3
- CĐ: đau, đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng, ợ chua.
- TDP: Thường gặp: miệng đắng chát; ỉa chảy. ít gặp: buồn nôn; nôn; cứng bụng. Khi bị
suy thận: tăng magnesi máu gây mất các phản xạ gân sâu; suy hô hấp và một số triệu chứng
khác.
- CCĐ: Mẫn cảm với thuốc; suy thận nặng; trẻ nhỏ (đặc biệt trẻ bị mất nước hoặc suy
thận). Phù hợp với chẩn đoán viêm dạ dày.
2. Biệt dược: Glumeron 30 MR.
- Hoạt chất: Glictazid.
- CĐ: Bệnh đái tháo đường type 2 không phụ thuộc insulin.
- TDP: Vàng da và mắt, viêm gan, Phát ban, đỏ, ngứa, mề đay, phù mạch, ban đỏ, phát ban dát
sẩn, phản ứng bóng nước, nhạy cảm với ánh sáng.
- CCĐ: Sulfonylureas hoặc sulphonamides, Mắc bệnh đái tháo đường phụ thuộc
insulin. Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.
3. Biệt dược: Metformin 500mg.
- Hoạt chất: Metformin.
- CĐ: Điều trị bệnh lý đái tháo đường không phụ thuộc insulin (tiểu đường tuýp 2).
- TDP: Đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng, táo bón, giảm cảm giác thèm ăn.
- CCĐ: Không dùng metformin ở người bệnh suy giảm chức năng gan. Metformin chống chỉ
định đối với người mang thai. Trong thời kỳ mang thai bao giờ cũng phải điều trị đái tháo
đường bằng insulin.
Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.
4. Biệt dược: Esomeprazol 20mg.
- Hoạt chất: Esomeprazol.
- CĐ: Trào ngược dịch dạ dày – thực quản. Loét dạ dày tá tràng. Hội chứng Zollinger – Ellison.
- TDP: Nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, tiêu chảy, buồn nôn, nôn ói, táo bón, đau bụng, chướng
bụng.
- CCĐ: người thai, nhất là trong 3 tháng
đầu. Phù hợp với chẩn đoán trào ngược dạ
22
dày.

23
5. Lipotatin 10mg.
- Hoạt chất: Atorvastatin.
- CĐ: Tăng lipid máu đã có biểu hiện lâm sàng của bệnh mạch vành, như nhồi máu cơ tim
trước đó, giúp làm chậm quá trình tiến triển xơ vữa mạch vành.
- TDP: Cảm giác buồn nôn, Đầy bụng, khó tiêu, Đau đầu, Các triệu chứng giống như bị cúm
với cảm lạnh, sổ mũi, nghẹt mũi hoặc hắt hơi, Táo bón.
- CCĐ: Quá mẫn cảm với các chất ức chế HMG-CoA reductase hoặc với bất kỳ thành phần
nào của thuốc. Bệnh gan hay transaminase huyết thanh tăng kéo dài mà không thể giải thích
được.
Phù hợp với chẩn đoán rối loạn lipid máu.
Tương tác các thuốc trong toa: Không có tương tác chống chỉ định.
Lời dặn của bác sĩ:
Cử: đường, mía, các sản phẩm từ sữa, cà phê, kẹo mút, chè, mỡ, trái cây, đóng hộp.
Hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh mì, khoai (lang, mì...), trái cây ngọt.
Nên ăn: Thịt, tôm, cá, rau xanh và các loại đậu. Tập thể dục 30 phút mỗi ngày.

24
• Đơn thuốc số 2:

Hình 1.9 Đơn thuốc số 2

25
1. Biệt dược: Lazibet MR 60.
- Hoạt chất: Glictazid.
- CĐ:Bệnh đái tháo đường type 2 không phụ thuộc insulin.
- TDP: Vàng da và mắt, viêm gan, Phát ban, đỏ, ngứa, mề đay, phù mạch, ban đỏ, phát ban dát
sẩn, phản ứng bóng nước, nhạy cảm với ánh sáng
- CCĐ: Sulfonylureas hoặc sulphonamides, Mắc bệnh đái tháo đường phụ thuộc
insulin. Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.
2. Biệt dươc: Glucophase.
- Hoạt chất: Metformin.
- CĐ: Điều trị bệnh lý đái tháo đường không phụ thuộc insulin (tiểu đường tuýp 2).
- TDP: Đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng, táo bón, giảm cảm giác thèm ăn.
- CCĐ: Không dùng metformin ở người bệnh suy giảm chức năng gan. Metformin chống chỉ
định đối với người mang thai. Trong thời kỳ mang thai bao giờ cũng phải điều trị đái tháo
đường bằng insulin.
Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.
3. Biệt dược: SaVi Losartan 50.
- Hoạt chất: Atorvastatin.
- CĐ: tăng huyết áp) và hỗ trợ bảo vệ thận khỏi bị ảnh hưởng do bệnh tiểu đường.
- TDP: Hạ huyết áp, đau ngực, Tăng kali huyết, hạ glucose máu, Triệu chứng lạnh hoặc
cúm như nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng, sốt, ho, viêm xoang, Ho khan, Chuột rút cơ bắp,đau
cơ.
- CCĐ: Quá mẫn với Losartan hoặc bất kỳ thành phần nào của chế phẩm. Phụ nữ đang mang
thai. Suy gan nặng. Suy thận.
Phù hợp với chẩn đoán rối loạn lipid máu.
4. Biệt dược: VACOROLOL 2.5.
- Hoạt chất: Bisoprolol.
- CĐ: Tăng huyết áp. Bệnh mạch vành (Đau thắt ngực) Bệnh suy tim mãn tính ổn định.
- TDP: Huyết áp hạ quá mức, hoặc nhịp tim chậm gây ra tình trạng chóng mặt và đầu óc
quay cuồng, đặc biệt khi thay đổi tư thế đột ngột.
- CCĐ: Sốc do tim, suy tim cấp, suy tim chưa kiểm soát được bằng điều trị nền, suy tim độ III
nặng.
26
Phù hợp với chẩn đoán tăng huyết áp.
5. Biệt dược: Aspirin Stella 81 mg.
- Hoạt chất: Acetysalicylic acid.
- CĐ: Giảm các cơn đau nhẹ và vừa, đồng thời giảm sốt. Vì có tỷ lệ cao về tác dụng phụ đến
đường tiêu hóa.
- TDP: Co thắt phế quản. Mất ngủ, bồn chồn, cáu gắt. Phát ban, nổi mày đay trên da. Tình
trạng thiếu máu tan máu.
- CCĐ: Bệnh ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, loét dạ dày hoặc tá tràng đang hoạt động, suy tim
vừa và nặng, suy gan, suy thận.
Phù hợp với chẩn đoán thiếu máu cơ tim.
6. Biệt dược: Lipotatin 10mg.
- Hoạt chất: Atorvastatin.
- CĐ: Tăng lipid máu đã có biểu hiện lâm sàng của bệnh mạch vành, như nhồi máu cơ tim
trước đó, giúp làm chậm quá trình tiến triển xơ vữa mạch vành.
- TDP: Cảm giác buồn nôn, Đầy bụng, khó tiêu, Đau đầu, Các triệu chứng giống như bị cúm
với cảm lạnh, sổ mũi, nghẹt mũi hoặc hắt hơi, Táo bón.
- CCĐ: Quá mẫn cảm với các chất ức chế HMG-CoA reductase hoặc với bất kỳ thành phần
nào của thuốc. Bệnh gan hay transaminase huyết thanh tăng kéo dài mà không thể giải thích
được.
Phù hợp với chẩn đoán: Rối loạn lipid máu
Tương tác thuốc trong toa thuốc: Không có tương tác chống chỉ
định. Lời dặn của bác sĩ: tái khám nhịn ăn sáng làm xét nghiệm

27
• Đơn thuôc số 3:

Hình 2 Đơn thuốc số 3

28
1. Biệt dược: Scilin M30.
- Hoạt chất: Insulin.
- CĐ: Đái tháo đường type 2.
- TDP: Hạ glucose huyết, gây hiện tượng somogyi, dị ứng Insulin, loạn dưỡng mô mỡ.
- CCĐ: Hạ glucose máu, phụ nữ có thai và cho con bú, Insulin là loại thuốc điều trị ĐTĐ
duy nhất có thể sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.
2. Biệt dược: Bơm tiêm Insulin.
- Hoạt chất: Insulin.
- CĐ: Đái tháo đường type 2.
- TDP: Hạ glucose huyết, gây hiện tượng somogyi, dị ứng Insulin, loạn dưỡng mô mỡ.
- CCĐ: Hạ glucose máu, phụ nữ có thai và cho con bú, Insulin là loại thuốc điều trị ĐTĐ
duy nhất có thể sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.
3. Biệt dược: Glucophase.
- Hoạt chất: Metformin.
- CĐ: Điều trị bệnh lý đái tháo đường không phụ thuộc insulin (tiểu đường tuýp 2).
- TDP: Đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng, táo bón, giảm cảm giác thèm ăn.
- CCĐ: Không dùng metformin ở người bệnh suy giảm chức năng gan. Metformin chống chỉ
định đối với người mang thai. Trong thời kỳ mang thai bao giờ cũng phải điều trị đái tháo
đường bằng insulin.
Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.
4. Biệt dược: TRIDJANTAB.
- Hoạt chất: Linagliptin.
- CĐ: Đái tháo đường type 2.
- TDP: Chóng mặt, Buồn ngủ, Đau khớp, Phồng rộp da bất thường, Dấu hiệu suy tim: khó thở,
sưng mắt cá chân hoặc bàn chân, tăng cân đột ngột, mệt mỏi bất thường.
- CCĐ: Bệnh nhân dị ứng với linagliptin hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào của
thuốc. Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.

29
5. Biệt dược: Amlodipine Stella 5 mg.
- Hoạt chất: Amlodipin.
- CĐ: Điều trị tăng huyết áp, đau thắt ngực.
- TDP: Chóng mặt; Buồn ngủ; Mệt; Đau bụng; Buồn nôn; Đỏ bừng (nóng, đỏ hoặc có cảm
giác ngứa ran).
- CCĐ: Quá mẫn với dihydropyridin. Suy tim mất bù, sốc tim, đau thắt ngực không ổn
định. Phù hợp với chẩn đoán tăng huyết áp.
6. Biệt dược: SaVi Losartan 50.
- Hoạt chất: Losartan.
- CĐ: Tăng huyết áp và hỗ trợ bảo vệ thận khỏi bị ảnh hưởng do bệnh tiểu đường.
- TDP: Hạ huyết áp, đau ngực, Tăng kali huyết, hạ glucose máu, Triệu chứng lạnh hoặc
cúm như nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng, sốt, ho, viêm xoang, Ho khan, Chuột rút cơ bắp,đau
cơ.
- CCĐ: Quá mẫn với Losartan hoặc bất kỳ thành phần nào của chế phẩm. Phụ nữ đang
mang thai. Suy gan nặng. Suy thận.
Phù hợp với chẩn đoán tăng huyết áp.
7. Biệt dược: VACOROLOL 2.5.
- Hoạt chất: Bisoprolol.
- CĐ: Tăng huyết áp. Bệnh mạch vành (Đau thắt ngực) Bệnh suy tim mãn tính ổn định.
- TDP: Huyết áp hạ quá mức, hoặc nhịp tim chậm gây ra tình trạng chóng mặt và đầu óc
quay cuồng, đặc biệt khi thay đổi tư thế đột ngột.
- CCĐ: Sốc do tim, suy tim cấp, suy tim chưa kiểm soát được bằng điều trị nền, suy tim độ III
nặng.
Phù hợp với chuẩn đoán tăng huyết áp.
8. Biệt dược: Lipotatin 10mg.
- Hoạt chất: Atorvastatin.
- CĐ: Tăng lipid máu đã có biểu hiện lâm sàng của bệnh mạch vành, như nhồi máu cơ tim
trước đó, giúp làm chậm quá trình tiến triển xơ vữa mạch vành.
- TDP: Cảm giác buồn nôn, Đầy bụng, khó tiêu, Đau đầu, Các triệu chứng giống như bị
cúm với cảm lạnh, sổ mũi, nghẹt mũi hoặc hắt hơi, Táo bón.

30
- CCĐ: Quá mẫn cảm với các chất ức chế HMG-CoA reductase hoặc với bất kỳ thành phần
nào của thuốc. Bệnh gan hay transaminase huyết thanh tăng kéo dài mà không thể giải thích
được.
Phù hợp với chẩn đoán rối loạn lipid máu.
9. Biệt dược: Aspirin Stella 81 mg.
- Hoạt chất: Acetysalicylic acid.
- CĐ: Giảm các cơn đau nhẹ và vừa, đồng thời giảm sốt. Vì có tỷ lệ cao về tác dụng phụ đến
đường tiêu hóa.
- TDP: Co thắt phế quản. Mất ngủ, bồn chồn, cáu gắt. Phát ban, nổi mày đay trên da. Tình
trạng thiếu máu tan máu.
- CCĐ: Bệnh ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, loét dạ dày hoặc tá tràng đang hoạt động, suy tim
vừa và nặng, suy gan, suy thận.
Phù hợp với chẩn đoán thiếu máu cơ tim
Tương tác thuốc trong toa: Không có tương tác chống chỉ định.
Lời dặn của bác sĩ:
Tái khám test đường huyết.
Tái khám nhịn ăn sáng làm xét nghiệm.

31
• Đơn thuốc số 4:

Hình 2.1 Đơn thuóc số 4

32
1. Biệt dược: Klacid.
- Hoạt chất: Clarithromycin.
- CĐ: Chữa trị hay ngăn ngừa các bệnh gây ra bởi nhiễm trùng vi khuẩn. Loại thuốc này
cũng thường được dùng kết hợp cũng các loại thuốc chống loét trong điều trị bệnh viêm loét dạ
dày.
- TDP: Chóng mặt, thấy đau ở vùng đầu hay vùng ngực, nhịp tim đập quá nhanh hay cảm thấy
khó thở; Bị tiêu chảy nặng hay đi ngoài ra máu, Bị sốt, cảm cúm hay bị sưng hạch, đau nhức
ê ẩm người, Nổi phát ban, hay bị bầm tím hoặc chảy máu, cơ bị đau mỏi hay bị ngứa toàn
thân.
- CCĐ: Trạng thái quá mẫn cảm với macrolid, Chống chỉ định không được dùng kết hợp với
terfenadin, đặc biệt nếu bạn gặp các vấn đề về tim mạch như loạn nhịp tim, tim đập nhanh.
Phù hợp với chuẩn đoán viêm phế quản họng.
2. Biệt dược: Molukat 4.
- Hoạt chất: Natri montelukast.
- CĐ: Bệnh hen suyễn.
- TDP: Đỏ da, phù, tróc da, kích ứng, đỏ mắt, viêm loét miệng, họng hoặc mũi.
- CCĐ: Không dùng để điều trị cơn hen suyễn cấp tính. Không được khuyến khích dùng đơn
trị liệu trong điều trị hen suyễn mãn tính mức độ trung bình. Tránh dừng đột ngột corticosteroid
dạng uống hoặc dạng hít.
Phù hợp với chẩn đoán theo dõi hen suyễn.
3. Biệt dược: Ventolin Nebules.
- Hoạt chất: Salbutamol sulfat.
- CĐ: Điều trị triệu chứng cơn hen cấp tính, triệu chứng đợt kịch phát trong bệnh hen hoặc
bệnh phế quản mạn tính.
- TDP: Da đỏ, Đau đầu, Cảm thấy lo lắng, bồn chồn, dễ bị kích động hoặc run rẩy, Nhịp tim
nhanh (đôi khi chậm hoặc không đều), Có cảm giác đắng miệng, Khô miệng, Đau họng và ho,
Không ngủ được.
- CCĐ: 6 tháng đầu thai kỳ; bệnh tim; tiền sản giật và sản giật; nhiễm khuẩn trong tử cung;
thai chết trong tử cung.
Phù hợp với chẩn đoán theo dõi hen suyễn.

33
4. Biệt dược: Natri Clorid 0.9%.
- Hoạt chất: Natri clorid.
- CĐ: Dùng làm dung môi để pha tiêm truyền tĩnh mạch với một số loại thuốc khác. Dùng
đểthế dịch ngoại bào. Xử lý tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa có kèm theo giảm Natri và
mất dịch
- TDP : Nhịp tim nhanh, sốt, phát ban, ngứa, khàn giọng, tấy rát, đau khớp, có thể đi kèm
vớibiểu hiện cứng hoặc sưng, nổi mẫn đỏ ở da, thở hụt hơi.
- CCĐ: Bệnh nhân có tình trạng ứ nước, tăng Natri máu, giảm Kali máu, nhiễm
acid. Phù hợp với chẩn đoán: viêm mũi họng.
Tương tác thuốc trong toa: Không có tương tác chống chỉ định.
Lời dặn của bác sĩ:
Tiên căn chưa ghi nhận di ứng thuốc, phun khí dung (Ventoilin) 3 lần/ngày x 2 ngày.

34
• Đơn thuốc số 5:

Hình 2.2 Đơn thuốc sô 5

35
1. Biệt dược: Klamentin 875/125.
- Hoạt chất: Amoxicilin + acid clavulanic.
- CĐ: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn trong ổ bụng, nhiễm khuẩn đường sinh dục.
- TDP: Giảm hiệu quả của thuốc tránh thai dạng uống.
- CCĐ: Quá mẫn với penicilin, tiền sử vàng da hoặc rối loạn chức năng
gan.. Phù hợp với chẩn đoán viêm amidam cấp.
2. Biệt dược: Hapacol Caplet 500.
- Hoạt chất: Paracetamol.
- CĐ: Thuốc hạ sốt, thuốc hỗ trợ điều trị cảm lạnh, cảm cúm.
- TDP: Phát ban, nổi mẩn da, sưng mặt, sưng môi, sưng lưỡi, sưng họng, khó thở.
- CCĐ: Người say rượu; người mắc các bệnh liên quan đến tim mạch, phổi, thận, gan;
người bị thiếu máu hoặc người bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase.
Phù hợp với chẩn đoán sốt.
3. Biệt dược: Hydrocolacy.
- Hoạt chất: Prednisolon acetat.
- CĐ: Kkháng viêm, dị ứng và ức chế miễn dịch.
- TDP: Kích động thần kinh, mất ngủ, tăng ngon miệng, khó tiêu, rậm lông, đái tháo đường,
đau khớp, đục thủy tinh thể, glocom.
- CCĐ: Người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc, nhiễm khuẩn nặng (trừ sốc
nhiễm khuẩn và lao màng não).
Phù hợp với chẩn đoán phát ban.
4. Biệt dược: Dexclorpheniramin 2.
- Hoạt chất: Dexchlorpheniramin.
- CĐ: điều trị các triệu chứng dị ứng như hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi.
- TDP: Trên thần kinh thực vật: Buồn ngủ, chóng mặt, táo bón, bí tiểu,
- CCĐ: Quá mẫn với thành phần thuốc. Glaucom góc đóng. Bí tiểu do rối loạn niệu đạo
tuyến Phù hợp với chuẩn đoán theo dõi sốt xuyết huyết
Tương tác thuốc trong toa: Không có tương tác chống chỉ định
Lời dặn bác sĩ:
36
Ăn đồ thịt heo, cá
sống. Không ăn đồ
đóng hộp.
2.2.8. Các loại sổ sách có tại cơ sở bán lẻ, cách ghi chép và lưu trữ:
- Các giấy tờ pháp lý:
 Giấy đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề của DS phụ trách chuyên môn, giấy
chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
- Có hồ sơ gồm: Hợp đồng lao động, giấy chứng nhận sức khỏe, bằng cấp chuyên môn và
sơ yếu lý lịch.
 Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc:
+ Có tài liệu hướng dẫn sử dụng
+ Có các quy chế chuyên môn Dược đang được sử dụng ở thời điểm hiện tại.
+ Có Internet để tra cứu thông tin.
- Hồ sơ sổ sách hoạt động kinh doanh thuốc:
 Sổ theo dõi vệ sinh nhà thuốc đinh kỳ.
 Sổ theo dõi nhiệt độ và độ ẩm.
 Sổ theo dõi bệnh nhân thường mua và mới.
 Sổ theo dõi chất lượng thuốc định kỳ.
 Sổ theo dõi nhập thuốc hằng ngày.
 Sổ theo dõi giải quyết thuốc khiếu nại hay thu hồi do phát hiện sai sót trong quá trình sản
xuất
 Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc.
 Bộ văn bản các quy định do Sở Y Tế TP. Hồ Chí Minh gồm:
+ Luật Dược số 34/2005/QH11.
+ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP.
+ Nghị định số 89/2012/NĐ-CP.
+ Thông tư số 46/2011/TT-BYT.
+ Thông tư số 19/2014/TT-BYT.

37
2.2.9. Tìm hiểu cách tư vấn, xử lý một số tình huống bán thuốc tại nhà thuốc:
• Tình huống 1: Khách hàng là nam giới đến mua 1 viên thuốc huyết áp (amilodipin 10mg)
do sáng quên uống và có thói quen mang theo đơn thuốc phòng trường hợp khẩn cấp.
+ Nhân viên: Chào bác, bác muốn mua gì ạ?
+ Khách hàng: Nay tui có viêc gấp nên quên uống thuốc nên làm ơn lấy dùm tui thuốc số 1
(Amilodipin 10 mg) theo đơn thuốc này.
+ Nhân viên: Kiểm tra xem đơn thuốc còn hạn sử dụng hay không và có dầy đủ chữ ký của
bác sĩ điều trị, sau đó lấy thuốc cho bệnh nhân.
• Tình huống 2: Khách hàng là nữ có tiền sử dau dạ dày mạn tính, do lầm tưởng rằng đã
hết bệnh nên không đi khám và nay tái phát nên đã dùng đơn cũ ra mua thuốc.
+ Nhân viên: Chào chị, chị muốn mua gì ạ?
+ Khách hàng: Bán cho chị thuốc theo đơn này tầm 1-2 ngày gì đó
+ Nhân viên: Kiểm tra và phát hiện đơn thuốc đã quá hạn từ 3 tháng trước và quyết định không
bán cho chị đó và chỉ kê thuốc omeprazol (thuốc không kê đơn).
• Tình huống 3: Khách hàng là nam giới đến nhà thuốc và mua thuốc theo đơn, sau khi
nhận đơn và kiểm tra thì thấy nhà thuốc hiện tại chỉ còn đủ 4/5 thuốc.
+ Nhân viên: Chào anh, anh muốn mua gì ạ?
+ Khách hàng: Bán thuốc theo đơn này dùm
+ Nhân viên: Hiện tai nhà thuốc bên em chỉ còn đủ 4/5 thuốc theo đơn thôi ạ, để em lấy cho
chị 4 thuốc trước rồi mình tìm nhà thuốc khác mua dùm em thuốc số 5, bên em mới hết hôm
qua ạ và thuốc số 5 cũng thông dụng nên nhà thuốc nào hầu như cũng có.
+ khách hàng: Vậy cũng được lấy tôi 4 thuốc thuốc đó đi
• Tình huống 4: Khách hàng là nữ giới đến nhà thuốc và mua thuốc theo đơn, sau khi nhận
đơn và kiểm tra thì thấy nhà thuốc hiện tại chỉ còn đủ 50% trên mỗi loại thuốc.
+ Nhân viên: Chào chị, chị muốn mua gì ạ?
+ Khách hàng: Bán thuốc theo đơn này dùm
+ Nhân viên: Hiện tai nhà thuốc bên em chỉ còn đủ 50% trên mỗi loại thuốc theo đơn thôi ạ,
để em lấy cho chị trước rồi mai chi quay lại em sẽ bán chị 50% còn lại.
+ khách hàng: Thôi em nhà chị xa chị tìm chỗ khác mua cũng được.
+ Nhân viên: Dạ vậy chị đi thông thả.

38
• Tình huống 5: Khách hàng là nữ giới đến nhà thuốc và mua thuốc theo đơn, nhờ tư vấn
hướng dẫn sử dụng đặt âm đạo (hình trứng).
+ Nhân viên: Chào chị, chị muốn mua gì ạ?
+ Khách hàng: Bán thuốc theo đơn này dùm và thuốc đặt âm đạo nên đặt khi nào em ?
+ Nhân viên: Dạ thuốc nên đặt vào buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi tắm ạ, sau khi đặt xong
thì hạn chế vận động mạnh.
+ khách hàng: Ô vậy em lấy thuốc cho chị đi, cảm ơn em nha.
+ Nhân viên: Dạ vậy chị đi thông thả.
2.2.10. Theo dõi kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại nhà thuốc:
- Nhiệt độ:
• Nhiệt độ phòng trong nhà thuốc nên được giữ ở mức từ 20-25 độ C để đảm bảo sự
ổn định của các sản phẩm thuốc.
• Nhiệt độ trong nhà thuốc nên được kiểm tra định kỳ.
• Nếu nhiệt độ trong nhà thuốc không đạt chuẩn, cần phải sửa chữa thiết bị điều hòa
không khí.
- Độ ẩm:
• Độ ẩm trong nhà thuốc cần được giữ ở mức từ 40-60% để đảm bảo sự ổn định của các
sản phẩm thuốc.
• Nếu độ ẩm trong nhà thuốc không đạt chuẩn, cần phải sửa chữa thiết bị điều hòa không
khí hoặc điều chỉnh cách bố trí các sản phẩm thuốc trong nhà thuốc để đạt được độ ẩm
phù hợp.

39
2.2.11. Danh mục thuốc tại nhà thuốc:
Bảng 1. 2 Danh mục thuốc tại nhà thuốc

NHÓM BIỆT DƯỢC HOẠT CHẤT HÀM DẠNG HÌNH ẢNH


DƯỢC LƯỢNG BÀO CHẾ

NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT
Ức chế Panadol Paracetamol 500mg Viên nén
tổng hợp
prostagla
ndin

Ức chế TATANOL Paracetamol 500mg Viên nén


tổng hợp
prostagla
ndin

Ức chế EFFERALGAN Paracetamol 250mg Viên sủi bọt


tổng hợp
prostagla
ndin

Ức chế EFFERALGAN Paracetamol 150mg Viên sủi bọt


tổng hợp
prostagla
ndin

Ức chế EFFERALGAN Paracetamol 80mg Viên sủi bọt


tổng hợp

39
prostagla
ndin

-Mất hoạt COLDAMIN Paracetamol 325mg + Viên nang


tínhthoặc FLU + 2mg cứng
ngăn cản Clorpheniramin
tổng hợp
hoặc giải
phóng
histamin.
-Ức chế
tổng hợp
prostagla
ndin
Ức chế HAPACOL Paracetamol 500mg Viên sủi bọt
tổng hợp
prostagla
ndin

NHÓM THUỐC RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ MỠ MÁU – LIPID HUYẾT


-Ức chế Lipistad Atorvastatin 10mg Viên nén
cạnh bao phim
tranh có
chọn lọc
với
HMG-
CoA
reductase
-Ức chế Atorvasatatin Atorvastatin 80mg Viên nén
cạnh SaVi bao phim
tranh

chọn lọc
với
HMG-
CoA
reductase
-Ức chế Atorlip 10 Atorvastatin 10mg Viên nén
cạnh bao phim
tranh có
chọn
40
lọc

41
với
HMG-
CoA
reductase
-Ức chế Lipitor Atorvastatin 20mg Viên nén
cạnh bao phim
tranh có
chọn lọc
với
HMG-
CoA
reductase
-Ức chế Atorvastatin Atorvastatin 40mg Viên nén
cạnh 40mg Film- bao phim
tranh có Coated Table
chọn lọc
với
HMG-
CoA
reductase
Thuốc Rosuvastatin Rosuvastatin 10mg Viên nén
điều STELLA bao phim
chỉnh
lipid,
đơn
thuần;
thuốc ức
chế
HMG-
CoA
reductase.
- Thuốc Pms- Rosuvastatin 20mg Viên nén
điều rosuvastatin bao phim
chỉnh
lipid,
đơn
thuần;
thuốc ức
chế
HMG-
CoA
reductase

42
Thuốc CRESTOR Rosuvastatin 40mg Viên nén
điều bao phim
chỉnh
lipid, đơn

43
thuần;
thuốc

ức chế
HMG-
CoA
reductase
Ức chế Autifan Fluvastatin 20 mg Viên nang
men cứng
HMG-
CoA
reductase
Ức chế Autifan Fluvastatin 40 mg Viên nang
men cứng
HMG-
CoA
reductase

Ức chế SaVi Fluvastatin Fluvastatin 40 mg Viên nén


men 40 bao phim
HMG-
CoA
reductase

Ức chế Fenostad Fenofibrate 200mg Viên nang


sinh tổng cứng
hợp
cholester
ol ở gan

NHÓM CHỐNG NÔN, SAY TÀU XE


Kháng Dimenhydrinat Dimenhydrinat 50mg Viên nén
histamin 50mg
thụ thể
Histamin
H1

Chất Domperidon Domperidon 10mg Viên nén


kháng Stada 10mg bao phim
dopamin
với đặc
tính
44
45
chống
nôn
Phức tạp Metoclopramid Metoclopramid 10mg Viên nang
và cơ chế 10mg cứng
tác dụng
chưa biết
đầy đủ

Thuốc ức Noaztine Diphenhydramin 50mg Viên nang


chế cứng
monoami
n oxydase
(IMAO)
kéo dài

Thuốc Nautamine Dephenhydroam 90mg Viên nén


kháng ine
histamine
thế hệ 1

Cạnh Vomina 50 Dimenhydrinate 50mg Viên nén


tranh với
histamin
ở thụ thể
H1.
Thuốc Dramotion dephenhydroami 90mg Viên nén
kháng ne ‘
cholinergi
c.

SOS Vomit Oadansetron 8mg Viên nén

Thuốc Besttrip Dimenhydrinat 50mg Viên nén


kháng
cholinergi
c

46
Kháng Cinnarizin Cinnarizin 25mg Viên nén
histamin
H1 cổ
điển

.
NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Thuốc DH-MEGLU Metformin 500mg Viên nén
chống đái XR
tháo
đường
nhóm
biguanid

Là một SAVIACARBO Acarbose 25mg Viên nén


tetrasacha SE
rid có tác
dụng làm
hạ
glucose
máu
Sunfamit DIAMICRON Gliclazid 60mg Viên nén
hạ đường MR phóng thích
huyết có kiểm soát

Metformi GALVUSMET Vidagliptin + 50mg/850m Viên nén


n+ Metformin g
Vildaglipt
in được
chỉ định
phối hợp
với
sulphonyl
urea
Ức chế KOMBOGLYZ Saxagliptin + 5mg/1000m Viên nén
men E XR Metfomin g
dipeptidyl
-
peptidase

47
-4
(DPP4)
Thuốc Metformin Metformin 500mg Viên nén
giảm STADA hydroclorid
glucose
huyết, trừ
insulin;
Các
biguanid
Thuốc Glirit DHG Metformin HCl 500mg/5mg Viên nén
giảm + Glibenclamid
glucose
huyết, trừ
insulin;
Các
biguanid
Giảm Forxiga Dapagliflozin 10mg Viên nén
glucose bao phim
trong
máu
ngoại trừ
insulin
Thuốc Metformin- Metformin 1000mg Viên nén
chống đái Mepha bao phim
tháo
đường
nhóm
biguanid
Thuốc Metformin Metformin 850mg Viên nén
chống đái hydroclorid
tháo
đường
nhóm
biguanid
Ức chế Januvia Sitagliptin 50mg Viên nén
dipeptidyl bao phim
peptidase
4 (DPP-
4)
NHÓM KHÁNG SINH

48
Kháng DOXYCYCLIN Doxycyclin 100mg Viên nang
sinh cứng
nhóm
Tetracycli
n

Kháng MIDAGENTIN Amoxicilin + 250mg/31,2 Viên nén


sinh Acid 5mg bao phim
thuộc nhó clavulanic
m
penicillin

Kháng AMOXICILIN Amoxicilin 500mg Viên nang


sinh cứng
thuộc nhó
m
penicillin

Kháng VIPOCEF Cefpodoxim 200mg Viên nang


sinh nhó cứng
m
Cephalos
porin thế
hệ 3
Kháng TETRACYCLI Tetracyclin 500mg Viên nang
sinh N cứng
nhóm
Tetracycli
n

Kháng CLARITHROM Clarithromycin 250mg Viên nén


sinh nhó YCIN STELLA bao phim
m
macrolid

49
Kháng ERYTHROMY Erythromycin 500mg Viên nén
sinh nhó CIN bao phim
m
macrolid

Thuộc nh GLOCIP Ciprofloxacin 500mg Viên bao


óm phim
quinolon

Kháng Zithromax Azithromycin 500mg Viên nang


sinh nhó cứng
m
macrolid

Nhóm Lincocin Lincmicina 500mg Viên nang


kháng cứng
sinh
lincosami
d

Nhóm lip Orbactiv Oritavancin 400mg Thuốc bột


oglycope pha tiêm
ptide. tĩnh mạch

Thuộc TOBI Tobramycin 300mg Thuốc bột


nhóm ami pha tiêm
noglycosi tĩnh mạch
d

Thuộc Merrem Meropenem 500mg Thuốc bột


nhóm car pha tiêm
bapenem tĩnh mạch

50
Nhóm CEFALEXIN Cefalexin 500mg Viên nang
cephalosp cứng
orin thế
hệ 1

Penicillin AMPICILLIN Ampicillin 500mg Viên nang


bán tổng cứng
hợp nhóm
A

NHÓM THUỐC TĂNG HUYẾT ÁP

Nhóm MLODIPIN Amlodipin 5mg Viên nén


chẹn
kênh
Canxi

Ức chế LOSTAD Losartan 100mg Viên nén


thụ thể Bao phim
angiotens
in (ARB)

Nhóm NEBILET Nebivolol 5mg Viên nén


thuốc
chẹn beta.

Nhóm METHYLDOPA Methyldopa 250mg Viên nén


thuốc chủ
vận thụ
thể alpha-
2
adrenergi
c

51
Thuộc nh COZAAR XQ Amlodipin + 5mg/50mg Viên nén
óm chẹn Losartan bao phim
kênh
Canxi

Chẹn LACIPIL Lacidipine 4mg Viên nén


kênh bao phim
canxi,
nhóm dih
ydropyrid
in

Chẹn thụ IRBESARTAN Ibesartan 150mg Viên nén


thể STELLA bao phim
Angioten
sin ARB

Chẹn ZANEDIP Lercanidipine 10mg Viên nén


kênh HCL bao phim
calci
thuộc họ
dihydrop
yridin

Nhóm SAVIPROLOL Bisoprolol 2,5mg Viên nén


chẹn beta

52
NHÓM KHÁNG HISTAMIN H1
Thuốc nh LORTALESVI Loratadin 10mg Viên nén
óm kháng bao phim
histamin
h1

Thuốc nh CLANZEN Levocetirizin 5mg Viên nén


óm kháng bao phim
histamin
h1

Thuốc nh CETIRIZIN Cetirizin 10mg Viên nén


óm kháng bao phim
histamin .
h1

Thuốc nh Thegalin Alimemazin 5mg Viên nén


óm kháng bao phim
histamin
h1

Thuốc nh Pamyltin Ebastin 10mg Viên nén


óm kháng bao phim
histamin
h1

53
Thuốc nh Telfast BD Fexxofenadin 60mg Viên nén
óm kháng bao phim
histamin
h1

Thuốc nh Akfedin 60 Fexofenadin 60mg Viên nén.


óm kháng
histamin
h1

Thuốc nh Asthmatin Montelukast 10mg Viên nén


óm kháng bao phim
histamin
h1

Thuốc nh FEXOSTAD Fexofenadin 60mg Viên nén


óm kháng bao phim
histamin
h1

Thuốc nh CLORPHENIR Clorpheniramin 4mg Viên nén


óm kháng AMIN
histamin
h1

54
NHÓM VITAMIN

Thuốc hỗ VITAMIN PP Vitamin PP 500mg Viên nén


trợ

Thuốc hỗ VITAMIN C Vitamin C 500mg Viên nén


trợ

Thuốc hỗ ENAT Vitamin E 400IU .Viên nén


trợ

Thuốc hỗ Growsel Ascorbic acid 500mg/35m Viên nang


trợ + Zinc g cứng
gluconate

Thuốc hỗ Vitamin B2 Vitamin B2 2mg .Viên nén


trợ

Thuốc hỗ Vitamin B6 Pyridoxin 250mg Viên nén


trợ

55
Thuốc hỗ NP vitamin A- Vitamin A 5000 IU Viên nang
trợ D plus mềm

NHÓM NSAID
Giảm đau MOOV Meloxicam 7,5mg Viên nén
chống
viêm
không
steroid

Giảm đau GOLCOXIB Celecoxib 200mg Viên nang


chống cứng
viêm
không
steroid

Giảm đau ACEPENTAL Aceclofenac 100mg Viên nang


chống mềm
viêm
không
steroid

Giảm đau BOSFEN Ibuprofen 400mg Viên nang


chống mềm
viêm
không
steroid

Giảm đau DICLOFENAC Diclofenac 75mg Viên nén


chống bao phim
viêm tan trong
không ruột
steroid

56
Giảm đau Loxfen Loxoprofen 60mg Viên nén
chống natri
viêm
không
steroid

Giảm đau Naproxen Naproxen 500mg Viên nén


chống
viêm
không
steroid

Giảm đau Naproxen Naproxen 250mg Viên nén


chống
viêm
không
steroid

NHÓM KHÁNG NẤM


NIZORAL Ketoconazol 200mg Bôi da
CREAM
Nhóm
imidazol

Kháng GRASEOFULV Griseofulvin 500mg Viên nén


sinh IN
kháng
nấm

Kháng ITRANSTAD Itraconazol 100mg Viên nang cứng


nấm nhóm STELLA (
azol

57
Thuốc FLUCONAZOL Fluconazole 150mg Viên nang cứng
tổng hợp E STELLA
triazol

Nhóm Clotrimazol 1% Clotrimazol 1% Bôi da


imidazol

Kháng Trifungi Itraconazole 100mg Viên nang cứng


nấm nhóm
azol

NHÓM TÁO BÓN


Nhóm FORLAX Macrogol 10g Bột pha dung
thuốc xổ, dịch uống
thuốc
nhuận
tràng

Thuốc SORBITOL Sorbitol 5g Bột pha dung


nhuận dịch uống
tràng
thẩm thấu

58
Nhuận BISACODYL Bisacodyl 5mg Viên nén bao
tràng kích DHG phim tan trong
thích ruột

NHÓM TIÊU CHẢY


Thuốc hấp SMECTA Diosmectit 3g Bột pha dung
phụ và dịch uống
tạo khối

Thuốc hỗ ENTEROGERM Bacillus clausii 2 tỷ Dung dịch


trọ tiêu INA 5ml uống
hoá

Nhóm ORESOL ORESOL 27,9g Bột


thuốc tiêu
hoá, gan
mật có
tác dụng
bù nước
và điện .
giải

59
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
3.1 Kết luận:
Sau 3 tuần thực tập tại nhà thuốc Hà Du em đã học được ở chị chủ là chị Trương Triều
Hươngrất nhiều điều từ chuyên môn đến bán hàng. Chị giúp em rất nhiều từ việc nhận diện
thuốc, săp xếp, phân loại cũng như các đièu kiện bảo quản để thuốc không bị hỏng.Quá trình
thực tập chi cũng đã giúp em nhận ra nếu một dược sĩ chỉ có chuyên ôn thôi thì không đủ mà
phảicó thêm cả kĩ năng giao tiếp bán hàng, maketing thì mới có thể thành công.
3.2 Kiến nghị:
Quá trình thực tập tại nhà thuốc Hà du rất tốt nên em không có ý kiến.

60
3.3. Tài liệu tham khảo:
 Nghị định 54/NĐ-CP quy định hướng dẫn chi tiết hóa luật dược.
 Thông tư 22/2011/TT- BYT quy định về Hoạt động của khoa Dược bệnh viện.
 Thông tư 23/2011/TT-BYT quy định về quản lý thuốc trong cơ sở y tế có giường bệnh.
 Thông tư 52/2017/TT-BYT quy định về kê đơn điều trị ngoại trú.
 Thông tư 21/2013/TT- BYT quy định về hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong
Bệnh viện.
 Thông tư 01/2018/TT-BYT quy định về các ghi nhãn thuốc.
 Thông tư 14/BYT quản lý Vacxin.
 Thông tư 20/2017/TT-BYT về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
 Thông tư 31/2012/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng trong bệnh viện.
 Thông tư 11/2018/TT-BYT Quy định chất lượng thuốc, nguyện liệu làm thuốc.
 Các quyết định chỉ thị của Sở Y tế và Giám đốc bệnh viện.
 Quyết định 1730/QĐ-BYT ngày 16/05/2014 về việc Hướng dẫn bảo quản Vacxin.

 Quyết định số 29/QĐ-BYT ngày 05/01/2022 về việc ban hành “Hướng dẫn giám sát phản
ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” (thay thế QĐ 1088/QĐ-
BYT ngày 04/04/2013)

 Quyết định số 1399/QĐ – BHXH ngày 22/12/2014 về việc Ban hành quy định về tổ chức
thực hiện bảo hiểm y tế trong khám bệnh, chữa bệnh.

 Quyết định số 6858/QĐ-BYT ngày 18/11/2016 về việc Ban hành bộ tiêu chí chất
lượngbệnh viện Việt Nam.

 Quyết định số 3385/QĐ-BYT ngày 18/09/2012 về việc Ban hành Danh mục Vali thuốc
cấp cứu, dụng cụ cấp cứu, thuốc thiết yếu và trang thiết bị thiết yếu trang bị cho một số kíp
cấp cứu ngoại viện trên xe ô tô cứu thương.

- Và một số các văn bản pháp quy khác:

 Thông tư 15/2011/TT-BYT ngày 19/04/2011 về Quy định về tổ chức và hoạt động của cơ
sở bán lẻ thuốc trong bệnh viện.

 Thông tư 07/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 về việc Ban hành danh mục thuốc không kê
đơn.

61
 Thông tư 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 về việc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên
liệu làm thuốc.

 Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 về việc Ban hành danh mục thuốc độc và
nguyên liệu độc làm thuốc.

 Thông tư 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16/06/2015 về Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu
mua sắm hàng hóa.

62
51

You might also like