You are on page 1of 94

HỌC PHẦN

KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU


Hóa dược Dược liệu Vi sinh vật
Tổng hợp Chiết xuất Sinh tổng hợp
• Thời lượng
Lý thuyết: 33 tiết
Thực hành: 6 bài
R
Dược chất Tá dược
• Lượng giá
Bào chế
Kiểm tra thường xuyên (2 bài) 10%
ẦN
Thực hành 30% Bao bì
Thi hết học phần (Tự luận 90 phút) 60%
Thành phẩm
thuốc
1 2

Chương 1 KIẾN THỨC CẦN CÓ


TR
ĐẠI CƯƠNG VỀ CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU
1. Thực vật, dược liệu, dược cổ truyền
Đặc điểm dược liệu, các hoạt chất trong DL => xây dựng QTCX
Sử dụng DL theo cổ truyền => kế thừa và xây dựng QTCX công
nghiệp
2. Phân tích, kiểm nghiệm
Đánh giá, kiểm soát QTCX (nguyên liệu, sp trung gian, sp chiết)

3. Bào chế, sinh dược học
Ứng dụng của sp chiết xuất => y/c chất lượng sp cx
Đặc điểm sinh dược học của sp cx => xây dựng QTCX
N
GV: Trần Trọng Biên 4. Hóa học

BM Công nghiệp dược Đặc tính lý hóa của sp cx => xây dựng QTCX
3 4
G
MỤC TIÊU HỌC TẬP KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU

Tài liệu học tập:


1. Trình bày được vai trò, khái niệm, bản chất, mục đích của § Trường Đại học Dược Hà Nội (2017), Kỹ thuật chiết
BI
CXDL; phân tích, so sánh được đặc trưng của một số xuất dược liệu, NXB Y học.
lĩnh vực NC liên quan đến CXDL. § Bộ môn Công Nghiệp Dược (2020), Giáo trình thực
tập sản xuất dược phẩm, Đại học Dược Hà Nội.
2. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về dược § Slide bài giảng.
liệu, dung môi, kỹ thuật đến quá trình CXDL.
3. Trình bày, so sánh được nguyên tắc, ưu nhược điểm của Tài liệu tham khảo:
ÊN
một số phương pháp, thiết bị CXDL.
§ Bộ môn (Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội,
4. Trình bày được mục đích, nguyên tắc, phạm vi áp dụng, Bài giảng Dược liệu (2011), Hà Nội.
ưu nhược điểm của một số phương pháp cơ bản trong § List P. H. and Schmidt P. C., Phytopharmaceutical
xử lý, tinh chế dịch chiết dược liệu. technology, CRC Press. Inc., 1989.
§ Dược điển một số nước VP, CP, BP, EP, USP, HK)

5 6

Trần Trọng Biên


Vai trò của công nghệ chiết xuất
NỘI DUNG
Dạng BC/ - An toàn
- Hiệu quả
Dạng dùng - Tiện dùng
Vai trò, khái niệm, bản chất, mục đích, các lĩnh vực
1 NC liên quan đến CXDL

2 Nguyên liệu và dung môi chiết xuất


- An toàn Hoạt
R
- Hiệu quả
- Tiện dùng
Sản phẩm chiết chất
3 Các YTKT ảnh hưởng đến quá trình CXDL BTH
mới
+ QT chiết xuất
+ Tiêu chuẩn hóa SP
chiết
4 Các phương pháp CXDL
ẦN
Bột Dược liệu
5 Các phương pháp xử lý, tinh chế dịch chiết Dược liệu
dược liệu chế biến

7 Sử dụng trực
8 tiếp

Vai trò của công nghệ chiết xuất Vai trò của công nghệ chiết xuất
Dạng BC
Danshen Injection
Thuốc từ dược liệu (Herbal medicines)
TR
(WHO) SP chiết
Dược liệu Patent
(3) Standardized herbal
products (formulations
containing quantified extracts,
standardized extracts or Danshen Herb
purified substances)
Danshen
Dripping pill
(2) Traditional herbal
products (decoctions,

tablets, pills or capsules
containing crude herbal
materials or crude extracts)

(1) Herbal materials Injection


(raw or processed containing
N
Danshen Tablet
herbal materials, e.g. Danshen
powder, slice)

9 10
G
Vai trò của công nghệ chiết xuất trong Vai trò của công nghệ chiết xuất trong
phát triển dược phẩm phát triển dược phẩm

CXDL => hoạt chất mới (hiệu quả hơn tổng hợp hóa học)
BI

Paclitaxel (Thông đỏ)


ÊN
Andrographolide
(Xuyên tâm liên)

Vinblastin, Vincristin
(Dừa cạn)

Digoxin (Dương địa hoàng)


11 12 Quinin (Canhkina)

Trần Trọng Biên


Vai trò của công nghệ chiết xuất trong Vai trò của công nghệ chiết xuất trong
phát triển dược phẩm phát triển dược phẩm

CXDL => tạo nguyên liệu cho BTH thuốc CXDL => tạo nguyên liệu đa dạng / bào chế dược phẩm

Topotecan
R
Camptothecin
Irinotecan

Cao khô Đan sâm Cao đặc Actiso Cao lỏng Ipeca
ẦN
Thuốc
steroid

Diosgenin

13 Cao khô Cúc gai Cao đặc Cà


14gai leo Cao lỏng Thường xuân

Vai trò của công nghệ chiết xuất trong Một số hoạt chất/nhóm hoạt chất có giá trị
phát triển dược phẩm khai thác để chiết xuất trong dược liệu
TR
- Tăng khả năng dung nạp, giảm liều dùng (tăng HL hoạt chất
trong SP chiết,…) Andrographolide

- Tăng tác dụng, giảm độc tính của DL


- Tăng tính tiện dùng (giảm liều, dễ đưa vào dạng bào chế,…).
- Nâng cao giá trị gia tăng cho dược liệu, tạo các sp có tính
“patent”
- Dễ tiêu chuẩn hóa nguyên liệu cho bào chế dược phẩm

(tăng tính đồng nhất, giảm dao động về chất lượng khi dùng DL
thô,…)
- Dễ bảo quản, vận chuyển
- Đáp ứng nhu cầu về nhiều nguồn dược chất (chưa tổng hợp
N
đươc/hoạt tính giảm/giá thành tổng hợp cao)
- Tạo nguyên liệu ban đầu để BTH nhiều hoạt chất mới.
- …. 15 16
G
CXDL => SX NL Dược phẩm Một số lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến CXDL
(Thuộc tính chất lượng trọng yếu của quy trình)
Lĩnh vực NC liên quan Đánh giá NL & SP chiết Đánh giá/yêu cầu
quy trình
Về SP chiết Về QT chiết Tìm kiếm chất mới
từ dược liệu
- Mô tả - Hiệu suất (%, mg/g) - DL: Đa dạng, - Hiệu suất chiết: thường rất
- Quy mô: g, kg thấp…
- Định tính - Năng suất: KL DL/1 ĐV t.gian
BI
Đánh giá tác dụng - SP chiết: lượng nhỏ - Các yêu cầu # (An toàn,
- Định lượng hoạt chất (marker) - Hiệu năng: KL SP/ 1 ĐV t.gian đơn chất (µg, mg, g) chi phí, thiết bị,…): Không
sinh học của DL
- Độ tinh khiết - Chỉ số MT: V DM/ 1 ĐV SP có độ tinh khiết cao/ yêu cầu, ít quan tâm
- Mất khối lượng do làm khô - Chi phí: DM, nhân công,… Thiết lập chất đối hỗn hợp
+ DĐ - Giới hạn tạp chất - Tính ổn định, tính an toàn Chiết chiếu từ DL
+ TCCS - Độ nhiễm khuẩn - Khả năng kiểm soát QT xuất - Yêu cầu chiết kiệt hoạt
- DL: Đa dạng
- Độ ổn định - Khả năng nâng quy mô dược chất (hiệu suất chiết cao)
Kiểm nghiệm dược - Quy mô: mg, g
- Các yêu cầu # (An toàn,
- Hoạt lực - Mức độ đơn giản/phức tạp liệu - SP chiết: Tùy theo pp
ÊN
liệu chi phí, thiết bị,…): Không
- Tồn dư DM - Yêu cầu trang thiết bị kiểm nghiệm (rắn/lỏng)
yêu cầu, ít quan tâm
- Tồn dư KL nặng - ……
- ……
KL SP chiết / KL DL×100 (%, yield)
- DL: Đa dạng, rất quan - Hiệu suất chiết: cao, phù
(cao dược liệu) trọng (tính ổn định về chất hợp với chất lượng SP
SX NL Dược
Hiệu suất QT chiết xuất KL hoạt chất trong SP chiết / KL DL (mg/g, %, phẩm từ dược lượng DL) chiết
liệu - Quy mô: lớn (kg - tấn) - Các yêu cầu # (An toàn,
(Tùy sản phẩm) yield, recovery) - SP chiết: Đơn chất/hỗn chi phí, kiểm soát QT, khả
KL hoạt chất trong SP chiết / KL hoạt chất có hợp, KL lớn (kg-tấn), đạt năng nâng quy mô,…):
17 18
trong DL × 100 (%, recovery) TC DĐ/cơ sở quan trọng.

Trần Trọng Biên


I. KHÁI NIỆM CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU I. KHÁI NIỆM CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU

- Là quá trình dùng dung môi ở trạng thái thích hợp thích hợp để hòa
tan chất tan (hoạt chất) có trong dược liệu, sau đó tách chúng khỏi
phần không tan của dược liệu (bã dược liệu).
- Dịch chiết: Dm + chất tan (hoạt chất, tạp chất, tp khác) + (tiểu phân
R
mịn)
- Hoạt chất:….
- Tạp chất:…
- So sánh: Ép (dầu thực vật, tinh dầu, nhựa dầu,…), ướp (tinh
ẦN
dầu,…), cất (tinh dầu, các chất bay hơi,…), thăng hoa (tinh thể
cafein, ephedrin,…): Quá trình tách hoạt chất ra khỏi dược liệu.
- Là quá trình chiết rắn/lỏng (dược liệu rắn/dung môi lỏng). Phân biệt:
19 chiết lỏng/lỏng, chiết rắn/khí?? 20

I. KHÁI NIỆM CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU Theo Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA):
Phân loại theo thành phần và mức độ tinh chế
TR
Tối ưu các yếu tố + Cao thô: sp chứa toàn bộ những chất chiết được từ dược liệu.
quy trình: DM, năng + Cao tinh chế: cao thô đã loại một phần tạp chất trong quá trình sx.
lượng, thời gian, chi + Nhóm hoạt chất (total saponin, total alcaloid): sp trong đó sự dao động tự
phí,…. Hòa tan tối đa nhiên về tỷ lệ các thành phần trong sp vẫn được duy trì và có thể định tính được
Hiệu suất quy trình các thành phần chính.
Mục đích hoạt chất
+ Đơn chất thô: Các chất được xác định về hóa học chiết xuất từ dược liệu
giai đoạn CX Hòa tan tối và được tinh chế một phần (ví dụ hàm lượng đạt 85%) nhưng phần còn lại là
Chất lượng SP chiết các chất cùng chiết được từ dược liệu.
thiểu tạp chất
+ Phân nhóm hoạt chất: Hh các chất được xác định về hóa học, có cấu trúc
hóa học liên quan với nhau và khó phân tách (hỗn hợp saponin chỉ chứa các

- Phân loại SP của quá trình CXDL: saponin monodesmosides, hỗn hợp alcaloid không chứa N-oxid hoặc alcaloid
+ Thành phần: Chế phẩm toàn phần (cao dược liệu, nhựa dầu bậc 4). Các chất cùng chiết được từ dược liệu đã được loại bỏ hoặc còn lại ở
(oleoresin),…), nhóm hoạt chất, phân nhóm hoạt chất (cấu trúc hóa mức độ không đáng kể.
+ Hỗn hợp các chất tinh khiết: sp thu được bằng các phương pháp xử lý cụ
học liên quan và khó phân tách), đơn chất.
thể (ví dụ: kết tủa các sennoside dưới dạng muối calci). Các chất cùng chiết
+ Theo mức độ tinh chế: Sản phẩm thô (crude products), sản phẩm
N
được từ dược liệu đã được loại bỏ hoặc còn lại ở mức độ không đáng kể.
tinh chế (refined, purified products) + Đơn chất tinh khiết (strychnin, rutin, artemisinin,…): với các sp này, các
+ Thể chất: Lỏng, đặc (mềm), rắn (khô) thông tin tạp chất đặc trưng có thể được thiết lập và độ tinh khiết của sp phải
được chứng minh đạt trong khoảng cho phép theo quy định của các hoạt chất
+ Bản chất dung môi: SP chiết nước, 21 SP chiết cồn, DMHC khác,… hóa học. 22
G
Cao dược liệu (Extract) vs Nhóm/Phân nhóm hoạt chất
Dược liệu Sản phẩm chiết
(Đa dạng)

Powdered Centella asiatica Extract 8tr


(USP)
BI
DEFINITION
Powdered Centella asiatica Extract is $ ??? 16tr
prepared from Centella asiatica by
extraction with alcohol, methanol, 29tr
acetone, or a mixture of these
solvents. The ratio of plant material to
extract is between 65:1 and 30:1. It Centella asiatica Triterpenes (USP)
contains NLT 90.0% and NMT 110.0% DEFINITION
Centella asiatica Triterpenes is a fraction
ÊN
of the labeled amount of triterpene
derivatives; the labeled amount of enriched in Centella asiatica triterpenes
triterpene derivatives is NMT derivatives. It is prepared from
40%, calculated on the dried basis as Centella asiatica Extract using
the sum of madecassoside, suitable solvents or other means. It
asiaticoside B, asiaticoside, contains NLT 90.0% of triterpene
madecassic acid, terminolic acid, and derivatives, calculated on the
asiatic acid. It may contain suitable anhydrous basis, as the sum of two or
added substances as carriers. more of the following: madecassoside,
asiaticoside B, asiaticoside, madecassic
1Native Extract: Cao dược liệu không thêm tá dược và không xử lý gì thêm ngoài giai acid, terminolic acid, and asiatic acid.
23 24
đoạn chiết xuất (USP)

Trần Trọng Biên


Cao dược liệu (Extract) vs Nhóm/Phân nhóm hoạt chất Sơ đồ quy trình CXDL
Powdered Turmeric Extract (USP) Curcuminoids (USP)
DEFINITION DEFINITION Kiểm Kiểm
Powdered Turmeric Extract is prepared Curcuminoids is a partially purified natural soát soát
from the pulverized rhizomes of complex of diaryl heptanoid derivatives
Curcuma longa L. (Fam. isolated from Turmeric, Curcuma longa L. It
Zingiberaceae), using acetone, contains NLT 95.0% of curcuminoids,
methanol, or other suitable solvents. It calculated on the dried basis, as the sum of
contains NLT 20% of curcuminoids, curcumin, desmethoxycurcumin, and
calculated on the dried basis. It may bisdesmethoxycurcumin. It contains NLT
contain other added substances. 70.0% and NMT 80.0% of curcumin, NLT
R
15.0% and NMT 25.0% of
desmethoxycurcumin, and NLT 2.5% and
NMT 6.5% of bisdesmethoxycurcumin.

Kiểm soát Xử lý
Xử lý
ẦN

25 26

Sơ đồ quy trình CXDL Sơ đồ quy trình CXDL


Nguyên liệu Các giai đoạn sản xuất Kiểm soát trong SX
TR
Chiết xuất Dược liệu

Xử lý Kích thước

Sơ đồ QTCX nhóm Dung môi Dược liệu đã xử lý


Số lần chiết
hoạt chất saponin
Chiết xuất Thời gian chiết
từ rễ tam thất Nhiệt độ chiết
Dịch chiết
Nhiệt độ

Tinh chế Cô đặc Áp suất
Dịch cô đặc
Tốc độ
Tinh chế Tỷ trọng
pH
………
N
………….
Xử lý ………….
SP chiết Kiểm nghiệm SP
27 28
G
Sơ đồ quy trình CXDL II. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH CXDL
Nguyên liệu Các giai đoạn sản xuất Kiểm soát trong SX

Kích thước
Dược liệu Xử lý Độ ẩm
Xay nghiền
BI
Số lần chiết
Dung môi Chiết xuất Thời gian chiết
Nhiệt độ chiết

Nhiệt độ
Thu hồi
Áp suất Bột Củ Tam thất
DM Củ Tam thất
Tốc độ
ÊN
Tác nhân Tinh chế
Tỷ trọng Hai quá trình:
pH
1) Quá trình rửa giải (hòa tan trực
………….
…. .... …………. tiếp) chất tan ra khỏi các tế bào
bị phá vỡ. Khuếch
tán

SP chiết Kiểm nghiệm SP


2) Quá trình khuếch tán chất tan
ra khỏi các tế bào nguyên vẹn.
29 30
Hòa tan trực tiếp

Trần Trọng Biên


Các giai đoạn khuếch tán Khuếch tán phân tử
1. Dung môi thấm ướt bề mặt tế bào DL, tiếp tục thấm qua thành tế - Xảy ra bên trong lớp màng dược liệu hay trong môi
bào và làm trương nở tế bào. trường đứng yên, do chênh lệch nồng độ chất tan trong
2. Hoà tan, ly giải các chất tan trong tế bào các lớp khuếch tán, theo chiều hướng tạo nên sự cân bằng
3. Vận chuyển chất tan ra khỏi tế bào dược liệu nồng độ.
4. Vận chuyển chất tan từ bề mặt tế bào ra môi trường ngoài
- Quá trình khuếch tán phân tử tuân theo định luật Fick:
R
G - lượng chất KT; D - hệ số KT; F -
=− bề mặt KT; C - nồng độ chất KT; x -
quãng đường KT; t - thời gian KT
ẦN
R - hằng số khí; T - nhiệt độ tuyệt đối;
- Điều kiện khuếch tán: chất tan phải có độ tan/DM đủ lớn để tạo sự = N -số Avogadro; h - độ nhớt của chất
chênh lệch nồng độ trong và ngoài tế bào. η
lỏng; r - bán kính phần tử khuếch tán
- Khuếch tán chất tan trong quá trình chiết xuất gồm khuếch tán
phân tử và khuếch tán đối lưu
31 32

Khuếch tán phân tử Khuếch tán đối lưu


TR
- Quá trình khuếch tán chất tan qua màng tế bào hoặc trong
- Là quá trình vật chất khuếch tán trong môi trường
dung môi đứng yên đặc trưng bởi khuếch tán phân tử.
chuyển động, là sự chuyển dời chất tan dưới dạng
- Lượng chất khuếch tán phụ thuộc vào các yếu tố: chuyển đi một thể tích dung dịch.
+ Diện tích bề mặt tiếp xúc pha, - Quá trình khuyếch tán của chất tan trong dung môi
+ Sự chênh lệch nồng độ, chuyển động được đặc trưng chủ yếu bằng khuyếch
tán đối lưu.
+ Kích thước dược liệu,

=− - Khuếch tán đối lưu được quyết định bởi điều kiện thủy
η
+ Kích thước phân tử chất tan, động.
+ Độ nhớt dung môi, - Khuếch tán đối lưu có tốc độ lớn hơn nhiều so với
+ Thời gian và nhiệt độ chiết xuất. khuếch tán phân tử.
N
33 34
G
Cân bằng nồng độ chiết xuất Cân bằng nồng độ chiết xuất

Khi quá trình chiết xuất C chất tan / dịch chiết


K=
BI
đạt tới một điểm dừng, tại
đó sự phân bố chất tan C chất tan / dược liệu
giữa dịch chiết và dược + Bột dược liệu chứa hoạt chất có tốc
độ hòa tan nhanh?
liệu đạt tới giá trị hằng + Bột dược liệu có khoảng phân bố
định K (gradient nồng độ kích thước rộng?
ÊN
bằng 0) (phương pháp
ngâm)
=> Xác định thời gian
chiết phù hợp
Sự phụ thuộc giữa nồng độ chất tan trong dịch chiết
35 theo thời gian (pp
36 ngâm đơn giản)

Trần Trọng Biên


Cân bằng nồng độ chiết xuất Ôn tập

- So sánh đặc trưng các lĩnh vực liên quan chiết xuất DL
- Vai trò của CXDL trong phát triển thuốc từ dược liệu
Ceq -> Solubility limit Ceq xác định qua hệ số phân bố - Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá một quy trình
CXDL, cách tính hiệu suất chiết áp dụng cho một số SP
- Khái niệm CXDL, mục đích của giai đoạn chiết xuất
R
trong một quy trình CXDL
- Dịch chiết, hoạt chất, tạp chất
- Các loại SP của một quy trình CXDL
- Bản chất các quá trình trong giai đoạn CX: khuếch tán
ẦN
+ Hoạt chất rất dễ tan/DM (khuếch tán phân tử, khuếch tán đối lưu), rửa giải (hòa
+ Lượng DM dư để hòa tan tan trực tiếp)
lượng hoạt chất có trong DL
- Cân bằng nồng độ trong CX, một số trường hợp đặc biệt

Sự phụ thuộc giữa log (Ceq)37và log (tỷ lệ dung môi/dược liệu) 38

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất III. NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT
TR

N
39 40
G
Ảnh hưởng của trạng thái dược liệu => QTCX
III. NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT

- DL toàn cây/bộ phận chứa hoạt chất. DL có cấu trúc cellulose (lá, rễ, Decaffeination of fresh green
tea leaf (Camellia sinensis) by
hạt, vỏ thân,..) hoặc không có cấu trúc cellulose (gum, resin, hot water treatment
BI
oleoresin,…). DL tươi/khô/chế biến.
- Đặc điểm dược liệu => a/h quá trình chiết xuất:
Total Total catechin
+ Lẫn nhiều yếu tố nguy cơ: kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật, vi Cafein EGCG
catechin /cafein
khuẩn, vi nấm, độc tố, các yếu tố ngoại lai Lá Chè trước Hàm lượng (mg/g) 23.7 72.3 134.5 5.68
+ Bị giả mạo, nhầm lẫn loại cafein
ÊN
+ Cấu trúc và thành phần hóa học đa dạng và phức tạp Lá Chè tươi Hàm lượng (mg/g) 4.0 71.1 127.6 31.9
sau loại cafein Hiệu suất chiết 83% 2% 5% -
+ Hàm lượng hoạt chất thường thấp và không ổn định.
Hàm lượng (mg/g) 2.3 17.0 43.5 18.9
+ Nhiều hoạt chất kém ổn định trong quá trình CX. Lá Chè khô
sau loại cafein Hiệu suất chiết 90% 76% 68% -
+ Nhiều trường hợp không xác định được hoạt chất
- Chất lượng dược liệu liên quan trực tiếp tới chất lượng dịch chiết và Điều kiện
Tỷ lệ dược liệu/nước 1:20 (g/mL), 100°C, 3 phút
chiết xuất
sản phẩm chiết => DL đưa vào QTCX đạt tiêu chuẩn dược điển hoặc
Nhận xét: Cafein: Không khác nhiều giữa lá tươi và khô
tiêu chuẩn cơ sở. 41 EGCG, catechin: khác nhiều
42 giữa lá tươi và khô

Trần Trọng Biên


Loài, giống, khí hậu, III. NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT
thổ nhưỡng, điều kiện trồng,
thu hái, bảo quản,… (GACP) - Hàm lượng hoạt chất
- Chất chiết được trong DL
- Tro toàn phần
CHẤT LƯỢNG - Tro không tan trong acid
DƯỢC LIỆU - Hàm ẩm
- Kim loại nặng
R
- Giới hạn vi sinh vật
- Chất bảo quản,
DUNG MÔI - Chất bảo vệ thực vật.
ẦN
KỸ THUẬT
CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM CHIẾT
PP, THIẾT BỊ

Dược liệu đưa vào quy trình chiết xuất đạt tất cả tiêu chuẩn trong Dược liệu đưa vào quy trình chiết xuất đạt tất cả tiêu chuẩn trong
chuyên luận riêng của dược 43
liệu trong Dược điển (nếu có)??? chuyên luận riêng của dược liệu
44 trong Dược điển (nếu có)???

Dao động chất Dao động chất


TR
lượng DL Đan sâm lượng DL Đan sâm

Chất chiết được


trong nước

=> A/h: Chất chiết SX cao DL


N
được trong nước Chất chiết được
trong cồn

45 46
G
Dao động chất Dao động chất
lượng DL Đan sâm lượng DL Đan sâm
BI
ÊN

47 48

Trần Trọng Biên


Hàm lượng Rotundin/
Dao động chất một số loài Bình vôi
lượng DL Đan sâm

Hàm lượng
Loài
Rotundin (%)
R
Stephania brachyandra Diels 6,25
Stephania glabra (Roxb) Miers 4,03
Stephania kwangsiensis 3,61
ẦN
Stephania sinica Diels 3,05
Stephania venosa 0,43
Stephania dielsiana Y.C.Wu 0,20
Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học của một số
49 loài thuộc chi Stephania Lour ở Việt Nam, Luận án tiến50sỹ dược học, trường ĐH Dược Hà Nội

CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU
LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT
TR
1. Thành (Vách) tế bào 3. Các hoạt chất
• Bản chất cellulose, hemicellulose, protopectin • Hoạt chất thân nước (muối alcaloid, glycosid, polyphenol,…): chủ
• Có tính chất của màng thẩm tích: thấm chọn lọc dung môi và yếu hòa tan trong dịch tế bào hoặc kết tủa trong chất nguyên
chất tan có phân tử lượng nhỏ sinh.
• Dược liệu già: màng dày, rắn chắc, hóa gỗ, hóa bần, phủ
• Hoạt chất thân dầu (terpen, sterols): thường chứa ở khoang riêng
nhựa, sáp, khó thấm dung môi
trong hoặc ngoài tế bào.
• Dược liệu chứa rất nhiều các thành phần khác nhau, trong nhiều

2. Chất nguyên sinh trường hợp không xác định được thành phần có tác dụng mong
• Hệ keo thân nước muốn => Khó khăn trong chiết xuất.
• Có tính bán thấm, cản trở quá trình • Các yếu tố quan trọng: độ phân cực, độ tan, tính acid-base, khả
chiết xuất năng kết tinh, KT, TLPT, độ ổn định (nhiệt độ, enzyme, pH, ion
• Dược liệu tươi cần phá hủy chất kim loại nặng, ánh sáng,….), sự liên kết với các thành phần khác
N
nguyên sinh trước khi chiết (nhiệt trong DL (các đại phân tử,…), vị trí phân bố trong dược liệu
hoặc cồn)
51 52
G
Đặc điểm phân bố của hoạt chất trong tế bào DL
ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất

3. Các hoạt chất 3. Các hoạt chất


BI
ÊN
Artemisinin phân bố trong các cụm lông tiết trên bề mặt lá Thanh cao
Schematic (left) and photo (right)of Artemisia annua trichomes. The trichomes on the right are
hoa vàng
visualized using UV under a confocal microscope; bar = 50 μm. ADS amorphadiene 4,11
=> Dễ chiết, việc xay nguyên liệu trước khi chiết giúp tăng KL mẻ chiết synthase, CYP cytochrome P 450 CYP71AV1, DBR2 double bond reductase 2, DXR 1-
hơn là tăng hiệu suất chiết. deoxyxylulouse 5-phosphate reductoisomerase, DXS 1-deoxyxylulose 5-phosphate synthase, FPS
53 54
farnesyl diphosphate synthase.

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của kích thước, TLPT, độ tan hoạt chất CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU
đến quá trình chiết xuất LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT

Decaffeination of fresh green 4. Tạp thân nước (gôm, chất nhày, pectin, protein…)
tea leaf (Camellia sinensis) by
hot water treatment • Là các chất cao phân tử, tạo dung dịch keo với nước, cản trở
thấm dung môi, giảm tốc độ khuếch tán và làm cho dịch chiết
khó lọc.
• Xử lý: Hạn chế dùng DM nước/Đông vón bằng nhiệt/Sử dụng
các tác nhân gây tủa (nước vôi, cồn cao độ, chitosan và dẫn
R
Size 0.69 nm Larger chất,…)/Sử dụng enzyme (pectinase,…)
Molecular weight 194.2 Da 458.4 Da
5. Tạp thân dầu (chất béo, dầu, mỡ, sáp, nhựa,..)
• Không tan/nước, tan/các DM không/ít phân cực.
Solubility in water 21.7 g/L 5 g/L
• CX = nước: khó thấm vào dược liệu cản trở quá trình chiết xuất.
ẦN
Lá Chè trước loại cafein 23.7 mg/g 72.3 134.5 mg/g • CX = DM không phân cực: dịch chiết nhiều tạp
Lá Chè sau loại cafein 4 mg/g 71.1 mg/g 127.6 mg/g • Khó xử lý dịch chiết: tinh chế hoạt chất, cô đặc, làm khô,..
Hiệu suất chiết 83% 2% 5% • Xử lý: Chiết loại bằng DM trước khi chiết xuất hoạt chất (ethanol
Thành phần Cafein EGCG Total catechins tuyệt đối, n-hexan, ether,…)/ Kết tủa (thay đổi dung môi,
Điều kiện chiết xuất Tỷ lệ lá Chè/nước 1:20 (g/mL), 100°C, 3 phút
pH,..)/Sử dụng enzyme
55 56

CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU


Loại tạp thân dầu/dược liệu trước khi chiết hoạt chất LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT
TR
6. Tinh bột
SP chiết - Là các polysaccarid, không tan trong nước lạnh, tạo dung dịch keo với
nước nóng (gelatinization, hồ hóa).
- Ảnh hưởng:
+ Cản trở thấm DM vào DL.
+ Làm chậm tốc độ hòa tan khuếch tán hoạt chất.
+ Giảm hiệu quả khuấy trộn hh chiết.
+ Khó lọc và xử lý dịch chiết, dịch chiết chứa tinh bột dễ bị biến chất.
Silybum marianum L.: high contents
+ Nhiều hoạt chất (phenolic,…) tương tác với tinh bột => giảm hiệu suất

of lipids in the thistle fruits (∼25%).
chiết
Silymarin extraction procedure:
Mẫu đối - Xử lý:
+ First, the fruits are defatted for 6 h,
chiếu + Loại tinh bột trước khi chiết hoạt chất (Sắn dây, Nghệ vàng,…)
using n-hexane;
+ Tránh dùng dung môi nước
+ Second, silymarin is extracted with
+ Hạn chế xay mịn dược liệu
methanol for 5 more hours
N
+ Tránh gia nhiệt khi chiết
+ Dùng enzyme thủy phân tinh bột
Simplified Procedure of Silymarin
+ Biến tính tinh bột: bằng nhiệt ẩm (hấp), kiềm, sấy (sấy vi sóng), … (Thiên
Extraction from Silybum marianum L.
57 Gaertner ma, Nghệ vàng,..) 58
G
Loại tinh bột/dược liệu trước khi chiết hoạt chất
6. Tinh bột
+ Bột Nghệ A: Thân rễ Nghệ tươi được rửa sạch, thái lát mỏng 2 - 4 mm, sấy
Cơ chế tương tác: lk hydro, tương tác kỵ nước, tương tác ion hoặc tĩnh điện ở 60°C đến khô, xay thành bột thô và rây qua rây cỡ 1,5 mm (hàm lượng
curcuminoid là 4,1%).
BI
+ Bột Nghệ B: Thân rễ Nghệ tươi được rửa sạch, nghiền thành dạng bột
nhão. Ngâm bột nhão vào nước, khuấy mạnh để tách tinh bột. Vớt lấy bã sau
khi tách tinh bột, vẩy ly tâm cho ráo nước, sấy ở 60°C đến khô và rây qua rây
cỡ 1,5 mm (hàm lượng curcuminoid là 7,2%).
ÊN

59 60

Trần Trọng Biên


CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU Technology used for decolorization
LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT

7. Chất màu Types Processes Examples


Physical Membrane Nanofiltration
Flotation Electroflotation

• Cấu trúc hoá học đa dạng: chlorophyll, carotenoid, flavon, Electrochemical Oxidation/reduction Electro-coagulation, electro-oxidation,
electro-flotation
anthocyanin,… Chemical Coagulation/precipitation Iron/aluminum with or without polymer
R
Chlorination/ozonation Cl2, NaOCl, Ozone
• Độ tan: Tan trong nước, alcol hoặc dung môi ít phân cực. Adsorption Carbon or other low-cost materials (e.g. bagasse pith,
teak wood bark, rice husk, cotton waste, coal, hair,
• A/h: Dưới tác dụng của nhiệt độ, ánh sáng, pH, có thể biến and bentonite clay, silica)
Wet air oxidation High temperature and pressure
đổi làm thay đổi màu sắc dịch chiết. DC nhiều chất màu cản Fenton reagent oxidation H2O2/Fe(II)
ẦN
Reduction Na2S2O4
trở quá trình tinh chế hoạt chất (kết tinh, hấp phụ,…) Ion exchange Anion exchange resin
Ion pair extraction Amines reacting with sulphonic groups forming
• Xử lý: Chiết loại chất màu trước khi chiết hoạt chất hoặc hydrophobic pairs of ions and accumulated in an
organic medium
loại chất màu trong dịch chiết và sản phẩm chiết.
Photocatalytic UV, H2O2 UV/H2O2, UV/O3, UV/TiO2
61 62
Biological Anaerobic/aerobic/anoxic Activated sludge, fungi

Chiết xuất diterpen lacton từ Xuyên tâm liên CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU
LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT
Diterpen lacton
TR
Chlorophyll Xuyên tâm liên 8. Tannin
Dầu, sáp
• Nhóm các hợp chất polyphenol cao phân tử, có vị chát, có phản ứng
Chiết xuất thuộc da. 70% dược liệu chứa tannin (tannin thủy phân và tannin
ngựng tụ)
1. Chuẩn andrographolid
Dịch chiết • Tính chất: Tan trong nước, kiềm loãng, cồn loãng. Hầu như không tan
2. Dịch chiết trong các dung môi kém phân cực. Dễ bị oxy hóa. Kết tủa với protein,
3. Diterpen lacton Loại màu gelatin, alcaloid, polysaccharid, muối kim loại nặng. KLPT 500-3000
Dalton.

Dịch chiết • Tác hại: gây rối loạn hấp thu các chất khoáng, giảm tăng trưởng;
đã loại màu thuốc tiêm chứa tannin gây sưng đỏ chỗ tiêm, vàng da, hoại tử gan,
tăng kết tập hồng cầu.
Tinh chế • A/h: DC nhiều tannin dễ xảy ra các biến đổi vật lý (vẩn đục,…), hóa
học (thay đổi pH,…); tannin cản trở quá trình tinh chế hoạt chất (kết
N
tinh, hấp phụ,…)
Diterpen lacton • Loại tannin: Phương pháp điện hóa, kết tủa với gelatin, kết bông với
chitosan và dẫn chất, kết tủa với cồn cao độ hoặc hấp phụ trên chất
63 64
mang (polyamid, khoáng sét tự nhiên, sợi collagen,…)
G
Một số loại tannin Đánh giá các phương pháp loại tannin

- Tannin thủy phân: - Phương pháp điện hóa: nguy cơ phá hủy các hoạt chất.
BI
polyesters của gallic acid và
- Kết tủa với gelatin, hoặc muối kim loại nặng (VD muối chì)
polysaccharid.
- Tannin ngưng tụ: Sản Lượng tác nhân tạo tủa lớn, dịch chiết lẫn gelatin và ion kim
phẩm polymer hóa của
flavan-3-ol và flavan-3,4- loại nặng => Độ ổn định và chất lượng dịch chiết.
diol.
- Kết bông với chitosan: An toàn cao và hiệu quả.
ÊN
- Kết tủa bằng cồn cao độ: An toàn, tính chọn lọc tương đối
(do tannin tan được/cồn).
- Hấp phụ trên chất mang (polyamid, khoáng sét tự nhiên, sợi
collagen,…): Lựa chọn chất mang hấp phụ chọn lọc tannin.
65 66

Trần Trọng Biên


CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU
Đánh giá các phương pháp loại tannin LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT

9. Enzym
Hấp phụ = - Enzym chứa trong chất nguyên sinh hoặc ở các tế bào riêng
Collagen biệt, hoạt động mạnh khi mô bị phá hủy và đủ độ ẩm.
- Bản chất protein, mất hoạt tính ở nhiệt độ cao; hạn chế hoặc
dừng hoạt động ở nhiệt độ lạnh hoặc khi mất nước.
R
- Gây phân hủy hoạt chất (thủy phân, oxy hóa, đồng phân
hóa…), khắc phục:
+ Sấy khô nhanh dược liệu (bất hoạt enzym tạm thời)
+ Làm biến tính enzym bằng nhiệt (hấp hơi nước, hấp hơi cồn,
luộc => ổn định dược liệu)
ẦN
Hấp phụ = - Tác dụng có lợi của enzym: Tạo sản phẩm thứ cấp
Polyamid
- Chú ý các hoạt chất: glycosid (aglycon + đường)
VSV Ruột
+ Glycosid: tan tốt, thấm kém Aglycon
67 plant extracts using a collagen fiber adsorbent
Selective removal of tannins from medicinal + Aglycon: tan kém, thấm tốt 68

Xử lý bất hoạt enzyme bằng vi sóng Hoạt hóa enzyme trước khi chiết xuất
TR
Thiên ma
(Gastrodia elata Blume)

Ngâm rửa với nước

Ngâm với nước/Alum

Đun/nước sôi Hấp Sấy vi sóng



Sấy tĩnh

Dược liệu khô

Chiết xuất
N
One-step microwave curing-dehydration of Gastrodia elata
Blume: Relationship between phytochemicals, water states
69 morphometric characteristics
and 70
G
XỬ LÝ DƯỢC LIỆU TRƯỚC KHI CHIẾT XUẤT Ảnh hưởng của phương pháp làm khô và chất chống oxy hóa
Thao tác Vai trò/Mục đích đến hàm lượng carotenoid trong Mangifera indica L.
Chế biến (hấp (ủ), + Tăng HL hoạt chất
luộc,…) + Bất hoạt enzyme => tăng hiệu suất chiết
+ Làm mềm DL
BI
Làm khô + Giảm tỷ lệ nước đến mức quy định => Bảo quản, tăng hiệu suất chiết
+ Thay đổi cấu trúc tế bào DL => tăng hiệu suất chiết
+ Tăng hàm lượng hoạt chất/DL (hoạt chất tiếp tục sinh ra trong QT làm khô
DL) => tăng hiệu quả chiết xuất
+ Biến tính tinh bột => giảm tương tác hoạt chất-tinh bột => tăng hiệu suất
chiết hoạt chất
+ Bất hoạt enzyme => ổn định hàm lượng hoạt chất/DL, tăng hiệu suất chiết
Chiếu xạ (UV A, UV + Giảm VSV, bảo quản
ÊN
B,..) + Tăng hàm lượng hoạt chất
Bất hoạt/hoạt hóa
enzyme
Xay nghiền
Làm ẩm (acid, kiềm,
nước,…)
Loại tạp chất (chất
màu, tinh bột, chất
béo, tạp cơ học,…)
71 72
….

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến hàm lượng
Ảnh hưởng của phương pháp làm khô và chất chống oxy hóa
carotenoid trong carrot (mg/g)
đến độ ổn định carotenoid trong Mangifera indica L.
R
ẦN

73 74

Ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến quá trình chiết xuất Ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến quá trình chiết xuất
TR
Sấy vi sóng:
+ Thay đổi cấu trúc (xốp hơn) và khả năng thấm DM chiết của DL: Năng
lượng vi sóng làm nóng nước trong tế bào DL và tăng áp suất bên trong tế Phổ FT-IR
bào => nước bay hơi từ trong ra ngoài làm nới rộng và nứt vỡ màng tế bào
=> sấy nhanh và DL dễ thấm DM chiết => tăng hiệu suất
+ Thay đổi trạng thái phân tử nước/DL (dạng nước liên kết, bất động, tự do)
=> ảnh hưởng đến màu sắc DL, tuy không a/h trực tiếp đến HL hoạt

chất/DL nhưng làm thay đổi cấu trúc DL (kết cấu, cấu trúc vi mao quản, độ
co ngót) => tăng hiệu suất chiết
+ Biến tính tinh bột (chuyển trạng thái kết tinh của tinh bột) => giảm liên kết
với hoạt chất => tăng hiệu suất chiết
N
+ Bất hoạt enzym => ổn định hoạt chất/DL
+ Thay thế cho một số quá trình chế biến dược liệu truyền thống: hấp (ủ) – One-step microwave curing-
dehydration of Gastrodia elata
Blume: Relationship between
sấy 75 76
phytochemicals, water states and
morphometric characteristics
G
Ảnh hưởng của điều kiện sấy đến quá trình chiết xuất Ảnh hưởng của điều kiện sấy đến quá trình chiết xuất
Hàm ẩm SaB cTN + TNI + TNIIa
Rễ đan sâm tươi: 70% < 1 mg/g (-) thấp
Sau sấy (130oC, 40 mins) 8.5% 39.6 mg/g 8.28 mg/g
Rễ khô (CP 2015) : < 13% ≥ 30 mg/g ≥ 2.5 mg/g
BI

130oC, 40 mins
ÊN

Lựa chọn thời gian sấy hợp lý: đạt hàm ẩm, tăng/giữ đươc HL hoạt chất
Sấy ở nhiệt độ thích hợp => rút ngắn thời gian sấy Cơ chế: mô thực vật sống, stress mất
tăng HL hoạt chất 77
trong DL nước trong đk sấy khắc nghiệt,
Cơ chế: mô thực vật sống, stress mất78
nước trong đk sấy khắc nghiệt

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của điều kiện sấy đến quá trình chiết xuất Ảnh hưởng của điều kiện chiếu xạ đến quá trình chiết xuất
R
ẦN
̃ Xử lý dược liệu tươi bằng
pp chiếu xạ: Tăng HL hoạt
chất
̃ Cơ chế:
Enhanced secondary metabolites
production and antioxidant activity in
postharvest Lonicera japonica Thunb.
79 80
in response to UV radiation

Ảnh hưởng của pp xay nghiền đến hàm lượng tinh dầu/DL Ôn tập
TR
Table 4.14 Ethereal oil content of spices before and after varioius types of grinding*
- Đặc điểm dược liệu ảnh hưởng đến QTCX
Spice Original After conven- After cold grinding - Một số TCCL dược liệu ảnh hưởng đến QTCX
tional grinding
(v/g) (%) (v/g) (%) (v/g) (%)
- Cấu trúc và thành phần DL ảnh hưởng đến QTCX: đặc
Black pepper 3.37 100 2.21 65.7 3.09 92.0 điểm, ảnh hưởng, biện pháp xử lý.

Pimento 3.19 100 2.71 85.0 3.08 97.0 - Phân tích, giải thích kết quả qua các nghiên cứu cụ thể
Cardamon with peel 3.61 100 2.20 60.0 3.15 87.0
Mace 16.10 100 9.10 56.5 14.50 90.0
Clove 17.30 100 11.50 66.0 16.50 95.0
N
(v/g) =(ml/100g)

*List, Paul Heinz, and Peter C. Schmidt. (1989) Phytopharmaceutical technology, CRC Press, pp. 98
82
81
G
IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT

1. Khái niệm, phân loại 2. Các yêu cầu của dung môi chiết xuất
§ DM chiết xuất thường là những chất lỏng, thường dễ bay - Hòa tan tốt hoạt chất (Độ tan)
BI
hơi, có khả năng hòa tan hoạt chất, không gây ra những - Hòa tan chọn lọc hoạt chất (so với tạp chất): Càng quan trọng
biến đổi hoá học của chất tan và của bản thân nó. khi SP chiết cần độ tinh khiết cao.
§ 2 nhóm dung môi chính: - Dễ thu hồi và tái sử dụng: Nếu thu hồi bằng pp bốc hơi =>
˗ Dung môi vô cơ: nước, carbon dioxid (siêu tới hạn) yêu cầu nhiệt hóa hơi thấp, không tạo hh đẳng phí và dễ
˗ Dung môi hữu cơ: hydrocarbon và các dẫn chất (alcol, ngưng tụ (bằng nước lạnh).
- Không độc, ít ô nhiễm, không gây cháy nổ, ăn mòn thiết bị
ÊN
ester, ether, ceton, cloroalkan)
§ Dùng riêng hoặc phối hợp các DM để tăng hiệu quả chiết - Độ nhớt thấp: tăng tốc độ chuyển khối, dễ thao tác (khuấy
xuất. trộn, bơm, rút dịch chiết).
§ Dung môi là yếu tố rất quan trọng, quyết định các điều - Sức căng bề mặt nhỏ: dễ thấm vào dược liệu.
kiện chiết xuất khác: nhiệt độ, thời gian, số lần chiết,… - Ổn định nhiệt và hóa học
- Kinh tế và sẵn có.
83 - …. 84

Trần Trọng Biên


IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT Tính chất một số dung môi thông dụng

Dung môi Nhiệt Tỉ Độ Sức căng Độ Độ tan


2. Các yêu cầu của dung môi chiết xuất độ sôi trọng nhớt bề mặt phân cực trong
(°C) (g/mL) (cP) (dyn/cm) tương đối nước
- Tính chọn lọc hòa tan của DM: Một lượng nhỏ dược liệu được (%)
chiết xuất với DM => thu lấy dịch chiết =>… Nước 100,0 1,000 1,00 72,7 1,000 100
Methanol 64,5 0,791 0,60 23,0 0,762 100
Cách 1: Xác định nồng độ hoạt chất (C1) và tổng nồng độ chất tan Ethanol 78,3 0,789 1,14 22,0 0,654 100
R
(C2) trong dịch chiết => tính hàm lượng hoạt chất (X%) trong cắn n-Butanol 117,7 0,813 0,73 25,0 0,586 9,10
chiết thu được từ dich chiết (X%=C1/C2*100) => so sánh các DM Isopropanol 82,4 0,785 2,30 22,9 0,546 100
Aceton 56,2 0,786 0,32 23,7 0,355 100
Cách 2: Từ dịch chiết => loại DM đến cắn => Định lượng hoạt chất Dicloromethan 40,0 1,325 0,44 27,8 0,309 1,60
trong cắn chiết (X%) => so sánh các DM. Cloroform 61,1 1,498 0,57 27,7 0,259 0,81
ẦN
Ethyl acetat 77,1 0,895 0,45 23,2 0,228 10,0
Đánh giá: X% lớn => DM có tính chọn lọc hòa tan cao và ngược lại. Tetrahydrofuran 66,0 0,889 0,55 26,7 0,207 100

Thực tế không nhiều DM có tính chọn lọc hòa tan cao => Dịch chiết Diethyl ether 34,5 0,713 0,32 16,7 0,117 6,89
Benzen 80,1 0,879 0,65 28,2 0,111 0,18
lẫn nhiều thành phần phức tạp => Tinh chế.
Toluen 110,6 0,867 0,59 27,9 0,099 0,05
n-Hexan 68,7 0,659 0,33 18,4 0,009 0,01
85 86

Độ phân cực tương đối của một số DM IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT
TR
3. Một số dung môi chiết xuất
Nước
- Là dung môi phổ biến nhất, có sẵn, rẻ, không độc
- Khả năng hòa tan rộng, không chọn lọc (hòa tan nhiều tạp).
- Thường cần chiết nóng để tăng hiệu suất chiết và rút ngắn thời
gian chiết
- Nhiệt độ sôi cao
- Dịch chiết nước khó bảo quản

- Dễ gây các phản ứng biến đổi hoạt chất (thủy phân, oxy hóa,
đồng phân hóa,…)
- Làm trương nở mạnh dược liệu
- Thích hợp với các pp chiết xuất ngâm, hầm, hãm, sắc
- Dùng nước tinh khiết (chủ yếu là nước RO) hoặc nước uống
N
được
- Dùng riêng hoặc phối hợp với alcol
87 88
G
Nước dùng để chiết xuất dược liệu (BP 2020)
IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT
Water for preparation of extracts
(Chưa có trong DĐVN V)
Ethanol
DEFINITION - Hòa tan nhiều loại hoạt chất (với độ phân cực khác nhau)
Water intended for the preparation of Herbal drug extracts (0765) complies
BI
- Khả năng hòa tan thay đổi theo nồng độ.
with the sections Purified water in bulk or Purified water in containers in the
monograph Purified water (0008), or is water intended for human - Tính chọn lọc hòa tan tốt hơn nước (hạn chế hòa tan một
consumption of a quality equivalent to that defined in Directive 98/83/EC số tạp chất)
which is monitored according to the Production section described below. - Có thể trộn lẫn với nước ở mọi tỉ lệ.
- Độ sôi thấp hơn nước => thuận lợi khi cô thu hồi DM, hạn
Các chỉ tiêu quan trọng (Water intended for human consumption)
chế phân hủy hoạt chất.
ÊN
- Chất lỏng trong, không màu, không mùi, không vị
- Độ dẫn điện: < 2500 µS/cm, đo ở 20°C ± 1 - Làm đông vón một số tạp chất: gôm, chất nhày, pectin,
- Nitrat: < 500 ppm, phương pháp HPLC, detector độ dẫn protein.
- Giới hạn nhiễm khuẩn: ≤ 100 cfu/1 mL, pp màng lọc - Có tác dụng bảo quản
- Thích hợp với phương pháp ngâm, ngấm kiệt.
Vận dụng trong chiết xuất dược liệu, theo hướng dẫn của
- Thường hỗn hợp EtOH-nước cho điều kiện chiết xuất đơn
GMP thuốc dược liệu-thuốc cổ truyền?
giản hơn so với nước (nhiệt độ thấp hơn, giảm lượng DM,
89 thời gian và số lần chiết,…) 90

Trần Trọng Biên


IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT

§ Ethanol tuyệt đối (ethanol khan):


Chọn nồng độ cồn theo thành
- ts= 78,37°C; e = 24,6; D=0,79. phần hoạt chất của dược liệu
- Chất lỏng dễ bay hơi, dễ cháy.
R
Đặc điểm hoạt chất Độ cồn
- Hòa lẫn với nước, cloroform, ether (tham khảo)

§ Ethanol 96% (v/v): Hoạt chất dễ tan trong nước 30 – 60%


Alcaloid, glycosid 70%
ẦN
- Là hỗn hợp đẳng phí với nước
Tinh dầu 80 – 90%
- ts = 78,1°C; D=0,8
Hoạt chất dễ bị thuỷ phân 90 – 95%
- Dùng thông dụng hơn ethanol tuyệt đối
91 92

IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT


Xác định hàm lượng ethanol
TR
Quy định nồng độ cồn trong dung môi dùng điều chế § Hàm lượng ethanol chứa trong một chất
một số cao dược liệu (EP) lỏng (độ cồn) được biểu thị theo % tt/tt ở
20°C, hoặc % kl/kl.
Dược liệu Hoạt chất chính Độ cồn § Phương pháp xác định độ cồn:
Lá benladon Alcaloid 70%
̵ Sắc ký khí
Vỏ quế, vỏ cam Tinh dầu 70%

̵ Đo tỉ trọng.
Thân rễ gừng Tinh dầu 90%
Rễ Valerian (nữ lang) Valerenic acid 60-80% § Qui đổi giữa tỉ trọng, tỉ trọng biểu kiến, độ
Vỏ Quillaia Saponin 45% cồn theo thể tích, độ cồn theo khối lượng Cồn kế
của hỗn hợp ethanol-nước: tra bảng bách phân
N
Lá Hawthorn (táo gai) Flavonoid 30-70%
“International alcoholometric tables”
93 94
G
Pha loãng ethanol Pha loãng ethanol
Chú ý: Pha ethanol với nước có hiện tượng
giảm thể tích và tăng nhiệt độ 2) Pha loãng ethanol cao độ với ethanol thấp độ
BI
1) Pha loãng ethanol cao độ với nước - Công thức tính:
- Công thức tính: x = lượng ethanol cao độ cần lấy
− p = lượng ethanol cần pha
=
= a = độ cồn của ethanol cao độ
x = lượng ethanol cao độ cần lấy − b = độ cồn của ethanol cần pha
ÊN
p = lượng ethanol cần pha c = độ cồn của ethanol thấp độ
a = độ cồn của ethanol cao độ
b = độ cồn của ethanol cần pha - Cách pha: thêm vừa đủ ethanol thấp độ vào
lượng ethanol cao độ đã tính.
- Cách pha: thêm vừa đủ nước vào lượng ethanol
cao độ đã tính.
95 96

Trần Trọng Biên


IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT

Isopropanol (IPA) Dầu thực vật

- Chất lỏng không màu, vị hơi đắng, ít độc. - Chủ yếu dùng điều chế dầu thuốc

- Nhiệt độ sôi 82,4ºC (IPA khan) và 80,4ºC (IPA 91% - Dùng dầu thực vật ăn được: dầu lạc, dầu vừng,
trong nước). dầu hướng dương, dầu hạt bông,…
R
- Trộn lẫn hoàn toàn với nước và mội số DMHC - Hoà tan được tinh dầu và chất béo, một số hoạt
chất ít phân cực
- Dễ khan nước hơn, ít cháy nổ hơn ethanol.
- Độ nhớt cao, không bay hơi và dễ bị ôi khét.
ẦN
- Tạo hỗn hợp đẳng phí với nhiều dung môi khác.
- Có thể dùng một số triglycerid bán tổng hợp để
- Một số tính chất khác ứng dụng trong chiết xuất DL thay thế (độ nhớt thấp và hòa tan được nhiều
tương tự ethanol. nhóm hoạt chất hơn dầu tự nhiên).
97 Ví dụ: Mygliol® trung tính. 98

Chiết xuất curcuminoid từ IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT


thân rễ Nghệ vàng
TR
MCTs:
Hydrocarbon mạch thẳng
Medium chain triglycerid
- Thường dùng một số phân đoạn dầu mỏ dễ bay
hơi:
Ether dầu hỏa: 30-60°C Xăng sạch 100-140°C
Xăng nhẹ: 60-90°C Xăng trắng 160-196°C
Ligroin: 80-110°C Dầu hỏa: 175-325°C

- Là các dung môi không phân cực (e < 2)
- Dùng chiết hợp chất thân dầu (chất béo, sáp, tinh
N
dầu), loại chất béo trước khi chiết.
- Dễ cháy nổ.
99 100
G
IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT

Cloroalkan
Hydrocarbon thơm
- Thường dùng dicloromethan (ts=40°C, e=9,1, D=1,33),
- Thường dùng benzen và toluen
BI
ít dùng cloroform, carbon tetraclorid.
Benzen: ts= 80,1°C, e = 2,3, D=0,89
- Dicloromethan ít độc nhất
Toluen: ts= 110,6°C, e = 2,38, D=0,88.
- Hòa tan tốt hợp chất thân dầu (ngoại lệ: cafein,..)
- Hòa tan tốt và khá chọn lọc nhiều hợp chất ít
phân cực. - Không cháy nổ
ÊN
- Dễ cháy nổ. - Tính hòa tan chọn lọc tốt => thường dùng để chiết xuất
hoặc tinh chế hoạt chất tinh khiết, loại tạp chất
- Rất độc, nhất là benzen (tác nhân gây ung thư,
dễ hấp thu qua da). VD: Chiết loại cafein từ lá Chè, hạt cà phê =>
decafeinated product
- Chỉ dùng trong một số trường hợp đặc biệt.
- Là dung môi độc, hạn chế dùng
101 102

Trần Trọng Biên


IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT
Chiết xuất curcuminoid từ
thân rễ Nghệ vàng
Ceton
- Thường dùng aceton (ts= 56,2°C, e=21, D=0,79)
- Trộn lẫn hoàn toàn xuất hoặc tinh chế hoạt chất tinh khiết. với
nước. Hòa tan tốt chất béo
- Dễ bay hơi, dễ cháy, dễ bị oxy hóa
- Tính hòa tan chọn lọc tốt => Dùng chiết
R
- Dùng riêng hoặc phối hợp với nước, alcol.
Thông số Aceton Ethanol 96%
Khối lượng bột Hồ tiêu (g) 100
Hàm lượng piperin trong nguyên liệu (%) 7,32
ẦN
Thể tích dịch chiết (mL) 290 250
Khối lượng cao chiết (g) 20,44 20,50
So sánh: hiệu suất chiết, thời
Hàm lượng piperin trong cao (%) 35,1 32,1
gian đạt cân bằng chiết?
Hiệu suất chiết (%) 98,0 89,9
“Nghiên cứu chiết xuất piperin từ quả Hồ tiêu (Piper nigrum L)”, Tạp chí Nghiên cứu
dược và thông tin thuốc, 1(2016), tr. 17-21. 103 104

IV. DUNG MÔI CHIẾT XUẤT CX artemisinin từ lá thanh cao hoa


vàng (Artemisia annua L.)
TR
Ester
- Ethyl acetat (ts= 77°C, e=6, D=0,9), Ít độc, mùi dễ chịu. Dùng
chiết xuất hợp chất ít phân cực, hoặc làm dung môi tinh chế
(falvonoid, acid phenolic,…)
- Dung môi sinh học ethyl lactat (ts= 154°C, e=13.1, D=1,03, tan
trong nước và các alcol): tính hòa tan chọn lọc cao với một số
nhóm hoạt chất (caffein, chất béo, steroid,…)

Ether
- Thường dùng diethyl ether (ts=34,5°C, e=4,3, D=0,72)
- Hòa tan hoạt chất thân dầu. So sánh IPA và n-hexan (độ
tan, tính chọn lọc hòa tan, khả
- Rất dễ bay hơi, rất dễ cháy, dễ tạo peroxyd (gây nổ và oxy hóa
năng trương nở của DL, sự
N
hoạt chất) bay hơi, độc tính,…)?
- Dùng khi hoạt chất chỉ tan trong ether hoặc để loại tạp chất
(chất màu, dầu, mỡ, sáp,…) 105 106
G
Các dung môi Nhóm 1 Một số dung môi nhóm 2
(theo ICH Q3C Impurities) (theo ICH Q3C Impurities)
BI
ÊN

Là các dung môi có độc tính cao hoặc gây phá hủy môi
trường. Khuyến cáo không dùng.

107
Nhóm 2 gồm các dung108môi độc, hạn chế dùng.

Trần Trọng Biên


Một số dung môi nhóm 3
Green solvent in herbal extraction
(theo ICH Q3C Impurities)

Acetic acid Heptan


Aceton Isobutyl acetat
Anisol Isopropyl acetat
1-Butanol Methyl acetat
2-Butanol Methylethylketon
R
Butyl acetat Methylisobutylketon
Cumen 2-Methyl-l-propanol
Dimethyl sulfoxid Pentan
Ethanol 1-Pentanol
ẦN
Ethyl acetat 1-Propanol
Ethyl ether 2-Propanol
Nhóm 3 gồm các dung môi ít độc
PDE> 50 mg/ngày.
109 110

Lựa chọn DM: theo mục đích CX Lựa chọn DM: theo nhóm hoạt chất
TR
- Chiết chọn lọc (“selective” extraction): Xác định được hoạt chất
=> sử dụng các DM có tính chọn lọc hòa tan cao với hoạt chất/nhóm
hoạt chất cần chiết xuất theo nguyên tắc: DM phân cực dễ hòa tan
các hoạt chất phân cực và ngược lại (đơn chất, nhóm hoạt chất).
+ Các hoạt chất có nhiều nhóm thân nước (-OH, -CºN, -NH2, -
COOH, -CONH2, đường, glycosid, muối alcaloid, flavonoid, phenolic)
dễ tan trong nước, cồn thấp độ, glycerin....

+ Các hoạt chất có nhiều nhóm thân dầu (-CH3, -C2H5 như các chất
béo, tinh dầu, sterol, terpenoid,…) dễ tan trong cồn cao độ, ether,
cloroform, hexan, benzen...
- Chiết tổng (“total” extraction): Chưa biết rõ hoạt chất, sử dụng
DM có khả năng hòa tan tốt với nhiều nhóm hoạt chất khác nhau
N
(EtOH, MeOH hoặc hh với nước) => khả năng chiết đc nhiều nhóm
hoạt chất (cao dược liệu).
Nguồn: Internationale Pharmaceutica Sciencia, 2011; 1(1), 98-106
111 112
G
Lựa chọn DM: theo nhóm hoạt chất Lựa chọn DM: theo nhóm hoạt chất
Phenolic acids: thân nước
Kém chọn lọc
Andrographolide
+ Tinh thể không màu. Xuyên tâm liên
+ Dễ tan/MeOH (14,5 mg/ml), EtOH,
BI
pyridin, acid acetic, aceton.
+ Độ tan tăng theo nhiệt độ (15-65oC)
+ Tan rất ít/ether, nước (3,29 µg/ml), DM Chiết xuất
không phân cực. Log P=2,632 -DM:
1. Chuẩn andrographolid
2. Dịch chiết + ĐÔĐ: ÔĐ trong ĐK trung tính/acid, -To:
3. Diterpen lacton không ÔĐ/kiềm. Flavonoid
Saponin
ÊN
Dịch chiết

Tinh chế

113 Diterpen lacton Effect of Extraction Solvents and Drying Methods on the Physicochemical and Antioxidant Properties of
Helicteres hirsuta Lour. Leaves
114

Trần Trọng Biên


Lựa chọn DM: chưa biết hoạt chất Lựa chọn DM: chưa biết hoạt chất
Cột pha đảo C18 monolithic (4.6 × 100 mm)
Rửa giải gradient: Độ phân cực giảm dần
Chưa biết rõ hoạt chất trong DL
+ 0-7 phút: 10% MeOH/90% H2O (0.1%
=> Cần lựa chọn DM sao cho có k/n chiết được nhiều nhóm hoạt chất nhất TFA) lên 100% MeOH (0.1% TFA)
=> Nước, EtOH, MeOH, DMHC ít phân cực (n-hexan, DCM, cloroform,…)??? + 7-11 phút: 100% MeOH 11
Tốc độ dòng: 4 mL.min–1
Bước sóng: 254 nm
Câu hỏi: Những chất có đặc điểm (đặc tính lý hóa) gì thì có khả năng trở
thành thuốc cao hơn những chất khác.
R
+ Chiết nước: sắc DL với nước => cắn nước
Lipinski Rule of 5, Ro5 (drug-like molecules, small molecules), không áp dụng
+ Chiết EtOH 95%: tothường => cắn EtOH
cho các hoạt chất được hấp thu qua đường tiêu hóa theo cơ chế vận chuyển chủ động. + Chiết hexan: tothường => cắn hexan + bã 1
+ Molecular weight (MW) ≤500 Da Chiết bã 1 = DCM: tothường => cắn DCM + bã 2
+ Octanol-water partition coefficient (expressed as log P) ≤5 Chiết bã 2 = MeOH: tothường => Cắn MeOH
+ Hydrogen bond donors (HBD) ≤5 (expressed as the sum of OHs and NHs)
ẦN
+ Hydrogen bond acceptors (expressed as the sum of Ns and Os) ≤10 (1) Polygonum multiflorum Thunb
(2) Pueraria lobata (Willd) Ohwi
Vận dụng cổ truyền: (3) Acorus tatarinowii Schott
+ Thuốc sắc, thuốc hãm: Chiết DL bằng nước nóng (4) Uncariae ramulus Cum Uncis
(5) Gastrodia elata BI
+ Cồn thuốc, rượu thuốc: Chiết DL bằng rượu vàng (15-20% cồn), chiết (6) Ligusticum chuanxiong Hort.
nóng hoặc rượu trắng (50-60% cồn), chiết ở nhiệt độ thường => Dịch chiết EtOH cho nhiều pic hoạt chất
115 116 nhất (thân nước, thân dầu)

Lựa chọn DM: chưa biết hoạt chất Lựa chọn DM: chưa biết hoạt chất
TR

N
Dịch chiết EtOH cho nhiều tín hiệu hoạt chất nhất (thân nước, thân dầu).

117 32 hợp chất từ dịch chiết EtOH của 118


Gastrodia elata BI => đối chiếu với Ro5
G
Lựa chọn DM: chưa biết hoạt chất Lựa chọn DM: chưa biết hoạt chất

87.5% 96.9%
BI

81.3% 78.1%
ÊN
32 hợp chất từ dịch chiết EtOH của Gastrodia elata BI
+ 24 hợp chất tuân thủ hoàn toàn nguyên tắc Ro5
+ 8 hợp chất vi phạm ≥ 1 nguyên tắc Ro5 (Citryl glycosides, Parishin)

Citryl glycosides: khi uống vào ruột => thủy phân tạo aglycon tương ứng: tuân thủ Ro5

32 hợp chất từ dịch chiết EtOH của 119


Gastrodia elata BI => đối chiếu với Ro5 120

Trần Trọng Biên


Lựa chọn DM: độ ổn định của hoạt chất Lựa chọn DM: độ ổn định của hoạt chất
Đk chiết đơn giản hơn
Không tan/nước lạnh (0.32 mg/mL at 25ºC) Ổn định trong môi trường pH acid Đk chiết phức tạp hơn
Hoạt chất ổn định hơn
Tan/nước nóng (20 mg/mL at 80ºC) Phân hủy nhanh trong nước nóng và môi Hoạt chất kém ổn định hơn
Tan tốt/ethanol (170 mg/mL at 25ºC) trường kiềm
pH ít ảnh hưởng tới độ tan Mức độ racemic hóa tăng ở nhiệt độ cao
và có mặt của ion kim loại
antioxidative
anti-inflammatory
anticancer
antimicrobial
R
lipid and glucose metabolism-
regulatory activities

Chè dây
ẦN

121
Solid-state characterization of optically pure (+)Dihydromyricetin extracted from Ampelopsis grossedentata leaves 122
Solid-state characterization of optically pure (+)Dihydromyricetin extracted from Ampelopsis grossedentata leaves

Lựa chọn DM: theo tiêu chuẩn sp Ôn tập


TR
- Yêu cầu cơ bản của DM dùng trong CXDL
- Đặc điểm cơ bản một số DM => ứng dụng.
- Cách xác định độ cồn và pha loãng cồn dùng trong chiết
xuất.

- Lựa chọn DM thích hợp cho một số sản phẩm CX từ DL
- So sánh, giải thích ảnh hưởng của DM tới QTCX một số
hoạt chất từ DL.
N
123 124
G
V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX

KL/Chất lượng Bản chất Bản chất Thể tích


1. Độ mịn (kích thước) dược liệu
- Chia nhỏ dược liệu:
® Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa pha DM và DL, giảm quãng
BI
DƯỢC LIỆU DUNG MÔI
đường khuếch tán, tăng tỉ lệ tế bào bị phá vỡ ® tăng tốc độ
CX, giảm thời gian chiết, tăng hiệu suất, tiết kiệm DM.
HỖN HỢP CHIẾT
® Tăng KL riêng DL => tăng KL mẻ chiết, giảm chi phí vận
chuyển.
Điều kiện thủy động ® ¬ Tỉ lệ dung môi/dược liệu
- Dược liệu quá mịn:
Độ mịn dược liệu ® ¬ Nhiệt độ chiết
ÊN
® Bột dược liệu quá mịn dễ dính bết và vón cục, khó thấm dung
Thời gian chiết ® ¬ Số lần chiết
môi, khó khuấy trộn và khó rút dịch chiết, giảm hiệu suất
Quá trình làm ẩm ® ¬ Tương tác trong hh chiết
chiết.
® Giảm chất lượng dịch chiết (lẫn nhiều tạp chất)
Cân bằng chiết
- Mức độ chia nhỏ, phương pháp xay nghiền phụ thuộc nhiều
yếu tố: bản chất hoạt chất, cấu trúc và thành phần dược liệu,
DỊCH CHIẾT bản chất dung môi, phương pháp chiết xuất, nhiệt độ chiết,…
125 126

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của độ mịn DL đến quá trình chiết cao lá Tam thất* Ảnh hưởng của độ mịn dược liệu đến quá trình chiết cao Đan sâm

Quy mô 100 kg lá/mẻ


+ Dược liệu chứa 0,63% Tanshinon IIa
+ Điều kiện CX: Quy mô 100 kg/mẻ, pp ngâm lạnh,
Mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 dung môi EtOH 90%, chiết 3 lần * 24 giờ, tỷ lệ
R
Khối lượng riêng biểu kiến của DM/DL = 7/1, 6/1 và 6/1)
96 138 157
dược liệu (kg/m3)
Tỉ lệ bột mịn < 1mm (%) ** 4,2 ± 0,9 15,4 ± 1,6 Hiệu suất Hàm lượng Hiệu suất chiết
Kích thước Khối lượng Độ ẩm cao
chiết cao Tanshinon IIA Tanshinon IIA
Khối lượng cao thu được (kg) 26,2 ± 1,5 28,9 ± 1,2 31,3 ± 1,4 dược liệu cao (kg) (%)
(%) trong cao (%) (%)
ẦN
Hàm lượng hoạt chất trong cao Bột qua rây
5,5 ± 0,2 5,3 ± 0,3 4,8 ± 0,4 2 mm
6,75 ± 0,21 6,34 ± 0,31 6,32 ± 0,11 4,40 ± 0,21 44,15 ± 0,21
(%)
Thái lát dày
Hiệu suất chiết (%) 82,8 ± 2,3 88,0 ± 2,1 86,3 ± 1,7 0,2-0,5 cm
5,85 ± 0,32 5,78 ± 0,32 5,51 ± 0,06 5,84 ± 0,31 51,09 ± 0,25

* Công ty Cổ phần Dược Trung Ương Mediplantex: Hoàn thiện quy trình chiết xuất saponin Để nguyên
4,42 ± 0,12 6,23 ± 0,61 4,14 ± 0,05 7,05 ± 0,12 46,38 ± 0,31
toàn phần từ lá Tam thất rễ
** Để nguyên lá, không xay
127 128

Ảnh hưởng của độ mịn dược liệu đến hiệu suất chiết piperin từ Ảnh hưởng của độ mịn dược liệu => QTCX
quả hồ tiêu đen (Piper nigrum)
TR

Giảm KT:
+ Tăng hiệu suất,
+ Giảm thời gian

+ Tiết kiệm DM
N
129 130
G
Một số thiết bị xay nghiền dược liệu Một số thiết bị xay nghiền dược liệu

Máy nghiền cắt Máy nghiền búa


+ Cấu tạo: gồm 2 hệ thống dao cắt, 1
BI
gắn với trục chuyển động, 1 gắn với
+ Cấu tạo: Các búa gắn vào một đĩa quay ở tốc độ
buồng xay đứng yên
cao (8000-15000 v/ph)
+ Hoạt động: Trục quay, dao quay và
+ Lực tác dụng: va chạm, mài mòn
dao cố định cắt dược liệu => giảm KT
- Phần lớn các dược liệu đáp ứng kiểu giòn.
+ Đánh giá: áp dụng phổ biến nhất
+ Mức độ chia nhỏ phụ thuộc vào:
ÊN
- Kích thước, độ dày lưới rây
- Góc tiếp xúc giữa bột dược liệu và lưới rây
- Tốc độ quay của roto và tốc độ nạp liệu
+ Đánh giá: Bột dược liệu tương đối đều

2-12 dao
v/ph
1500-3000 131 132

Trần Trọng Biên


Một số thiết bị xay nghiền dược liệu Một số thiết bị xay nghiền dược liệu

Máy nghiền bi Máy nghiền bi

+ Biện pháp tăng hiệu suất chiết với DM nước:


̃ Nghiền dược liệu với tác nhân acid/kiềm ở dạng rắn (acid boric, acid
succinic, acidc citric, acid oxalic/ NaOH, Na2CO3, NaHCO3,
Na2B4O7.10H2O, Ca(OH)2) khi hoạt chất có tính base/acid
̃ Giảm KT dược liệu (cỡ µm)
R
Tạo muối hoặc phức hợp giữa tác nhân và hoạt chất nhờ tác động
của lực cơ học và phản ứng hóa học (mechanochemical)
̃ Chiết bằng nước (tăng hiệu suất chiết)
+ Cơ chế tăng hiệu suất chiết:
+ Cấu tạo: Thùng hình trụ chứa bột thô dược liệu và các bi có KT khác nhau. Vai trò của giảm KT dược liệu:
ẦN
+ Lực tác dụng: va chạm, mài mòn, gãy vỡ Vai trò của tác nhân:
- Tốc độ thấp: gây mài mòn + Nhược điểm
- Tốc độ cao hơn: gây gãy vỡ Tốn năng lượng nghiền
- Tốc độ rất cao: hiệu suất xay nghiền giảm Giảm chất lượng dịch chiết (lẫn nhiều tạp chất,…)
+ Đánh giá: nghiền bột siêu mịn Khó xử lý dịch chiết (phân tách rắn-lỏng,…)
+ Yếu tố ảnh hưởng: lượng DL; tốc độ quay của thung; số lượng, KT bi
133 134

Một số thiết bị xay nghiền dược liệu Một số thiết bị xay nghiền dược liệu
TR
Máy nghiền bi Máy nghiền bi
MCAE: Mechanochemical-assited extraction

So sánh các phương pháp chiết rutin từ


lá Phù dung Hibiscus mutabilis L. Tính acid yếu
pKa ~ 4.3
Ngâm nóng
Phương pháp chiết Ngâm lạnh Ngâm nóng Ngâm lạnh
hồi lưu
Xử lý nguyên liệu (1) (2) (3) (4)

Dm chiết Nước EtOH 70% EtOH 70% Nước
Tetrandrine (TET) Fangchinoline (FAN) Nhiệt độ chiết (oC) 25 80 80 25

Giảm thời gian chiết Thời gian chiết (phút) 15 360 360 15
Tăng hiệu suất Hiệu suất (mg rutin/1 g
5,44 ± 0,14 4,88 ± 0,16 4,36 ± 0,04 4,13 ± 0,09
Tính base yếu Đơn giản hóa DM chiết DL)
N
MCAE:
(1) Nghiền bi với tác nhân kiềm rắn (D90 ≤ 88 μm) Giảm thời gian chiết
(2) Nghiền bi (D 90 ≤ 88 μm) Tăng hiệu suất
(3) Nghiền thô (0,5 mm) ĐK chiết đơn giản hơn
135 (4) Nghiền bi (D 90 ≤ 88 μm) + trộn vật lý với tác 136
nhân kiềm
(nhiệt độ, DM,…)
G
Một số biện pháp làm tăng hiệu suất chiết nhờ phá vỡ cấu
trúc liên tục thành tế bào dược liệu Khuấy trộn tốc độ cao
Nguyên tắc: Đặc điểm:
+ Dược liệu được khuấy trộn với DM trong một máy trộn + Rút ngắn thời gian và
tốc độ cao hoặc thiết bị đồng nhất hoá. tăng hiệu suất chiết
§ Khuấy trộn tốc độ cao + Tế bào dược liệu bị phá vỡ ở mức độ cao àQuá trình
BI
+ Tăng nhiệt độ chiết:…
khuếch tán chất tan qua màng tế bào phần lớn bị thay + Tốn năng lượng
§ Phóng điện thế bởi quá trình rửa giải từ các mô tế bào bị phá vỡ + Khó tách bã khỏi dịch
+ Phóng điện cao áp (High-Voltage Electrical Discharge) àcân bằng chiết được thiết lập nhanh, hiệu suất chiết chiết
+ Xung điện trường (Pulsed Electric Fields) tăng.

§ Bóng khí áp suất âm (Negative pressure cavitation extraction)


ÊN
§ Siêu âm
§ Vi sóng
§ Enzym

137 Máy chiết Dispax 138 Máy chiết Gorator

Trần Trọng Biên


Phóng điện Phóng điện cao áp
(High-Voltage Electrical Discharge)
+ Trong CXDL, ứng dụng năng lượng điện có thể được sử dụng dưới
dạng điện trường, điện từ trường, nhưng ứng dụng nhiều nhất là phóng
điện.
+ Nguồn điện V sẽ tích điện vào tụ điện F đến ngưỡng tích điện của nó. + Trong bình chiết bố trí 2 điện cực: một đầu điện cực phóng điện
Khi đạt ngưỡng, kích thích tụ điện sẽ phóng điện qua 2 điện cực trong và một bản điện cực nối đất,
bình chiết. Tần số phóng điện có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi
R
+ Phóng điện cao áp dựa trên số lượng các lần phóng điện (40-
khoảng cách giữa 2 cực của khe phóng điện.
60 kV/cm, 2-5 ms) giữa 2 điện cực đặt trong bình chiết.
+ Tác dụng: điện cực phóng điện tạo các sóng áp lực lan tỏa với
ẦN
tốc độ siêu âm, gây áp lực lên thành tế bào DL, làm nứt vỡ tế
bào và tăng tính thấm dung môi, tăng khuếch tán chất tan ra khỏi
tế bào

139 140

Xung điện trường Xung điện trường Phóng điện cao áp


(Pulsed Electric Fields, PEF) (Pulsed Electric Fields) (High-Voltage Electrical Discharge)
TR
+ Trong bình chiết được bố trí 2 bản điện cực, kích thích phóng
điện cao áp qua 2 bản điện cực (0.1-80 kV/cm) theo những nhịp
xung ngắn (10-4 - 10-2 s).
+ Sự di chuyển của các điện tích trái dấu trong và ngoài tế bào khi
đặt trong điện trường dẫn đến sự tích điện trái dấu giữa 2 bên
màng tế bào thực vật

=> Chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng và sự di chuyển của các
điện tích qua màng
=> Hiệu ứng “electroporation” (electropermeabilization) tạo các
lỗ thủng nhất thời hoặc vĩnh viễn trên màng tế bào, làm tăng tính
N
thấm của màng với dung môi và tăng khuếch tán chất tan ra khỏi
tế bào dược liệu.
141 142
G
Bóng khí áp suất âm Bóng khí áp suất âm
(Negative Pressure Cavitation Extraction) (Negative Pressure Cavitation Extraction)

+ Nguyên tắc: Tạo các bóng khí (cavitation) trong dung môi chiết bằng một
áp suất âm (0.068 MPa) được đưa liên tục vào hỗn hợp chiết để tăng
BI
cường các chuyển động hỗn loạn, xáo trộn trong hệ và quá trình chuyển
khối giữa dung môi chiết và dược liệu.
+ Các yếu tố ảnh hưởng chính: Tỷ lệ dung môi/dược liệu, thời gian chiết,
tốc độ dòng khí nito, số lần chiết
ÊN
Ưu điểm Hạn chế

143 144

Trần Trọng Biên


Bóng khí áp suất âm Bóng khí áp suất âm
(Negative Pressure Cavitation Extraction) (Negative Pressure Cavitation Extraction)
R
ẦN

145 146

Siêu âm Siêu âm
(Ultrasound assisted extraction) (Ultrasound assisted extraction)
TR

N
§ Sóng âm thanh có tần số 20 Hz – 18 kHz (nghe được)
§ Siêu âm là sóng âm có tần số trên 20 kHz (không nghe được)
§ Lĩnh vực chiết xuất thường dùng
147
25-1000 kHz Hiện tượng nén giãn
148 tạo bởi sóng siêu âm
G
Siêu âm Siêu âm
(Ultrasound assisted extraction) (Ultrasound assisted extraction)
+ Phá vỡ màng tế bào, tăng khả
năng thấm, giảm kích thước tiểu
BI
phân dược liệu
+ Tăng cường xáo trộn.
+ Phát sinh các kênh khuếch tán
ÊN

Hiện tượng tạo bóng khí


trong chất lỏng gây bởi sóng siêu âm
149 150

Trần Trọng Biên


Siêu âm Siêu âm
(Ultrasound assisted extraction) (Ultrasound assisted extraction)

Điện cực siêu âm


R

Bể siêu âm Điện cực siêu âm


ẦN
+ Tần số 20 kHz. + Tần số >200 kHz
Bể siêu âm
+ Vị trí đặt bình vì năng + Tác động trực tiếp
lượng giảm nhanh trong mt
lỏng
151 152

Siêu âm Siêu âm
(Ultrasound assisted extraction) (Ultrasound assisted extraction)
TR
Túi tinh dầu và tế bào Túi tinh dầu khi chiết = Túi tinh dầu và tế
nguyên vẹn trước khi pp ngâm thông thường bào sau khi chiết
chiết siêu âm

Trước khi chiết Sau khi chiết không siêu âm Sau chiết siêu âm
N
Hình ảnh SEM nụ hòe
trong quá trình chiết xuất
153 154
G
Siêu âm Vi sóng
(Ultrasound assisted extraction) (Microwave assisted extraction)

Ưu điểm Hạn chế


BI
ÊN

Vi sóng là sóng điện từ, tần số 0,3 đến 300 GHz.


Thường dùng tần số 2,45 GHz
155 156

Trần Trọng Biên


Vi sóng Enzym
(Microwave assisted extraction) (Enzymatic assisted extraction)

Pectinase, cellulase, hemicellulase protease, lipase: Phân giải


màng tế bào dược liệu và một số thành phần cản trở quá trình
chiết xuất => giảm thời gian và tăng hiệu suất chiết.
R
Ưu điểm Hạn chế
ẦN

Ưu điểm Hạn chế


157 158

Enzyme SEM images of Zingiber officinale root


(Enzymatic assisted extraction)
TR

Untreated Microwave

N
159 Ultrasound 160
Enzyme
G
V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX

2. Nhiệt độ chiết xuất 2. Nhiệt độ chiết xuất


§ Nhiệt độ tăng gây một số bất lợi:
§ Tăng nhiệt độ chiết xuất có tác dụng: - Phá hủy hoạt chất kém bền với nhiệt
BI
- Làm giảm độ nhớt và sức căng bề mặt dung môi - Tăng độ tan tạp chất => Dịch chiết nhiều tạp
- Tăng tính thấm dung môi vào tế bào DL. - Tăng bay hơi dung môi, dễ hao hụt dung môi => Cần thiết bị
kín, hệ thống hồi lưu DM
- Tăng độ tan và tốc độ khuếch tán hoạt chất
- Khó kiểm soát quy trình hơn chiết lạnh, chú ý đồng đều nhiệt
- Tăng khuếch tán đối lưu độ trong hỗn hợp chiết.
ÊN
® Rút ngắn thời gian chiết và tăng hiệu suất. § Giảm nhiệt độ chiết: Áp dụng trong trường hợp HC kém ổn
định ở nhiệt độ thường hoặc cần thay đổi tính chọn lọc hòa
- Trong nhiều trường hợp, HC là các sản phẩm chuyển hóa
tan của DM.
của một thành phần khác trong DL nhờ to => tăng to giúp tăng § Nhiệt độ chiết ảnh hưởng đến chất lượng, thành phần, hàm
hiệu suất chiết và hàm lượng HC trong sản phẩm chiết. lượng, tỷ lệ hàm lượng các hoạt chất chính trong dịch chiết.

161 162

Trần Trọng Biên


Chiết xuất rutin từ Chiết xuất Ephedrin
mạch ba góc từ Ephedra sinica
R
ẦN

163 164

Ảnh hưởng của nhiệt độ / chiết cao đan sâm


Chiết xuất caffein Danshensu is the major marker for the antioxidant and vasorelaxation effects of Danshen (Salvia
miltiorrhiza) water-extracts produced by different heat water-extractions
TR
từ lá chè xanh
Điều kiện chiết: Phương pháp ngâm, dung môi nước, tỷ lệ gấp 6 lần dược
liệu, dịch chiết được cô loại dung môi đến cắn => Phân tích

Chiết nóng
Danshensu

Acid salvianolic B Procatechuic aldehyd

Hàm lượng hoạt chất trong sản phẩm chiết (mg/g)


Nhiệt độ
chiết Procatechuic Acid salvianolic
Danshensu
aldehyd B
N
Extraction yield (g of extract/g of tea leaves × 100)
100oC 14.20 ± 0.40 1.96 ± 0.14 25.20 ± 0.77
Caffeine content (g caffeine/g extract × 100) 75oC 3.40 ± 0.42 - 48.37 ± 1.21
Caffeine165
recovery (mg of caffeine/g of tea leaves) 50oC 2.64 ± 0.17 166 - 45.84 ± 2.41
G
Ảnh hưởng của nhiệt độ / chiết cao đan sâm Ảnh hưởng của nhiệt độ / chiết cao đan sâm

Chiết nóng
BI
Monograph:
Acid salvianolic B Salvia Total Phenolic Acid

Procedure: Cut Salviae


Miltiorrhiziae Radix et Rhizoma into
small pieces, extract twice with
Monograph: water at 80oC, combine the extract,
ÊN
Fufang Danshen Dripping pills filter and concentrate the filtrate in
vacuum at 60oC to form a thin
Procedure: Decoct Salviae extract with a relatively density of
Miltiorrhiziae Radix et Rhizoma and 1.18-1.22 (50oC), cool, add ethanol
Notoginseng Radix et Rhizoma with to adjust the content of ethanol to
water, filter and concentrate the 70%, allow to stand for 12 hours,
filtrate, add a quantity of ethanol, separate the supernatant solution,
allow to stand and precipitate. recover ethanol in vacuum,
Concentrate the supernatant to a concentrate to form thick extract
Độ ổn định của Acid salvianolic
167 B trong nước theo nhiệt độ thick extract…. 168 and dry.

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của nhiệt độ / chiết cao Đan sâm Ảnh hưởng của nhiệt độ / loại cafein từ lá chè xanh

1-Danshensu Removal of caffeine from green tea


2-Procatechuic aldehyd by microwave-enhanced
7-Acid salvianolic B vacuum ice water extraction

Chiết bảo vệ Acid salvianolic B


=> SP chiết giàu Acid salvianolic B
(chiết theo chuyên luận Salvia Total
Phenolic Acid, CP 2015)
R
Chiết thủy phân Acid salvianolic B
=> SP chiết giàu Danshensu, Procatechuic aldehyd
ẦN
(chiết theo chuyên luận Fufang Danshen Dripping
pill, CP 2015) Removal yield of Removal yield of
Extraction method Selectivity
caffeine (%) total phenolics (%)
Microwave-enhanced
87.2 36.2 2.41
vacuum ice water extraction
169 Hot water extraction 53.1170 55.8 0.95

Một số cơ chế gia nhiệt trong nồi chiết Gia nhiệt bằng vi sóng
Vi sóng là sóng điện từ, tần số 0,3 đến 300 GHz.
TR
- Dùng hơi nước hoặc năng lượng điện Thường dùng tần số 2,45 GHz
+ Truyền nhiệt theo cơ chế truyền dẫn và đối lưu
+ Dùng phổ biến hiện nay
+ Tăng nhiệt chậm, không đều, thất thoát nhiệt lớn
- Dùng tia vi sóng
+ Truyền nhiệt theo cơ chế bức xạ

+ Hiện tượng quá nhiệt cục bộ trong nồi chiết, thất thoát nhiệt
ít
+ Tăng nhiệt độ nhanh, đồng đều và chọn lọc.
+ Khả năng xuyên sâu tốt
N
+ Không ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử (NL vi sóng: 0,037 kcal/mol;
NL cần để cắt liên kết phân tử: 80-120 kcal/mol)
- Sóng siêu âm: gia nhiệt yếu171 172
G
Gia nhiệt bằng vi sóng Gia nhiệt bằng vi sóng

Cơ chế đun nóng bằng vi sóng

1. Dẫn truyền ion (ionic conduction): di chuyển ion dưới điện


BI
từ trường thay đổi
2. Quay lưỡng cực (dipole rotation): Dao động quay của
phân tử lưỡng cực trong điện trường thay đổi.
ÊN

f = 2,45 GHz
r = 4,9.109 lần/giây

173 174

Trần Trọng Biên


Gia nhiệt bằng vi sóng Gia nhiệt bằng vi sóng

Đánh giá
• Tăng nhanh nhiệt độ chiết: tăng tính thấm, độ tan, tốc độ
khuếch tán.
• Hiện tượng quá nhiệt cục bộ: làm trương nở, phá vỡ thành
R
tế bào, thúc đẩy quá trình hòa tan.
• Có thể điều chỉnh tính chọn lọc và khả năng hấp thụ vi
sóng bằng cách phối hợp dung môi.
ẦN
• Chiết xuất tinh dầu bằng vi sóng: chọn dung môi ít phân
cực.
Hướng truyền nhiệt và chất tan
trong nồi chiết thông thường và
nồi chiết gia nhiệt bằng vi sóng

175 176

Gia nhiệt bằng vi sóng Gia nhiệt bằng vi sóng


TR

Bình chiết hở Bình chiết kín


N
177
Hệ thống chiết sử dụng178
tia vi sóng trong công nghiệp
G
V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX
Giản đồ pha của nước
Độ phân cực của nước thay
3. Áp suất đổi khi tăng nhiệt độ:
§ Áp suất (cùng với nhiệt độ) là 2 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng + Hằng số điện môi giảm từ
đến các tính chất của DM như: điểm sôi, độ phân cực, tỷ trọng, độ 74 ở nhiệt độ phòng xuống
BI
nhớt, sức căng bề mặt, các đặc tính điện (hằng số điện môi,…). 36 ở nhiệt độ 200°C và 22 ở
§ Tăng áp suất: tăng t°sôi của DM => CX ở nhiệt độ cao hơn điểm sôi 300°C.
của dung môi so với áp suất thường => => Nước có tính chất giống
+ Tăng độ tan/tốc độ hòa tan của hoạt chất một DMHC ở nhiệt độ cao
+ Tăng tính thấm dung môi vào tế bào DL => Có thể hòa tan tốt các
+ Tăng ly giải hoạt chất khỏi tế bào hoạt chất phân cực và phân
ÊN
+ Giảm độ nhớt DM, tăng khuếch tán phân tử cực vừa.
+ Giảm tương tác chất tan – bã dược liệu
§ Giảm áp suất: Thay đổi tính chọn lọc hòa tan của DM (thường
tăng), tăng độ ổn định của các hoạt chất kém bền với oxy không
khí.
§ Các công nghệ chiết xuất hiện đại hướng tới khai thác ảnh hưởng
của có lợi của áp suất đến quá trình chiết (chiết áp lực, chiết siêu
tới hạn,…) 179 180

Trần Trọng Biên


Sơ đồ hệ thống chiết áp lực cao Chiết áp lực cao _ Các yếu tố ảnh hưởng
R
ẦN
+ Ngâm dược liệu vào dung môi trong một bình chiết chịu áp lực
+ Đun nóng bình chiết tới nhiệt độ mong muốn.
+ Áp suất trong bình chiết tăng lên để duy trì dung môi ở trạng thái lỏng.
+ Một số trường hợp hỗn hợp chiết được nạp khí nitơ.
+ Chế độ chiết: tĩnh hoặc động (nhờ181các bơm và van tiết lưu) 182

V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX
TR
4. Tỉ lệ dung môi/dược liệu 5. Số lần chiết
§ Tăng tỉ lệ DM/DL® lượng hoạt chất hòa tan tăng®tăng hiệu suất chiết. § Tăng số lần chiết: ® DL được tiếp xúc với DM mới ® tăng hiệu suất
§ Dùng nhiều DM ® dịch chiết loãng (khó thu sản phẩm, tốn năng chiết.
lượng và thời gian loại DM ® ĐÔĐ hoạt chất), dịch chiết lẫn nhiều tạp § Chiết nhiều lần ® Có thể ảnh hưởng tới ĐÔĐ của hoạt chất do nhiệt
chất. độ, pH, ánh sáng,…Dịch chiết loãng (khó thu sản phẩm, tốn năng
§ Cần tối ưu hóa tỷ lệ DM sử dụng để thu được dịch chiết đặc nhất có lượng và thời gian loại DM ® ĐÔĐ hoạt chất), tốn dung môi, thời gian
thể và tiết kiệm thời gian chiết. chiết, giảm chất lượng dịch chiết.
§ Chất lượng, thành phần, hàm lượng, tỷ lệ hàm lượng các hoạt chất

trong dịch chiết của mỗi lần chiết khác nhau.
N
183 184
G
Ảnh hưởng của số lần chiết V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX
Danshensu is the major marker for the antioxidant and vasorelaxation effects of Danshen
(Salvia miltiorrhiza) water-extracts produced by different heat water-extractions

Điều kiện chiết: Dung môi nước, tỷ lệ gấp 6 lần dược liệu, nhiệt độ 100oC, 6. Thời gian chiết xuất
dịch chiết mỗi lần được để riêng => Cô loại dung môi đến cắn - Ảnh hưởng tới hiệu suất chiết, chất lượng của dịch chiết, thành
BI
phần và tỷ lệ thành phần các hoạt chất trong dịch chiết
- Hoạt chất thường có KLPT nhỏ hơn tạp chất (đa phần các hoạt chất
Tăng thời gian chiết có TLPT < 1000 Da, nhiều tạp chất cơ bản trong dược liệu là các đại phân
tử: tinh bột, polysaccharid, protein, nhựa có TLPT > 50 000 Da), khuếch
tán nhanh hơn, đạt cân bằng chiết sớm hơn.
ÊN
Acid salvianolic B ®Thời gian chiết quá lâu, tỉ lệ hoạt chất không tăng, tỉ lệ tạp chất
tăng, tăng nguy cơ phân hủy hoạt chất kém bền.
Hàm lượng hoạt chất trong SP chiết (mg/g)
Lần - Trường hợp hoạt chất là sản phẩm của phản ứng chuyển hóa từ
chiết Procatechuic một thành phần khác => Lựa chọn thời gian chiết tối ưu.
Danshensu Acid salvianolic B
aldehyd
1 7.84 ± 0.26 0.96 ± 0.10 41.83 ± 1.87 - Với dung môi nước, thời gian ngâm lạnh không quá 24 giờ do dễ
2 12.21 ± 0.86 1.35 ± 0.09 35.75 ± 1.85 nhiễm khuẩn (trừ những dược liệu có tác dụng kháng khuẩn).
3 14.20 ± 0.40 1.96
185 ± 0.14 25.20 ± 0.77 186

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của thời gian chiết Ảnh hưởng của thời gian chiết
R
Phương pháp chiết: Shoxlet
Dung môi: MeOH,
Tỷ lệ DM/DL: 50/1
ẦN
Nhiệt độ: 65oC

187 188

Ảnh hưởng của thời gian chiết V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX

Một nghiên cứu chiết xuất cao đặc dược liệu giàu saponin từ lá Tam
TR
thất (hàm lượng saponin trong lá là 1,74%) bằng phương pháp ngâm
nóng (90-100°C) với dung môi nước ở quy mô 100 kg lá/mẻ thu 7. Điều kiện thủy động
được kết quả như hình sau.
- Xáo trộn các lớp dung môi giúp tăng chênh lệch nồng
độ hoạt chất ở bề mặt phân cách pha
tăng tốc độ thiết lập cân bằng chiết.
- Chú ý tỷ lệ H/D khi thiết kế nồi chiết: phụ thuộc vào cơ
chế khuấy trộn.

- Biện pháp thực hiện:
+ Khuấy trộn hỗn hợp chiết, lắc bình chiết hoặc
bơm tuần hoàn dung môi (phương pháp ngâm).
+ Cho các lớp dung môi mới thay thế các lớp dịch
N
chiết để luôn tạo ra sự chênh lệch nồng độ cao giữa
dược liệu và dung môi (phương pháp ngấm kiệt).
189 190
G
Ảnh hưởng của điều kiện thủy động Ảnh hưởng của điều kiện thủy động
BI
ÊN

Nguyễn Thị Hoàng Lan và cs (2014) “Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô”, Tạp chí
191 Khoa học và Phát triển,12(3), tr. 404-411 192

Trần Trọng Biên


Một số cơ chế tạo điều kiện thủy động trong nồi chiết V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX

9. Quá trình làm ẩm


- Làm trương nở và rộng khe tế bào, tăng tốc độ khuếch tán
hoạt chất.
- Nếu dược liệu chứa nhiều chất nhầy: có thể cản trở quá
R
trình chiết xuất, cần kiểm soát mức độ trương nở.
Thiết bị Thiết bị ngâm Máy chiết Nauta - Với dược liệu khô: Làm ẩm dược liệu trước khi chiết có thể
ngâm quay có cánh khuấy
rút ngắn thời gian chiết, tăng hiệu suất chiết.
ẦN
- Hàm ẩm dược liệu là yếu tố quyết định hiệu quả chiết xuất
trong một số phương pháp chiết (chiết vi sóng)
- Xác định khả năng trương nở (Swelling Index) của DL
Ngâm tuần hoàn Bình chiết ngấm kiệt
trong DM chiết theo Dược điển.
193 194
(Theo DAB8)

Chiết xuất alcaloid Chiết xuất alcaloid


từ hạt mã tiền từ hạt mã tiền
TR
Ảnh hưởng của quá trình làm ẩm dược liệu đến hiệu suất chiết
Strychnin: R = H Ethanol 95%, Ethanol
Brucin: R = OCH3 Dung môi Dầu hỏa
to phòng 95%, to sôi
mdược liệu (g) 100
Xử lý nguyên liệu a b c a c c
Alc toàn phần (g) 2,732 2,714 0,908 2,330 1,694 2,672

Strychnin base (g) 1,324 1,360 0,432 1,112 0,818 1,282
Strychnin sulfat (g) 1,676 1,664 0,534 1,412 1,042 1,626
a. Kiềm hóa
N
b. Kiềm hóa + Sấy khô + Làm ẩm lại
Vai trò: c. Kiềm hóa + Sấy khô

Đỗ Thị Hà (2005) “Nghiên cứu chiết strychnin sulfat bằng ethanol”,


195 196 Hà Nội
Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường ĐH Dược
G
Studies on the mechanism of efficient extraction of tea components by Studies on the mechanism of efficient extraction of tea components by
aqueous ethanol aqueous ethanol
Hiệu suất chiết (mg/g)
Dung môi
Điều kiện chiết: EGCG Cafein
- PP ngâm Nước 26.71±1.49 20.81±0.59
BI
- Tỷ lệ DM: 50 mL/1 g Ethanol 25% 69.76±0.85 24.41±0.30
- Nhiệt độ phòng
Ethanol 50% 77.64±0.57 30.78±0.95
- Time: 2,5 giờ
- Khuấy trộn: 150 vòng/phút Ethanol 75% 73.85±0.68 29.28±0.30
Ethanol tuyệt đối 14.51±0.69 6.39±0.39
ÊN
Độ tan (g/100g), 25°C
Dung môi
EGCG Cafein
Nước 6.10±0.06 2.11±0.05
Ethanol 25% 51.37±0.85 3.87±0.03
Ethanol 50% 54.55±1.29 7.95±0.71
Ethanol 75% 59.80±0.82 6.00±0.04
Ethanol tuyệt đối 76.80±1.73 0.62±0.01 The mechanism of high extraction efficiency by 50% aqueous ethanol
197 198

Trần Trọng Biên


V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX Tương tác trong hỗn hợp chiết

9. Tương tác trong hỗn hợp chiết


- Tương tác chất tan-bã dược liệu: Là sự hấp phụ hoặc hấp thụ các hoạt
chất đã hoà tan vào bã dược liệu, làm giảm hiệu suất chiết.
- Khi chiết đồng thời nhiều DL, hoạt chất của DL này không có trong DL
khác => nồng độ hoạt chất trong dịch chiết cao hơn trong DL => thúc đẩy
quá trình khuếch tán ngược hoạt chất vào bã dược liệu khác => giảm hiệt
R
suất chiết.
- Hiện tương hấp phụ/hấp thụ có thể giảm khi giảm kích thước dược liệu + 600 Chinese pharmaceutical
phù hợp.
companies
Ví dụ: Quinin với Vỏ canhkina (Cinchona bark) + There are three preparations
ẦN
Strychnin với Hạt mã tiền (Nux vomica seeds)* compiled in the Chinese
*H. Palme and G. Winberg (1916), Archiv der Pharmazie, 254(2), pp 537–546. Pharmacopoeia 2015 edition:
- Tương tác dược liệu-dược liệu: Sự có mặt của dược liệu này có thể làm Compound Danshen Tablet
giảm (do tương kỵ, hấp phụ/hấp thụ, kết tủa,…) hoặc tăng (do tác dụng (CDT), Compound Danshen
làm tăng độ hòa tan) hiệu suất chiết các hoạt chất của dược liệu khác => Granule (CDG), and Compound
Lưu ý khí chiết chung các DL (bài thuốc) Danshen Dripping Pill (CDDP)
199 200

Tương tác trong hỗn hợp chiết


Tương tác trong hỗn hợp chiết
TR
Influence of compatibility ratio of Fufang Compatibility of Salvia Miltiorrhiza with Panax Notoginseng and Rhizome Chuanxiong:
Danshen on the dissolution of Danshen Effect of Different Extraction Technologies on Content of Tanshinone A
compositions

Chiết xuất: Chiết hồi lưu bằng ethanol


65% trong 3 giờ

Objective: To investigate the content change of tanshinoneⅡA in extractive for
Salvia Miltiorrhiza compatibility of Panax Notoginseng and Rhizome Chuanxiong by
water decoction method and 70% ethanol refluxing extraction method.
Methods: water decoction method and 70% ethanol reflux method
Salvia Miltiorrhiza group
N
Salvia Milti-orrhiza with Panax Notoginseng group,
Salvia Miltiorrhiza with Rhizome Chuanxiong group,
Salvia Miltiorrhiza with Panax Notoginseng and Rhizome Chuanxiong group
201 202
G
Compatibility of Salvia Miltiorrhiza with Panax Notoginseng and Rhizome Chuanxiong: Compatibility of Salvia Miltiorrhiza with Panax Notoginseng and Rhizome Chuanxiong:
Effect of Different Extraction Technologies on Content of Tanshinone A Effect of Different Extraction Technologies on Content of Tanshinone A

Hiệu suất chiết cao DL


Kl cao DL (g) Hàm lượng Tan IIA Hiệu suất chiết Tan IIA
(%, kl cao/kl DL)
trong cao DL (%) (%, kl hoạt chất/kl DL)
BI
ÊN
1 2 3 4 5 6 7 8 9

5: Chuẩn Tanshinone IIA

2: ĐS ĐS: 1
4: ĐS + TT ĐS + TT: 3
Chiết nước: 2,4,7,9 1,3,6,8: Chiết cồn 70%
7: ĐS + XK ĐS + XK: 6
9: ĐS + TT +XK 203
ĐS + TT +XK: 8 204

Trần Trọng Biên


Compatibility of Salvia Miltiorrhiza with Panax Notoginseng and Rhizome Chuanxiong: UPLC-ESI/MS determination of 17 active constituents in two categorized formulas of
Effect of Different Extraction Technologies on Content of Tanshinone A traditional Chinese medicine, Sanhuang Xiexin Tang and Fuzi Xiexin Tang: application in
comparing the differences in decoctions and macerations

DFXT: Decoction of Fuzi Xiexin Tang (Ô đầu, Hoàng liên, Hoàng cầm, Đại hoàng)
DAR: Decoction of Aconiti Radix (Ô đầu)
Results:
①TanshinoneⅡA can hardly be detected in the water decoction.
②Ethanol refluxing extracted with Panax Notoginseng, the content of tanshinoneⅡ
A rose by 16.66% and 54.97% in the Salvia Miltiorrhiza group and Salvia Miltiorrhiza
with Rhizome Chuanxiong group.
R
③Ethanol refluxing extracted with Rhizome Chuanxiong, the content of tanshinone
ⅡA decreased by 57.34% and 43.33% in the Salvia Miltiorrhiza group and Salvia
Miltiorrhiza with Panax Notoginseng group. Các hoạt chất alcaloid
diterpenoid trong Ô đầu
④Ethanol refluxing extracted with Panax Notoginseng and rhizome chuanxiong,
ẦN
the content of tanshinoneⅡA decreased by 33.89% in the Salvia Miltiorrhiza group.
AC, HA, MA: diester-diterpenoid
BAC, BHA, BMA: monoester-diterpenoid
Conclusion: Pharmacological action for Salvia Miltiorrhiza compatibility of Panax Giải thích:
Notoginseng has mutual assistance effect, compatibility of Rhizome Chuanxiong has
mutual inhibition effect, and the mutual inhibition effect can be reduced by Panax
Notoginseng. 205 206

UPLC-ESI/MS determination of 17 active constituents in two categorized formulas of


traditional Chinese medicine, Sanhuang Xiexin Tang and Fuzi Xiexin Tang: application in V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX
comparing the differences in decoctions and macerations
TR
Herb 1: Hoàng liên + Hoàng cầm, Đại hoàng + Ô đầu
Herb 2: Hoàng liên + Hoàng cầm, Đại hoàng
Anthroquinone/Đại hoàng 10. pH dung môi

- Dung môi nước: pH của dung môi ảnh hưởng đến độ tan
(các hoạt chất có tính acid, base), độ ổn định của hoạt chất
và tính chọn lọc của dung môi => Ảnh hưởng đến hiệu
Glycoside/Hoàng cầm suất chiết, loại và lượng tạp chất, chất lượng, thành phần,
Giải thích: hàm lượng, tỷ lệ hàm lượng các hoạt chất chính trong dịch

chiết.
- Cần chọn khoảng pH và tác nhân điều chỉnh pH thích hợp.
+ pH acid: acid citric, acid sulfuric, acid phosphoric, acid
ascorbic,…
+ pH kiềm: nước vôi, natri cacbonat, natri borat, natri hydroxyd,
N
natri edetat, amoniac…
Isoquinoline alcaloid/
207 Hoàng liên 208
G
Ảnh hưởng của pH dung môi Ảnh hưởng của pH dung môi
BI
ÊN

Nguyễn Văn Hân và cs. (2017) “Chiết xuất berberin từ vàng đắng bằng nước vôi”, Tạp chí dược học, 1(57).
209 210

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của pH dung môi Ảnh hưởng của pH dung môi

pH, to pH, to

Acid salvianolic B Acid salvianolic B


R
Dịch chiết nước tại pH 7, nhiệt độ phòng
Peak 8. Sal B
ẦN
Peak 9. Sal A

Nồng độ Sal A tại các pH khác nhau


Isolation of Salvianolic acid A, a Isolation of Salvianolic acid A, a
Minor Phenolic Carboxylic Acid of Dịch chiết nước tại pH 4, 90oC Minor Phenolic Carboxylic Acid of
211 212
Nồng độ Sal B tại các pH khác nhau Salvia miltiorrhiza Salvia miltiorrhiza

V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX Một số đồng dung môi dùng trong CXDL
TR
11. Các chất bổ trợ
- Đồng dung môi:
+ Thay đổi các tính chất của DM (độ phân cực, điểm sôi, tỷ trọng, độ
nhớt,…)
+ Yêu cầu đồng DM phải trộn lẫn được với DM chính.
+ Đồng DM thân nước (glycerol, PEG, aceton, ethyl lactat…), thân dầu
(n-hexan, ethyl acetat, dầu thực vật, dầu khoáng,…)
- Chất diện hoạt: Cải thiện tính thấm ướt DM và tính thấm của DM qua

màng tế bào, tăng độ tan của hoạt chất trong nước (tạo micell,….)
- Chất ổn định: acid citric, acid ascorbic, EDTA, vitamin E,…
- Enzyme và vi sinh vật
+ Pectinase, cellulase, hemicellulase protease, lipase: Phân giải màng
tế bào dược liệu và một số thành phần cản trở quá trình chiết xuất =>
N
giảm thời gian và tăng hiệu suất chiết.
+ Một số enzyme khác hoặc vi sinh vật: Chuyển hóa một số tiền chất
thành hoạt chất chính (β-glucosidase, β-glycosidase,…) (Quan trọng)
213 214
G
Đồng dung môi Đồng dung môi

Ảnh hưởng của đồng dung môi đến hiệu suất chiết xuất artemisinin (ARM)
từ lá Thanh cao hoa vàng bằng CO2 siêu tới hạn
Ảnh hưởng của đồng dung môi đến hiệu suất
BI
chiết xuất diosgenin từ củ Nần nghệ bằng
Đồng dung KL dược HL ARM/ KL ARM Hiệu suất
CO2 siêu tới hạn
môi liệu (g) dược liệu (%) chiết được (mg) chiết (%)
- 192,19 40,0
Ethanol KL dược HL diosgenin/ KL diosgenin Hiệu suất
241,11 50,2 Đồng dung môi
ÊN
96% liệu (g) dược liệu (%) chiết được (mg) chiết (%)
100 0,48
n-hexan 389,46 81,1 - 124,42 11,85
Aceton 260,72 54,3 Aceton 55 1,91 397,36 37,84
Ethyl acetat 235,08 22,39
Phạm Thị Hiền, Nguyễn Văn Hân (2015) “Nghiên cứu chiết xuất artemisinin từ lá Thanh cao hoa
vàng bằng carbon dioxyd siêu tới hạn”, Tạp chí nghiên cứu dược và thông tin thuốc, 1(6), tr. 32-34 Trần Trọng Biên và cs. (2016) “Nghiên cứu chiết xuất diosgenin từ Nần nghệ (Dioscorea
collettii Hook.f) bằng dung môi siêu tới hạn”, Tạp chí dược học, 487(56), tr. 46-49
215 216

Trần Trọng Biên


Đồng dung môi Chất diện hoạt
R
ẦN

Chen Suna, Huizhou Liua (2008) “Application of non-ionic surfactant in the microwave-assisted
217 218 Analytica chimica acta, 612 ,pp.160–164.
extraction of alkaloids from Rhizoma Coptidis”,

Enzyme/VSV Enzyme/VSV
TR
+ Phân giải màng tế bào dược liệu và một số thành phần cản trở quá
trình chiết xuất

Xử lý hỗn hợp chiết bằng


enzyme, các yếu tố a/h:
+ Kích thước DL
+ Nồng độ enzyme
+ Nhiệt độ
+ pH

+ Thời gian
+ Tốc độ khuấy
+ …..
N
Schematic structure of cell walls from (A)
219plants, (B) mushrooms and (C) seaweeds 220
G
Enzyme/VSV Enzyme/VSV
BI
ÊN

221 222

Trần Trọng Biên


Enzyme/VSV
+ Chuyển hóa một số tiền chất thành hoạt chất chính
A review of biotransformation and
pharmacology of ginsenoside
compound K
R
ẦN

Saponin glycosid (Sâm Ngọc Linh,


223 Tam thất, Nhân sâm, Hồng sâm,…) 224

V. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QTCX Ôn tập


TR
Khối lượng Bản chất Bản chất Thể tích

DƯỢC LIỆU DUNG MÔI Trọng tâm thi:


- Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật đến QTCX => vận
HỖN HỢP CHIẾT
dụng.
Điều kiện thủy động ® ¬ Tỉ lệ dung môi/dược liệu - Phân tích, giải thích các ví dụ cụ thể.

Độ mịn dược liệu ® ¬ Nhiệt độ chiết
Thời gian chiết ® ¬ Áp suất chiết
Quá trình làm ẩm ® ¬ Số lần chiết
Tỷ lệ dung môi ® ¬ Tương tác chất tan-bã dược liệu

Cân bằng chiết


N
DỊCH CHIẾT
225 226
G
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGÂM

Chiết nóng Nguyên tắc:


Cho dược liệu đã chia nhỏ tiếp xúc với dung môi trong thời gian
Nhiệt độ Chiết lạnh (nhiệt độ thường)
nhất định, hết thời gian ngâm tiến hành rút lấy dịch chiết, ép bã lấy
BI
Chiết nhiệt độ thấp dịch ép, để lắng gạn hoặc lọc lấy dịch trong.
Áp suất Chiết ở áp suất thường/áp suất Các phương pháp ngâm:
giảm/cao áp § Ngâm đơn giản: Ngâm 1 lần với toàn bộ lượng dung môi. Lượng
Chế độ tiếp xúc giữa các Ngâm/Ngấm kiệt/Chiết xuất ngược dung môi quyết định hiệu suất chiết.
pha (R-L) dòng liên tục § Ngâm phân đoạn: Là ngâm nhiều lần, mỗi lần dùng 1 phần của
toàn lượng dung môi => tăng hiệu suất chiết
ÊN
Dựa vào chiều chuyển Chiết xuất xuôi dòng/ngược
§ Ngâm lạnh: Là ngâm ở nhiệt độ phòng, thời gian thường kéo dài
động tương hỗ giữa 2 pha dòng/Chéo dòng
nhiều ngày. Áp dụng cho dược liệu có hoạt chất dễ bị phân hủy
Chế độ làm việc của thiết bị Gián đoạn/Bán liên tục/Liên tục bởi nhiệt độ (cánh kiến trắng, vỏ cam, gừng…), dược liệu có
Các biện pháp kỹ thuật đặc Chiết siêu âm/vi sóng/turbin/năng chứa nhựa, hoạt chất có đặc tính chậm hòa tan (lô hội, cánh kiến
biệt lượng điện/áp suất âm/enzyme,… trắng…).
§ Ngâm nóng: Ngâm trên nhiệt độ phòng, rút ngắn thời gian chiêt
(hầm, hãm, sắc; chiết hồi lưu)
227 228

Trần Trọng Biên


PHƯƠNG PHÁP NGÂM PHƯƠNG PHÁP NGÂM

Phương trình ngâm đơn giản Phương trình ngâm đơn giản
Xác định x và a:
− + Xác định hàm lượng hoạt chất có trong dược liệu: Một mẫu thử nhỏ
= × ( )
− + chứa lượng đã biết dược liệu và dung môi được ngâm trong 10 ngày, thỉnh
thoảng có lắc. Mẫu sau đó được lọc hút (dưới áp suất vừa phải) và dịch lọc
Trong đó: được cân chính xác.
R
G: Hàm lượng phần trăm hoạt chất chiết được (dịch chiết không ép + Lượng dung môi hấp thụ (x) được suy ra từ lượng dịch lọc thu được.
bã). + Tiến hành xác định hàm lượng phần trăm hoạt chất trong dịch lọc, từ đó
LM: Lượng dung môi sử dụng, tính theo phần dược liệu, ví dụ tính được a.
Ví dụ:
1000mL dung môi dùng chiết 200g dược liệu thì LM = 1000/200 =
Tổng lượng hoạt chất trong 200g dược liệu: 20g
ẦN
5. Tổng lượng hoạt chất trong 960g dịch lọc: 15g
x: Lượng dung môi hấp thụ bởi một phần dược liệu, tính theo phần Như vậy, lượng hoạt chất chiết được là:
dược liệu, ví dụ 200g dược liệu giữ lại 40g dung môi thì x =
40/200 = 0,2. = = , = %
Từ phương trình (1) suy ra:
a: Hằng số ngâm
,
229
= =
230
= ,
− )− ( − , − , × ,

PHƯƠNG PHÁP NGÂM PHƯƠNG PHÁP NGÂM


TR
Phương trình ngâm đơn giản Ngâm đơn giản: Khó chiết kiệt hoạt chất, dịch chiết loãng

Nếu bã dược liệu được ép lấy thêm dịch chiết, công thức
(1) được điều chỉnh như sau:

( − + )
=
( − )+

Ngâm phân đoạn: Hiệu suất chiết cao hơn ngâm đơn giản
Trong đó y là lượng dung môi hấp thụ thu được bằng cách ép bã.
N
231 232
G
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM NÓNG
Nguyên lý ngâm lạnh (chủ yếu dung môi nước)

§ Hầm (digestion, concoction):


Garlic Fluidextract (USP) ̵ Ngâm ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ phòng nhưng dưới nhiệt độ sôi của
BI
DEFINITION dung môi (40 - 60°C), thời gian vài giờ.
Garlic Fluidextract is prepared as
̵ + Áp dụng: dược liệu có hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường nhưng dễ bị
follows. Soak 1000 g of Garlic, whole
or sliced, in a volume of a mixture of phân huỷ ở nhiệt độ cao (hoặc mục đích riêng), dung môi có độ nhớt
water and alcohol (between 80:20 cao.
and 50:50) sufficient to cover the ̵ + Đặc điểm: Dịch chiết lẫn nhiều tạp tan trong nước.
cloves. Store in a suitable container
for a length of time sufficient to
ÊN
extract the constituents, avoiding any § Hãm (infusion):
contamination, and then filter. ̵ Cho dung môi sôi vào dược liệu đã chia nhỏ trong nồi chiết chịu nhiệt,
Concentrate the filtrate, if necessary, thời gian từ 15 - 30 phút.
at the lowest possible temperature, ̵ + Áp dụng: dược liệu có cấu trúc mỏng manh (hoa, lá), có hoạt chất dễ
and add sufficient water or alcohol to
make the product measure 1000 mL. tan trong một thời gian ngắn ở nhiệt độ cao.
[NOTE—Complete extraction may ̵ + Đặc điểm: nhiệt độ chiết giảm dần theo thời gian chiết, thời gian tiếp
require 30 days.] xúc nhiệt ngắn, hiệu suất chiết tương đối cao, dịch chiết tương đối sạch,
233 đơn giản. 234

Trần Trọng Biên


CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM NÓNG Sắc (decoction)
(chủ yếu dung môi nước)

§ Sắc (decoction): Decoction vs Cold maceration


̵ Đun sôi dược liệu với dung môi trong 30 phút đến vài giờ.
̵ + Áp dụng: dược liệu rắn chắc, hoạt chất không bị phân huỷ ở nhiệt độ
cao (hoặc mục đích riêng)
̵ + Đặc điểm:
̵ - Tăng khả năng hòa tan (độ tan, tốc độ hòa tan) của hoạt chất ít tan =>
R
tăng hiệu suất, tiết kiệm thời gian (vs ngâm lạnh).
̵ - Tiết kiệm DM => Dịch chiết tương đối đặc
̵ - Sp CX bằng pp sắc với nước dễ hấp thu theo đường uống.
̵ - Nhiệt độ cao => có khả năng bất hoạt enzyme => giảm chuyển hóa hoạt
chất do enzyme (so với pp hãm).
̵ - Đặc biệt, quá trình sắc tạo nhiều phản ứng chuyển dạng hóa học của
ẦN
hoạt chất do ảnh hưởng của nhiệt đô, pH,…(thủy phân, khử nước, đồng
phân hóa, ester hóa, decarboxy hóa,…) => Dịch chiết phức tạp nhiều
thành phần.
̵ - Dich chiết lẫn nhiều tạp tan trong nước. Dịch chiết Nhân sâm 1 bằng các điều kiện chiết khác nhau
̵ - Áp dụng với nhiều DL (bài thuốc): SX cao DL, dạng thuốc sắc dùng trực
tiếp (Note: Sắc chung vs Sắc riêng DL, Sắc 1 bước vs Sắc nhiều bước)
235 236

UPLC-ESI/MS determination of 17 active constituents in two categorized formulas of


Sắc (decoction) traditional Chinese medicine, Sanhuang Xiexin Tang and Fuzi Xiexin Tang: application in
comparing the differences in decoctions and macerations
TR
Decoction vs Infusion
Decoction vs Cold maceration

N
Dịch chiết Nhân sâm 2 bằng các điều kiện chiết khác nhau
Isoquinoline alcaloid/
237 238 Hoàng liên
G
UPLC-ESI/MS determination of 17 active constituents in two categorized formulas of UPLC-ESI/MS determination of 17 active constituents in two categorized formulas of
traditional Chinese medicine, Sanhuang Xiexin Tang and Fuzi Xiexin Tang: application in traditional Chinese medicine, Sanhuang Xiexin Tang and Fuzi Xiexin Tang: application in
comparing the differences in decoctions and macerations comparing the differences in decoctions and macerations

Decoction vs Infusion Decoction vs Infusion


Scutellaria baicalensis
BI
Anthroquinone/Đại hoàng
ÊN
BA, WO: aglycon (dạng
thủy phân bởi Enzyme)

BG, WG: glycoside


(dạng trong dược liệu)

239 240

Trần Trọng Biên


Sắc (decoction) PHƯƠNG PHÁP NGÂM

Sắc 1 bước vs Sắc nhiều bước Ưu điểm:


- Đơn giản nhất: thiết bị, phương pháp, Các yếu tố KT a/h:
B1: Sắc hh Cortex Magnoliae kiểm soát quy trình CX - Loại dung môi chiết
Officinalis + Fructus Aurantii - Tỷ lệ DM/DL
Immaturus => DC1 - Thích hợp nhiều loại DL, nhiều loại
- KT DL
B2: Thêm Radix et Rhizoma DM
- Số lần chiết
R
Rhei vào DC1 để Sắc lần 2
=> DC2
- Dễ nâng quy mô (do các điều kiện CX - Thời gian chiết
B3: Hòa tan Mirabilitum khá đồng nhất ở các qui mô nghiên - Nhiệt độ chiết
(sodium sulfate) vào DC2 => cứu) - Áp suất chiết
DC3
Nhược điểm: - Điều kiện thủy động
ẦN
Sắc chung các NL: Radix - Năng suất thấp, thao tác thủ công. - pH dịch chiết
et Rhizoma Rhei, Cortex
- Chiết một lần (ngâm đơn giản): Hiệu - Sự có mặt của các DL
Magnoliae Officinalis,
Fructus Aurantii Immaturus, suất thấp. khác
and Mirabilitum (sodium - Các chất bổ trợ
- Chiết nhiều lần (ngâm phân đoạn) dịch
sulfate) - …..
chiết loãng, tốn dung môi, thời gian.
241 242

THIẾT BỊ NGÂM THIẾT BỊ NGÂM


TR

THIẾT BỊ THIẾT BỊ NGÂM


N
NGÂM QUAY CÓ CÁNH KHUẤY NGÂM TUẦN HOÀN
MÁY CHIẾT NAUTA Cơ chế khuấy trộn
243 244 trong máy chiết Nauta
G
NGÂM NGƯỢC DÒNG NGÂM NGƯỢC DÒNG
Ví dụ: chiết 4 lần, 5 bình
Nguyên tắc: dược liệu lần lượt được chiết xuất bằng những phần
- Nạp DL bình E.
dịch chiết có nồng độ hoạt chất giảm dần. - Rút DC bình D.
+ Phần dược liệu còn ít hoạt chất nhất được chiết xuất bằng dung - Chuyển dịch chiết C®E, B®D, A®C
BI
- Thêm dung môi bình B.
môi mới, vì vậy dễ được chiết kiệt. - Tháo bã A.
+ Dung môi lần lượt chiết xuất những phần dược liệu có nồng độ
hoạt chất tăng dần, nên dịch chiết thu được đậm đặc. - Nạp DL bình A.
- Rút DC bình E.
- Chuyển dịch chiết D®A, C®E, B®D
ÊN
- Thêm dung môi bình C.
- Tháo bã B.

- Nạp DL bình B.
- Rút DC bình A.
- Chuyển dịch chiết E®B, D®A, C®E
- Thêm dung môi bình D.
245
- Tháo bã C.
246

Trần Trọng Biên


Cấu dạng hình nón:
R
+ DM phân bố đều
+ Dễ tháo bã DL
ẦN
Cấu dạng hình nón:

Hệ thống bình ngâm (pilot, 100 Lít, hãng DEVEX) Hệ thống bình ngâm (hãng United Stream) + DM phân bố đều
+ Dễ tháo bã DL
247 248

CHIẾT HỒI LƯU (Reflux extraction) CHIẾT HỒI LƯU (Reflux extraction)
(Ngâm tại nhiệt độ sôi, dung môi dễ bay hơi) (Ngâm tại nhiệt độ sôi, dung môi dễ bay hơi)
TR
Ngựng tụ Bộ phân tách tinh dầu
Nguyên lý: Là pp ngâm tại nhiệt độ sôi của dung môi, dung
Hệ thống cô đặc loại DM
môi bay hơi từ bình chiết được ngưng tụ nhờ bộ phận làm lạnh
và quay trở lại bình chiết.
Đặc điểm:
+ Hạn chế hao hụt dung môi => tiết kiệm dung môi, dịch chiết
đặc (vai trò của hệ thống hồi lưu)

+ Rút ngắn thời gian, tăng hiệu suất chiết (vai trò của nhiệt độ)
+ Chú ý các hoạt chất không ổn định với nhiệt.
Nồi chiết
+ Dung môi: Nước (khi cần thu đồng thời tinh dầu), hỗn hợp
N
cồn nước, một số DMHC có điểm sôi thấp aceton, chloroform,
dichloromethan, ethyl acetat, and n-hexan hay petroleum ether.
249 250
G
PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(ngâm nhỏ giọt, percolation) (percolation)

Nguyên tắc:
Khái niệm:
- Khi cho dung môi vào bột dược liệu, dung môi
BI
Là phương pháp chiết xuất chảy xuống các khe hở, thấm vào tế bào dược
liệu, hòa tan 1 phần hoạt chất.
bằng cách cho dung môi thích
- Khi di chuyển xuống phía dưới, nó tiếp tục hoà
hợp chảy rất chậm qua khối bột tan hoạt chất của các lớp dược liệu kế tiếp đến
khi nồng độ chất tan đạt cân bằng.
ÊN
dược liệu đựng trong một bình
- Khi thêm dung môi mới, lớp dung môi này
chiết thích hợp. Trong quá trình ngấm vào trong khối dược liệu, tiếp tục hoà tan
chiết không khuấy trộn. hoạt chất còn lại và đẩy dịch chiết ra ngoài.
BÌNH NGẤM KIỆT - Dược liệu luôn được tiếp xúc với dung môi mới
251
(theo DAB8) nên hoạt chất được chiết kiệt.
252

Trần Trọng Biên


PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(percolation) (percolation)

Biến thiên nồng độ hoạt chất trong dịch chiết theo thời gian Tiến hành:
1) Chuẩn bị dược liệu:
- Dược liệu cần phải khô và chia nhỏ đến độ mịn thích hợp
(thường 1-3 mm, hạn chế tỉ lệ bột mịn). Mục đích:
+ Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với DM
R
+ Tăng khả năng giải phóng hoạt chất khỏi DL
+ Giảm tốc độ chảy của DM
+ Nạp dược liệu đều/bình chiết (tránh các kênh DM)
2) Làm ẩm dược liệu:
ẦN
- Trộn đều bột DL với vừa đủ dung môi (thường 1:1), ủ 2-4
giờ hoặc lâu hơn, sau đó làm tơi khối ẩm. Mục đích:
+ Trương nở hoàn toàn DL
Ngấm kiệt Ngâm
+ Hạn chế bọt khí trong khối bột DL
+ Tránh lẫn các tiểu phân rắn mịn vào trong dịch chiết
253 254

PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT


(percolation) (percolation)
TR
Tiến hành:
Tiến hành:
3) Ngâm trung gian
4) Rút dịch chiết:
- Cho bột dược liệu đã làm ẩm vào bình từng
lớp một, nén nhẹ và san bằng khối bột. - Rút dịch chiết chậm (từng giọt). Đồng thời thêm
dung môi mới luôn ngập dược liệu.
- Đặt giấy lọc (vải) và các vật nặng lên trên (để
dung môi phân bố đều và tránh xáo trộn dược - Rút dịch quá nhanh: không chiết kiệt hoạt chất;

liệu). rút dịch quá chậm: thời gian chiết kéo dài và hao
phí dung môi do bay hơi.
- Mở van dưới đáy bình, thêm dung môi đến khi
không khí thoát ra hết và dịch chiết bắt đầu - Mẻ chiết 1000 g dược liệu, tốc độ rút dịch chậm
chảy. Khoá van lại và thêm tiếp dung môi cho khoảng 1 ml/phút, trung bình 1-3 ml/phút và
N
ngập dược liệu, để ngâm 24 giờ hoặc lâu hơn. nhanh là 5 ml/phút.

255 256
G
PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(percolation) (percolation)

Ưu điểm:
Một số vấn đề cần lưu ý:
- Hạn chế những “điểm chết” trong khối dược liệu (do nạp - Dịch chiết trong; phần dịch chiết
BI
đầu đậm đặc Các yếu tố kỹ thuật a/h:
dược liệu không đều, lẫn không khí, do cấu tạo bình chiết).
- Nạp dược liệu không đều còn có thể tạo các kênh dung - Dược liệu được chiết kiệt. - Bản chất, lượng DM
môi. - Tiết kiệm DM (so với pp ngâm) - Tốc độ rút dịch chiết
- Dược liệu trương nở mạnh hoặc nhiều chất nhày, pectin dễ - Phần DM trong bã còn rất ít hoạt
- Tỷ lệ chiều cao/đường
gây tắc bình chiết (đặc biệt khi dung môi là cồn thấp độ) chất
kính lớp dược liệu
ÊN
- Dung môi thường dùng: hỗn hợp cồn-nước hoặc các dung Nhược điểm:
môi ít phân cực - Kích thước dược liệu
- Cách tiến hành phức tạp hơn so
- Phần dịch chiết sau (~ 1/4 V) thường loãng, được để riêng, với pp ngâm - Thời gian ngâm trung gian
cô đến đậm đặc và phối hợp với phần dịch chiết đầu (~3/4 - Phần dịch chiết sau loãng - Nhiệt độ,…
V) => Xử lý tiếp. - “Điểm chết” trong khối dược liệu.
- Dễ tắc bình chiết nếu dược liệu
257
trương nở mạnh 258

Trần Trọng Biên


Ảnh hưởng của
chiều cao lớp dược liệu
(cùng tốc độ rút dịch chiết)
R
ẦN
Ảnh hưởng của
tốc độ rút dịch chiết Ảnh hưởng của KT dược liệu
(cùng thời gian rút dịch chiết) (cùng chiều cao lớp dược liệu và
tốc độ rút dịch chiết)

259 260

NGẤM KIỆT NGƯỢC DÒNG


+ Dùng hệ thống nhiều bình ngấm kiệt (4 đến 16 bình) mắc nối tiếp
TR
nhau để thu được dịch chiết đậm đặc và tiết kiệm dung môi.
+ Dung môi mới đi vào, đi ra lần lượt từng bình chiết và tăng dần
nồng độ hoạt chất.
+ Dây chuyền có thể làm việc ở áp suất cao hoặc chân không.

N
Bộ bình ngấm kiệt 300L Bộ bình ngấm kiệt công nghiệp
261 262
G
PHƯƠNG PHÁP SOXHLET
Ngấm kiệt vs Chiết hồi lưu
(Ngấm kiệt nóng)

Fucoxanthin
BI
DM: ethanol (12 ml/g DL)
Thời gian ngâm trung gian: 30 phút
Tốc độ ngấm kiệt: 2 ml/min
Nhiệt độ: 25oC
ÊN
Undaria pinnatifida
DM: ethanol (12 ml/g DL)
Thời gian chiết: 1 giờ
Nhiệt độ: 45oC

ZHANG Hui, et al (2014), China Bình chiết Soxhlet Sơ đồ nguyên lý hệ


263 Food Additives, phòng thí nghiệm 264 thống chiết Soxhlet

Trần Trọng Biên


PHƯƠNG PHÁP SOXHLET PHƯƠNG PHÁP SOXHLET
(Ngấm kiệt nóng) (Ngấm kiệt nóng)

Nguyên lý: Dược liệu được chia nhỏ ở KT thích hợp nạp trong bình chiết,
DM được đun nóng, bay hơi và ngưng tụ vào bình chiết. Dịch chiết được thu
liên tục (hoặc theo chu kỳ) vào nồi cô, DM bay hơi từ nồi cô được ngưng tụ
và chảy trở lại bình chiết và tiếp tục chiết xuất hoạt chất.
Đặc điểm:
R
+ Kết hợp các ưu điểm của phương pháp chiết hồi lưu và ngấm kiệt.
+ Dược liệu luôn được tiếp xúc với DM mới (theo từng chu kỳ ngâm) => Dễ
chiết kiệt
+ DM khi tiếp xúc với dược liệu vẫn giữ được nhiệt độ tương đối cao =>
ẦN
Tăng hiệu suất chiết, rút ngắn thời gian chiết.
+ Sử dụng lượng ít DM => Tiết kiệm DM, dịch chiết đặc.
+ Thường không phải lọc dịch chiết => Giảm thời gian, chi phí
+ Dung môi: cồn cao độ, DMHC có điểm sôi thấp aceton, chloroform,
dichloromethan, ethyl acetat, and n-hexan
265
hay petroleum ether. Hệ thống chiết xuất266Soxhlet (Việt Nam, 2011)

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT NGƯỢC DÒNG LIÊN TỤC MÁY CHIẾT CAROUSEL (ROTOCEL)
TR
Khái niệm:
§ Sử dụng thiết bị làm việc liên tục.
§ Dược liệu và dung môi được đưa vào liên tục và
chuyển động ngược chiều trong thiết bị.

Dược liệu Bã dược liệu


Dịch chiết Dung môi

§ Quá trình di chuyển trong thiết bị chiết, dược liệu được
tiếp xúc với những lớp dung môi có nồng độ chất tan
giảm dần ® dược liệu dễ được chiết kiệt.
N
§ Dung môi tiếp xúc với dược liệu có hàm lượng hoạt
chất tăng dần ® dịch chiết đâm đặc.
267 268
G
MÁY CHIẾT CAROUSEL (ROTOCEL)
BI
ÊN

Thay đổi nồng độ chất tan trong quá trình


chiết xuất bằng máy Carousel
269 270

Trần Trọng Biên


MÁY CHIẾT CAROUSEL (ROTOCEL) MÁY CHIẾT CAROUSEL (ROTOCEL)
Hoạt động:
+ DL được làm ẩm và nạp vào lần lượt từ ngăn
Cấu tạo:
đầu tiên.
+ Một rotor hình trụ quay trên một mâm đáy
+ DM mới được dẫn vào từ ngăn cuối. Dịch chiết
cố định. thấm qua khối dược liệu, được lọc qua lưới lọc ở
+ Mâm đáy cấu tạo là những vòng tròn kim mâm đáy và chảy xuống các ngăn riêng nằm
R
loại đặt đồng tâm, đóng vai trò là tấm lưới phía dưới thiết bị.
lọc. + Dịch chiết ở các ngăn này có nồng độ chất tan
+ Rotor được chia làm nhiều ngăn hình nón. khác nhau và giảm dần theo hướng di chuyển
của dược liệu.
Các ngăn này chính là những bình ngấm
ẦN
kiệt riêng biệt. + Dịch chiết ở ngăn đầu tiên (có nồng độ chất
tan cao nhất) được rút ra.
+ Dịch chiết ở các ngăn tiếp sau (loãng hơn)
được bơm trở lại vào các ngăn chứa dược liệu
271 kế tiếp. 272

MÁY CHIẾT CAROUSEL (ROTOCEL) MÁY CHIẾT NGƯỢC DÒNG KIỂU TRỤC VÍT
TR
Hoạt động (tiếp) Cấu tạo:
+ Trong quá trình các ngăn di chuyển, + Một ống hình trụ chịu áp lực,
nằm nghiêng. Từng đoạn của thân
khối dược liệu được tiếp xúc với DM là máy có thể gia nhiệt hoặc làm
các phần dịch chiết có nồng độ chất lạnh.
tan giảm dần, đến vị trí cuối cùng, nó + Bên trong thân máy là một cặp
trục vít.
được tiếp xúc với DM mới => chiết kiệt

+ Tốc độ quay của rotor được điều
+ Dược liệu được nạp vào máy qua phễu nạp và được vận chuyển bởi trục
chỉnh sao cho DL ở từng ngăn được vít về phía cuối của thiết bị, ở đó bã được tháo ra.
chiết kiệt sau một vòng quay. + Trong quá trình di chuyển, dược liệu được đảo trộn và một phần bị nén ép
bởi trục vít.
Ưu điểm: cấu tạo đơn giản và năng
N
+ Dung môi được bơm vào thiết bị theo chiều ngược lại.
suất cao

273 274
G
MÁY CHIẾT NGƯỢC DÒNG KIỂU TRỤC VÍT MÁY CHIẾT NGƯỢC DÒNG KIỂU TRỤC VÍT

Ưu điểm:
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Cấu tạo đơn giản, gọn.
BI
+ Tốc độ nạp dược liệu
+ Thể tích thiết bị sử dụng hữu hiệu
+ Nhiệt độ và tốc độ di chuyển
+ Bề mặt tiếp xúc pha tốt
của dung môi Nhược điểm
+ Vận tốc quay của trục vít + Dược liệu bị nghiền vụn, giảm chất lượng dịch chiết.
+ Góc nghiêng của thiết bị + Khó khăn với DL chứa nhiều pectin hoặc chất nhầy (đặc biệt
ÊN
+ Nhiệt độ từng vị trí trên thân khi dùng DM nước) do:
- Hiện tượng trương nở quá mức => tăng áp suất trong thiết bị và
máy cản trở quá trình vận chuyển DL.
+ Áp suất trong thiết bị (để - Các chất nhầy khi trương nở thường có hiệu ứng làm trơn =>
tăng điểm sôi của dung giảm ma sát giữa trục vít và DL, DL không được vận chuyển khi
trục vít quay và quá trình CX dừng lại.
môi).
=> Chỉ thích hợp với DL dạng rắn chắc cùng với các DM ít làm
275 trương nở DL. 276

Trần Trọng Biên


THÁP CHIẾT HAI CỘT PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT NGƯỢC DÒNG LIÊN TỤC

Cấu tạo: Ưu điểm: Các yếu tố kỹ thuật ảnh


• Tháp hình chữ U, tiết diện § Hệ thống tự động, năng suất cao hưởng:
vuông
§ Dịch chiết đậm đặc, ít tốn dung môi - Bản chất, lượng dung môi
• Vận chuyển dược liệu chiết
bằng khung tải § Dược liệu được chiết kiệt
- Kích thước dược liệu
R
Ưu điểm: Nhược điểm:
- Nhiệt độ, áp suất
• Dược liệu không bị nghiền § Thiết bị phức tạp, đắt tiền
vụn, chất lượng dịch chiết - Tốc độ di chuyển tương
§ Vận hành phức tạp đối của 2 pha
tốt.
ẦN
Nhược điểm: § Kém hiệu quả với khối lượng mẻ - Cơ chế vận chuyển/ đảo
chiết nhỏ trộn dược liệu trong thiết
• Cấu tạo phức tạp
§ Khó áp dụng với nhiều loại dược bị CX
• Phân bố dược liệu trong liệu.
tháp không đều. - …
277 278

PHÂN BIỆT CÁC PP CHIẾT XUẤT SO SÁNH ĐẶC TRƯNG CÁC PP CHIẾT XUẤT
TR

N
279 280
G
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC Một số chú ý khi nâng quy mô quy trình chiết xuất DL
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT

- Thiết bị:
+ Cấu dạng nồi chiết: Ảnh hưởng đến tốc độ chuyển khối, sự đồng đều
- Đặc điểm dược liệu: phân bố DM, nạp dược liệu và tháo bã.
BI
+ Ăn mòn thiết bị: Chú ý các DM có tính ăn mòn mạnh (acid,…)
- Giá trị của hoạt chất: - Ngâm lạnh + Khối lượng mẻ chiết: phù hợp với thiết bị (đảm bảo tỷ lệ DM/LD, chế độ
thủy động,…)
- Ngâm nóng - Dung môi:
- Giá thành của hoạt chất:
- Hồi lưu + Hao hụt DM: chú ý khi chiết nóng với dung môi dễ bay hơi, DM hấp
thụ/hấp phụ trong bã DL => thu hồi dung môi tốt
- Độ ổn định của hoạt chất: - Ngấm kiệt
ÊN
+ Giá thành, tính an toàn (lao động, sinh học)
- Shoxlet - Kích thước dược liệu => a/h đến thời gian CX, lượng DM, sự khuấy
- Bản chất dung môi: trộn, quá trình tháo bã thu dịch chiết, tỷ lệ DM bị hấp thụ trong bã.
- CX ngược dòng liên tục - Truyền nhiệt: Đồng đều phân bố nhiệt trong nồi chiết, giảm thất thoát
- Đặc điểm sản phẩm chiết: nhiệt
- Chế độ thủy động: Cơ chế khuấy trộn phù hợp (cánh khuấy, thùng
- Khối lượng mẻ chiết quay, bơm tuần hoàn dung môi,…)
281
- ….. 282

Trần Trọng Biên


Một số chú ý khi nâng quy mô quy trình chiết xuất DL Ôn tập

Solvent distribution inside an extractor Nạp dược liệu


Không đều Đều nén quá chặt
- Các phương pháp CXDL: định nghĩa, đặc điểm, phân loại
(nếu có), ưu nhược điểm, chú ý.
- Các thiết bị CXDL: cấu tạo, nguyên lý làm việc, ưu nhược
R
điểm
- Lựa chọn pp CXDL
- Một số chú ý khi nâng quy mô quy trình CX
ẦN

283 284

VII. XỬ LÝ BÃ DƯỢC LIỆU SAU KHI CHIẾT VII. XỬ LÝ BÃ DƯỢC LIỆU SAU KHI CHIẾT
TR
§ Tùy theo cấu trúc (DL cấu trúc cellulose: lá, rễ, vỏ thân,..) Loại dung môi khỏi bã dược liệu bằng 2 cách:
hoặc không có cấu trúc cellulose: gum, resin, oleoresin,…),
trạng thái (khô, tươi), kích thước (mịn, thô) và mức độ trương 1) Ép bã dược liệu:
nở => DL hấp thụ DM với mức độ khác nhau (35-50%). - Thu hồi được cả dung môi + hoạt chất
§ Vai trò: - Khó loại triệt để dung môi
+ Thu hồi lượng dịch chiết chứa một lượng đáng kể hoạt chất

2) Bốc hơi dung môi bằng nhiệt:
có giá trị bị hấp thụ trong bã.
- Bốc hơi dung môi ở áp suất thường hoặc áp suất
+ Thu hồi dung môi bị hấp thụ trong bã => Tái sử dụng, kinh
tế, tính an toàn.
giảm (quan trọng)
- Loại được toàn bộ dung môi khỏi bã
N
+ Bã dược liệu còn được sử dụng vào mục đích khác.

285 286
G
VII. XỬ LÝ BÃ DƯỢC LIỆU SAU KHI CHIẾT VIII. XỬ LÝ DỊCH CHIẾT

Đặc điểm dịch chiết dược liệu:


- Thường loãng (nồng độ hoạt chất thường thấp)
BI
=> Hệ quả:
MÁY ÉP TRỤC VÍT

- Thành phần đa dạng, phức tạp: tiểu phân rắn mịn, tannin,
protein, pectin, đại phân tử, tinh bột, gelatin, chất màu, keo,
nhựa và nhiều thành phần hòa tan khác
ÊN
=> Hệ quả:

- Nhiều dịch chiết có độ nhớt cao:


=> Hệ quả:
MÁY ÉP RỔ

287 - Kém ổn định: vật lý, hóa học,288vi sinh

Trần Trọng Biên


VIII. XỬ LÝ DỊCH CHIẾT VIII. XỬ LÝ DỊCH CHIẾT

ü Loại dung môi (cô đặc dịch chiết)


- Phương pháp bốc hơi (vaporization concentration) ü Các yếu tố quan trọng:
- Phương pháp đóng băng (freeze concentration, kết tinh dung môi dạng rắn) - Dung môi: điểm sôi, độ phân cực, độ nhớt, điểm đông đặc,
- Phương pháp hấp phụ (adsorption)
- Phương pháp màng (membrane concentration) độc tính,…
ü Loại bớt tạp chất hòa tan (làm giàu hoạt chất)
- Hoạt chất: Bản chất, tỷ lệ (hàm lượng), tính chất lý hóa (độ
- Tạp chất thân nước + Kết tủa (thay đổi dung môi, pH, nhiệt độ,...)
R
+ Kết bông (flocculation) tan, tính acid-base, khả năng điện ly, kích thước, trọng lượng
+ Tách màng (membrane separation)
+ Hấp phụ phân tử), độ ổn định.
+ Chiết phân bố lỏng lỏng - Tạp chất: Bản chất, tỷ lệ (hàm lượng), thành phần, tính chất
- Tạp chất thân dầu + Trao đổi ion
ẦN
ü Tinh chế hoạt chất/nhóm hoạt chất tinh khiết (độ tan, khả năng trương nở,....)
- Kết tinh/kết tủa - Tiêu chuẩn chất lượng SP chiết xuất cần đạt
- Giải phóng phân đoạn
- Trao đổi ion - Điều kiện kỹ thuật có sẵn
- Chiết phân bố lỏng lỏng
- Tính an toàn sản xuất
- Hấp phụ
- Sắc ký, Thăng hoa, Chưng cất 289
- …. 290

8.1. LOẠI DUNG MÔI 8.1. LOẠI DUNG MÔI


TR
Mục đích:
- Các dịch chiết dược liệu thường loãng đến rất loãng (~ dung môi)
=> loại DM giúp tăng nồng độ hoạt chất => đảm bảo hàm lượng,
hiệu lực điều trị (dạng bào chế lỏng)
- Đa phần các DMHC có độc tính, giá thành cao => thu hồi DM đảm
bảo tính an toàn cho SP, tính kinh tế trong SX.

- Với dung môi nước: môi trường không ổn định với nhiều hoạt chất
=> loại DM giúp tăng độ ổn định của hoạt chất
- Giảm chi phí lưu trữ, bảo quản và vận chuyển dịch chiết
- Là bước đầu tiên trong tinh chế nhiều dịch chiết dược liệu => tạo
N
thuận lợi và kinh tế cho các bước xử lý tiếp theo (làm khô sản
phẩm, loại tạp chất, tinh chế hoạt chất,…)
291 292
G
Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

Nguyên lý: Bản chất là quá trình phân ly lỏng-hơi, loại dung Bản chất vật lý của quá trình bốc hơi:
BI
môi bằng cách bốc hơi (thường gọi là quá trình cô đặc) thường
được tiến hành tại nhiệt độ sôi dưới mọi áp suất trong một hệ
thống gồm một hoặc nhiều thiết bị cô đặc (nồi cô).
Bản chất vật lý của quá trình bốc hơi:
+ Bay hơi (evaporation): Xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng ở nhiệt
ÊN
độ bất kỳ, pha hơi ngoài hơi dung môi còn có các khí khác (VD:
không khí)
+ Bốc hơi (vaporization): Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong
lòng chất lỏng tại nhiệt độ sôi, pha hơi thường chỉ có dung môi.
293 294

Trần Trọng Biên


Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

Đặc điểm Đánh giá:


+ Quá trình có thể gián đoạn hoặc liên tục + Đơn giản, quen thuộc
+ Hơi bay ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ, thường có t° cao, ẩn + Hiệu quả loại dung môi cao (mức độ cô đặc lớn)
nhiệt hóa hơi lớn, có thể dùng làm hơi đốt trong các nồi cô khác. + Chi phí thấp (lắp đặt, thiết bị,…)
+ Cô chân không: áp dụng cho dịch chiết với DM có t°sôi cao (nước) + Có tác dụng giảm vi sinh vật (do nhiệt độ)
và hoạt chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt, ngoài ra còn làm tăng hiệu số + Áp dụng phổ biến nhất hiện nay (đặc biệt với DM có t°sôi không
R
nhiệt độ của hơi đốt và nhiệt độ sôi của dịch chiết, giảm t°sôi của dịch quá cao).
chiết => có thể tận dụng hơi thứ hoặc nhiệt thừa của các QTSX khác + Ảnh hưởng tới độ ổn định của nhiều hoạt chất do nhiệt => giảm
cho quá trình cô đặc. chất lượng dịch chiết (giảm hàm lượng hoạt chất, biến đổi màu sắc
+ Cô đặc ở áp suất dương (> áp suất khí quyển) thường áp dụng cho dịch chiết,…)
các dịch chiết không bị phân hủy ở t° cao để sử dụng hơi thứ cho cô + Mất các thành phần bay hơi trong dịch chiết (tinh dầu, hương
ẦN
đặc hoặc cho các quá trình đun nóng khác. VD trong hệ thống thiết bị liệu,…)
cô đặc nhiều nồi thì nồi đầu tiên làm việc ở áp suất dương, các nồi sau + Tiêu tốn năng lượng lớn (~ 70% năng lượng tiêu tốn trong một quá
làm việc ở áp suất chân không. trình CXDL là ở giai cô đặc loại dung môi)
+ Cô đặc ở áp suất khí quyển: hơi thứ không được sử dụng, nên tuy => Nhiều giải pháp cải tiến:
là phương pháp đơn giản nhưng không kinh tế.
295 296

Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi
TR
Phương pháp: Thiết bị (Cấu tạo):
+ Theo chế độ làm việc: Cô đặc gián đoạn và Cô đặc liên tục Trong CXDL, các thiết bị cô đặc đun nóng bằng hơi nước được dùng
+ Phân theo áp suất làm việc: Cô chân không, cô ở áp suất phổ biến, có 3 bộ phận chính:
thường, cô ở áp suất dương + Bộ phận đun sôi dịch chiết (phòng đốt) trong đó bộ phận truyền
nhiệt là chùm ống gồm nhiều ống nhỏ, trong đó hơi nước ngưng tụ ở
Thiết bị (Yêu cầu):
bên ngoài (hoặc bên trong) các ống, còn dịch chiết chuyển động bên
+ Cấu tạo đơn giản, gọn, chắc, dễ chế tạo, sửa chữa, lắp đặt
trong (hoặc bên ngoài) các ống.

+ Chế độ làm việc ổn định, ít bám cặn, dễ làm sạch, dễ điều chỉnh + Bộ phận bốc hơi (phòng bốc hơi) là một phòng trống, ở đây hơi thứ
và kiểm tra được tách khỏi hh lỏng-hơi của dịch chiết sôi. Do đó, phòng bốc hơi
+ Hệ số truyền nhiệt lớn để giảm lượng hơi đốt tiệu hao cần có không gian rộng để tách hơi ra khỏi hỗn hợp.
+ Đáp ứng được các yêu cầu đặc biệt của dịch chiết dược liệu: độ + Bộ phận phân ly lỏng-hơi: tùy theo mức độ cần thiết, có thể cấu tao
N
thêm bộ phận phân ly lỏng-hơi trong phòng bốc hơi hoặc trong ống
nhớt cao, khả năng tạo bọt lớn, bám cặn lên bề mặt truyền nhiệt.
dẫn hơi thứ để thu hồi các hạt dung dịch bị hơi thứ mang theo.

297 298
G
Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

Thiết bị: 1) Thiết bị cô tuần hoàn tự nhiên


(Tube vaporizer with auto-circulation)
+ Thiết bị cô đặc tuần hoàn tự nhiên
BI
+ Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức Cấu tạo:
+ Thiết bị cô đặc loại màng
+ Phần dưới: phòng đốt, chứa các ống
+ Thiệt bị cô đặc loại roto
truyền nhiệt nhỏ, chiều dài đến 5m, xếp
+ Thiết bị cô ly tâm
đồng tâm và một ống tuần hoàn lớn đặt
+ Thiết bị cô tấm bản/đĩa
ở giữa các ống truyền nhiệt.
ÊN
+ Thiết bị cô quay
Lựa chọn thiết bị cô đặc: Dựa vào đặc điểm dịch chiết và lượng + Phần trên: phòng bốc hơi, trong đó có
dịch chiết cần cô đặc trong một đơn vị thời gian. bộ phận tách chất lỏng, để tránh các giọt
+ Dịch chiết bền nhiệt, ít tạo cặn bám, không ăn mòn: chọn thiết bị nhỏ dịch chiết bị cuốn đi theo hơi thứ.
đơn giản, rẻ tiền
+ Dịch chiết chứa hoạt chất nhạy cảm với nhiệt: thiết bị làm việc
dưới áp suất giảm. 299 300

Trần Trọng Biên


Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

1) Thiết bị cô tuần hoàn tự nhiên 1) Thiết bị cô tuần hoàn tự nhiên


(Tube vaporizer with auto-circulation) (Tube vaporizer with auto-circulation)
Hoạt động: Tại phòng đốt: Hoạt động (tiếp)
+ DC ở trong các ống truyền nhiệt, hơi đốt đi vào khoảng trống phía + Vận tốc tuần hoàn càng lớn, hệ số cấp
nhiệt phía dịch chiết càng tăng và quá trình
ngoài ống. Sau khi nhận nhiệt của hơi đốt qua bề mặt truyền nhiệt, đóng cặn trên bề mặt truyền nhiệt cũng
R
DC ở trong ống truyền nhiệt sẽ sôi, tạo thành hỗn hợp lỏng-hơi có giảm. Vận tốc tuần hoàn thường không quá
KLR giảm và bị đẩy từ dưới lên miệng ống truyền nhiệt. 1,5 m/giây.
+ Trong ống tuần hoàn, vì ống có đường kính lớn hơn nên dịch chiết + Ở phòng bốc hơi, hơi bốc lên đập vào bộ
ít bị đun nóng hơn, do đó lượng hơi ở đây tạo ra ít hơn và KLR của phận tách bọt, những giọt lỏng còn lẫn trong
hơi sẽ bị cản lại và quay trở về phòng đốt.
ẦN
hh lỏng-hơi cũng lớn hơn so với ở trong ống truyền nhiệt, nên dung Đánh giá:
dịch sẽ tự động được đẩy xuống dưới. + Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa,
=> Kết quả: DC chuyển động tuần hoàn tự nhiên, từ dưới lên trong dễ làm sạch
ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong ống tuần hoàn. DC cứ tuần + Nhược điểm: vận tốc tuần hoàn thấp vì
hoàn như vậy đến khi đạt nồng độ ống tuần hoàn cũng bị đun nóng.
301yêu cầu thì được lấy ra phía dưới. 302

Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi
TR
2) Thiết bị cô tuần hoàn cưỡng bức 2) Thiết bị cô tuần hoàn cưỡng bức
(Tube vaporizer with pumped circulation) (Tube vaporizer with pumped circulation)
Cấu tạo: Hoạt động:
+ Tại buồng đốt: DC chảy trong các ống truyền nhiệt còn hơi đốt đi vào khoảng
+ Buồng đun sôi dung dịch (buồng đốt)
trống phía ngoài ống. Sau khi nhận nhiệt của hơi đốt qua bề mặt truyền nhiệt,
trong đó bộ phận truyền nhiệt là chùm ống dung dịch ở trong ống truyền nhiệt sẽ sôi, tạo thành hh lỏng - hơi có KLR giảm
gồm nhiều ống nhỏ. đi và bị đẩy từ dưới lên miệng ống truyền nhiệt.
+ Buồng bốc hơi là một buồng trống có + Trong ống tuần hoàn: vì ống có đường kính lớn hơn nên dung dịch ít bị đun

không gian rộng để hơi dung môi được nóng hơn, do đó lượng hơi ở đây tạo ra ít hơn và KLR của hh lỏng - hơi cũng
tách khỏi hỗn hợp lỏng-hơi của dung dịch lớn hơn so với ở trong ống truyền nhiệt, nên DC sẽ tự động được đẩy xuống
dưới.
sôi.
=> Kết quả là trong thiết bị, dịch chiết có vòng chuyển động tuần hoàn tự
+ Trong buồng bốc hơi thường có bộ phận
N
nhiên, từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong ống tuần hoàn.
tách chất lỏng, để tránh các giọt nhỏ dung Dung dịch cứ tuần hoàn như vậy cho đến khi đạt tới nồng độ yêu cầu thì được
dịch bị cuốn đi theo hơi dung môi. lấy ra ở phía dưới.
303 304
G
Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

2) Thiết bị cô tuần hoàn cưỡng bức 2) Thiết bị cô tuần hoàn cưỡng bức
(Tube vaporizer with pumped circulation) (Tube vaporizer with pumped circulation)
BI
Đánh giá (Ưu điểm):
Hoạt động:
+ Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa, dễ
+ Trong quá trình cô đặc, độ nhớt của dịch
làm sạch
chiết tăng dần, dòng chuyển động tự nhiên
+ Năng suất bốc hơi lớn.
của dung dịch sẽ giảm hoặc dừng lại. Khi + Hệ số truyền nhiệt lớn, thời gian tiếp
đó, thiết bị thường lắp thêm bơm ở ống tuần
ÊN
xúc nhiệt ngắn (1-2 giờ)
hoàn để tạo ra lực đẩy cho dung dịch + Áp dụng được với dịch chiết dễ tạo
chuyển động, gọi là tuần hoàn cưỡng bức. bọt
+ Sản phẩm đạt thể chất cao đặc
+ Được dùng rất phổ biến trong cô đặc
dịch chiết dược liệu.
305 306

Trần Trọng Biên


Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

2) Thiết bị cô tuần hoàn cưỡng bức Ngưng tụ DM 3) Thiết bị cô màng (Falling film vaporizer)
(Tube vaporizer with pumped circulation)
Buồng bốc hơi
Buồng đốt
Tank chứa + Yêu cầu về các điều kiện cô đặc nhằm
Bình chứa
DM thu hồi bảo vệ các nguyên liệu nhạy cảm với nhiệt
dịch chiết đã dẫn đến việc phát triển các thiết bị cô
R
đặc loại màng.
+ So với thiết bị cô tuần hoàn, thiết bị cô loại
màng được đặc trưng bởi thời gian tiếp xúc
ẦN
nhiệt của dung dịch rất ngắn (khoảng một
phút).

307 308

Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi
TR
3) Thiết bị cô màng (Falling film vaporizer) 4) Thiết bị cô roto (Thin layer vaporizer with rotor)
+ Dịch chiết chuyển động dọc theo bề mặt truyền + Trong thiết bị cô màng, bề dày
nhiệt của ống ở dạng màng mỏng.
của lớp màng dung dịch tạo thành
+ Quá trình tạo hơi chủ yếu từ màng chất lỏng
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính
này. Theo chiều cao của ống truyền nhiệt, khi
màng chất lỏng đi từ trên xuống, nồng độ của chất dịch chiết, tốc độ chảy, nhiệt
dịch chiết tăng dần, đến phòng bốc hơi thì đạt độ dịch chiết và áo hơi.

được nồng độ cần thiết. => Không thích hợp với dịch chiết
+ Thông số quan trọng: Chiều cao ống truyền có độ nhớt cao.
nhiệt và bề dày lớp màng chất lỏng trong ống => Để cô đặc dịch chiết không bền
truyền nhiệt.
nhiệt nhưng có độ nhớt cao, có thể
=> Ảnh hưởng đến hệ số truyền nhiệt và mức độ
N
dùng thiết bị có rotor để điều chỉnh
đậm đặc sản phẩm.
+ Áp dụng khá phổ biến. bề dày lớp màng.
309 310
G
Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

4) Thiết bị cô roto (Thin layer vaporizer with rotor) 4) Thiết bị cô roto (Thin layer vaporizer with rotor)
BI
+ Thân thiết bị có áo hơi đóng vai
+ Có thể hoạt động dưới chân
trò là bề mặt truyền nhiệt.
không và nhiệt độ thấp,
+ Rotor là một trục thẳng đứng, trên
+ Phổ biến trong công nghiệp dược
có gắn các thanh gạt.
phẩm để cô các dịch chiết dược liệu
+ Dịch chiết được đưa vào ở phần
ÊN
(đặc biệt các dịch chiết có độ nhớt
trên thiết bị như trong cô đặc loại
cao)
màng rồi được gạt thành lớp mỏng
+ Sản phẩm thu được có thể chất
(0,75 đến 4 mm) lên bề mặt truyền
từ dạng đậm đặc đến dạng bột khô.
nhiệt nhờ các thanh gạt gắn trên
rotor.
311 312

Trần Trọng Biên


Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi

4) Thiết bị cô roto (Thin layer vaporizer with rotor) 5) Thiết bị cô ly tâm (Centrifugal rotary vaporizer)

+ Dịch chiết được dẫn vào tâm của một rotor hình nón. Rotor quay
với vận tốc 400-1600 vòng/phút và được làm nóng bằng hơi nước.
Kiểu cần gạt Kiểu cần gạt Kiểu cần gạt Kiểu dây trượt
có bản lề chéo
+ Dịch chiết được văng lên phía trên nhờ lực ly tâm, tạo thành lớp
R
màng mỏng bên trong thành rotor. Bề dày của lớp màng khoảng
0,1 mm nên tốc độ bốc hơi rất nhanh.
+ Thời gian tiếp xúc với
nhiệt của dịch chiết chỉ
ẦN
khoảng < 1s

+ Thích hợp với dịch chiết


Một số dạng roto chứa hoạt chất nhạy cảm
với nhiệt.
313 314

Loại dung môi bằng pp bốc hơi Loại dung môi bằng pp bốc hơi
TR
6) Thiết bị cô tấm bản/đĩa (Plate vaporizer) 7) Máy cô quay (Rotary vaporizer)

+ Dùng phổ biến trong phòng


Phòng bốc hơi
thí nghiệm để cô đặc dịch chiết.
+ Dịch chiết được dẫn qua + Chuyển động quay của bình
Lỗ giảm áp bề mặt các đĩa truyền cất giúp phân bố dịch chiết
nhiệt và được đun nóng thành lớp mỏng lên bề mặt
=> tăng áp suất hơi trong của bình, làm tăng đáng
Đĩa truyền nhiệt
kể bề mặt truyền nhiệt cũng

+ Hỗn hợp lỏng-hơi qua lỗ
giảm áp tạo ra tốc độ bốc như bề mặt bốc hơi.
+ Chuyển động quay còn có tác
hơi lớn.
dụng phá vỡ bọt hơi tạo thành.
+ Trong phòng bốc hơi,
+ Các yếu tố ảnh hưởng: Nhiệt
hơi dung môi được đưa ra độ bể nước, độ sâu của bình
N
ngoài, phần dịch lỏng tuần cất chìm trong bể nước, mức
hoàn lại và tiếp tục được chân không, tốc độ quay
Bơm tuần hoàn
315 cô đặc 316
G
Loại dung môi bằng pp đóng băng Loại dung môi bằng pp đóng băng
(freeze concentration, kết tinh DM dạng rắn) (freeze concentration, kết tinh DM dạng rắn)

Đánh giá:
Nguyên lý: Là quá trình phân ly rắn - lỏng ở nhiệt độ thấp, dịch
+ Loại 1 phần dung môi và các chất tan (tạp chất/hoạt chất)
BI
chiết nước (nồng độ chất tan thấp) được làm lạnh ở nhiệt độ thấp
+ Nhiệt độ thấp => Đảm bảo độ ổn định của các thành phần nhạy
hơn nhiệt độ đông đặc của hệ => nước đóng băng ở dạng tinh thể
cảm với nhiệt (chất màu, hương, vị,…).
đá và được loại bỏ khỏi phần dung dịch đặc chứa chất tan (hoạt
+ Chất lượng dịch cô tốt (về màu sắc, mùi vị, hương,…)
chất) => thu dịch chiết đặc.
+ Tổng chí phí cho quá trình loại dung môi thấp (năng lượng, đầu tư
Các giai đoạn:
ÊN
và vệ sinh thiết bị,…).
+ Quá trình đóng băng hình thành tinh thể đá
Các phương pháp:
+ Quá trình lớn lên của tinh thể đá (phụ thuộc vào điều kiện nhiệt
+ Đóng băng hỗn dịch (suspension freeze concentration)
độ).
+ Đóng băng màng film (film freeze concentration)
+ Quá trình tách tinh thể đá: dựa vào điều kiện đông-rã (freeze-
+ Đóng băng khối (block freeze concentration)
thaw)
Các thiết bị: phụ thuộc vào phương pháp
317 318

Trần Trọng Biên


Loại dung môi bằng pp đóng băng Loại dung môi bằng pp đóng băng
(freeze concentration, kết tinh DM dạng rắn) (freeze concentration, kết tinh DM dạng rắn)
R
Suspension freeze concentration
ẦN

Block freeze concentration


319 320
Film freeze concentration

Đóng băng hỗn dịch Đóng băng hỗn dịch


(Suspension freeze concentration) (Suspension freeze concentration)
TR
Nguyên lý: pp Đóng băng hỗn dịch (hay còn gọi là Kết tinh hỗn dịch, 2 vấn đề nghiên cứu cơ bản:

suspension crystallization) bao gồm một pha ban đầu tạo mầm tinh + Kiểm soát quá trình tạo mầm và lớn lên của tinh thể đá để thu

thể (nucleation) và pha tiếp theo là quá trình lớn lên của mầm tinh thể được các tinh thể có kích thước lớn và đồng đều.

đá trong dịch chiết => nước kết tinh và được loại đi. + Cải tiến quá trình tách chọn lọc tinh thể đá khỏi dịch chiết đặc

3 giai đoạn: (kết tinh tạo mầm tinh thể, lớn lên của tinh thể và quá Đánh giá (So với các pp cô đặc đóng băng khác)

trình tách loại tinh thể) + Sử dụng phổ biến nhất trong công nghiệp.

+ Dịch chiết nước đi vào bộ phận trao đổi nhiệt (scraped surface heat + Hiệu quả loại dung môi cao (tinh thể đá sạch, ít mất chất tan):

exchanger) để tạo các mầm tinh thể đá. VD dịch chiết cafe được cô đặc đến hàm lượng chất tan 32-35% và

+ Các tinh thể nhỏ tạo thành được dùng để tạo hỗn dịch tinh thể đá phần dung môi loại đi chỉ chứa 0,1% chất tan.
+ Yêu cầu hệ thống phức tạp để tách tinh thể đá khỏi dịch chiết đặc
N
trong dịch chiết và những tinh thể đá này lớn lên trong dịch chiết.
+ Các tinh thể đá được tách ra bằng các cột lọc và rửa. và cần nhiều cấu phần chuyển động trong hệ thống => tăng chi phí
lắp đặt và vận hành.
321 322
G
Đóng băng hỗn dịch Đóng băng màng film
(Suspension freeze concentration) (Film/layer freeze concentration)
BI
Cơ chế: Quá trình kết tinh nước trong dịch chiết dưới dạng
một lớp đá trên bề mặt lạnh (layer crystallization)
2 kiểu:
+ Progressive freeze concentration (PFC)
ÊN
+ Falling-Film Freeze Concentration (FFFC)

Suspension freeze concentration system


(courtesy of Niro323
Process Technology). 324

Trần Trọng Biên


Đóng băng màng film Đóng băng màng film
(Film/layer freeze concentration) (Film/layer freeze concentration)

Progressive freeze concentration (PFC) Progressive freeze concentration (PFC)


+ Thiết bị đứng (vertical equipment):
Nguyên lý: § Bao gồm một thùng hình trụ đứng có cánh khuấy và áo làm mát. Lớp đá
được hình thành trên bề mặt được làm lạnh từ đáy thùng. Quá trình
- Dung môi nước được làm đông lạnh thành một lớp film đá
khuấy trộn dịch chiết làm giảm sự kết tập chất tan trong lớp đá.
trên bề mặt lạnh trong khi phần dịch chiết lỏng chứa chất tan
R
§ Các yếu tố ảnh hưởng chính: Tốc độ làm lạnh, tốc độ khuấy, bản chất
di chuyển liên tục trên bề mặt lớp đá đang phát triển. và nồng độ dịch chiết.
- Kỹ thuật này có thể thực hiện trong các thiết bị đứng + Thiết bị hình ống (tubular equipment):
(vertical equipment) hoặc thiết bị hình ống (tubular § Thiết bị gồm 2 ống cô đặc nối với nhau. Dịch chiết và tác nhân làm lạnh
ẦN
được tuần hoàn qua các ống trong và ống ngoài tương ứng, lớp đá kết
equipment).
tinh được tạo thành ở mặt trong của ống trong. Sự di chuyển của dịch
chiết trong ống làm giảm sự kết tập chất tan trong lớp đá kết tinh.
§ Các yếu tố quan trọng: nồng độ và bản chất dịch chiết cần cô đặc, nhiệt
325
độ làm lạnh, tốc độ tuần hoàn của 326
dịch chiết.

Đông băng màng film Đông băng màng film


(Film/layer freeze concentration) (Film/layer freeze concentration)
TR
Progressive freeze concentration (PFC) Progressive freeze concentration (PFC)

N
327 328
G
Đóng băng màng film Đóng băng màng film
(Film/layer freeze concentration) (Film/layer freeze concentration)

Falling-Film Freeze Concentration (FFFC) Falling-Film Freeze Concentration (FFFC)


Nguyên lý:
+ FFFC được tiến hành trong thiết
BI
bị dạng đĩa.
+ Dịch chiết chảy tuần hoàn trên
một tấm đĩa phẳng được làm lạnh
theo chiều từ trên xuống. Nước
gặp bề mặt lạnh bị đóng băng =>
hình thành một lớp đá mỏng trên
bề mặt đĩa. Quá trình dịch chiết
ÊN
được tuần hoàn liên tục, nước tiếp
tục đóng băng trên bề mặt lớp đá
đã được hình thành và dịch chiết
được cô đặc.
Đánh giá:
+ Quá trình tách loại phần lớp đá
đóng băng đơn giản.
+ Quá trình gián đoạn theo từng
mẻ 329 330

Trần Trọng Biên


Đóng băng khối Đóng băng khối
(Block freeze concentration, freeze-thaw concentration) (Block freeze concentration, freeze-thaw concentration)
Nguyên lý:
+ Đông lạnh khối toàn phần (Total
block crystallization): toàn bộ dịch chiết 3 giai đoạn: Lạnh đông, rã đông và
được làm đóng băng, nhiệt độ tại tâm tách loại phần tinh thể đá
khối thấp hơn nhiều so với điểm đông Đánh giá:
đá. Sau đó, tiến hành rã đông (thaw) + Quá trình làm lạnh đông và rã đông
R
một phần khối đá theo chương trình có thể lặp lại nhiều chu kỳ để tăng
thích hợp, dịch chiết đặc được tách ra hiệu quả cô đặc.
khỏi phần tinh thể đá bằng phương + Dịch chiết ở trạng thái tĩnh => thiết
bị đơn giản.
ẦN
pháp thích hợp như lắng gạn hoặc
theo trọng lực. + Cả 3 giai đoạn có thể thực hiện
+ Đông lạnh khối một phần (Partial trong cùng 1 thiết bị.
block crystallization): Dịch chiết được + Mất một phần chất tan do bị đóng
làm đóng băng một phần tinh thế đá và
băng trong khối đá.
tách ra khỏi phần dịch chiết lỏng chứa
331 332
chất tan.

Đóng băng khối Đóng băng khối


(Block freeze concentration, freeze-thaw concentration) (Block freeze concentration, freeze-thaw concentration)
TR

N
333 334
G
Đóng băng khối
(Block freeze concentration, freeze-thaw concentration) Film freeze concentration vs Suspension freeze concentration

Enhancement of bioactive
compounds content and
antioxidant activity of
BI
aqueous extract of mate (Ilex
paraguariensis A. St. Hil.)
through freeze concentration
technology Đông: -20 ± 2°C
Rã đông: 20 ± 2°C
Tỷ lệ rã đông: 50%
ÊN

335 336

Trần Trọng Biên


Kết hợp các pp loại dung môi
(FFFC + T + BFC)
Loại dung môi bằng pp hấp phụ
FFFC: Falling film freeze concentration
T: Fractionated thawing
BFC: Block freeze concentration
Nguyên lý: Quá trình loại DM ở dạng lỏng, dịch chiết (nước hoặc cồn
thấp độ) loãng được tiếp xúc với các chất hấp phụ rắn => Hoạt chất
được hấp phụ => Tách riêng khỏi phần DM lẫn tạp chất.
Đánh giá:
+ Loại phần lớn dung môi và nhiều tạp chất hòa tan trong dịch chiết
+ Quy trình đơn giản, hầu như không tốn năng lượng
R
+ Cần có giai đoạn chiết lại hoạt chất đã bị hấp phụ trong chất hấp
phụ.
+ Chỉ áp dụng được với các dịch chiết chứa hoạt chất có khả năng
hấp phụ cao.
ẦN
Các chất hấp phụ: Đa dạng (Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp,
nhựa trao đổi ion, than hoạt,…).
Các phương pháp: kỹ thuật mẻ, kỹ thuật cột cố định, kỹ thuật cột
giãn nở.
Các thiết bị: Tank thép không gỉ có khuấy trộn, cột hấp thụ
A process to concentrate coffee extract by the integration of falling film and block freeze-
concentration 337
(Xem ở phần sau: các pp tinh chế 338
dịch chiết)

Loại dung môi bằng pp màng Loại dung môi bằng pp màng
(membrane concentration) (membrane concentration)
TR
Đánh giá:
Nguyên lý: dùng màng có tính chất đặc biệt (VD: màng bán thấm, + Loại một phần dung môi (nước, hỗn hợp cồn-nước)
màng có KT lỗ xốp phù hợp, màng thân dầu) => Loại dung môi ở + Nhiệt độ thấp (thậm chí nhiệt độ thường)
dạng lỏng hoặc hơi. + Nhiệt năng tiêu tốn ít
Vật liệu tạo màng: tùy thuộc vào phương pháp + Chi phí màng lọc lớn
+ Màng bán thấm (cellulose acetat (CA), Thin film composite + Hiện tương tắc màng làm giảm hiệu năng loại DM

(TFC),…) Chế độ lọc: lọc trực tâm (dead-end mode), lọc tiếp tuyến (tangential
+ Màng thân dầu (polypropylen (PP), polytetrafluoroethylen (PTFE), mode)
polyvinylideneflouride (PVDF),…) Các phương pháp:
Các tính chất quan trọng của màng: bản chất (thân dầu, thân + Thẩm thấu ngược (reverse osmosis, RO)
N
nước), diện tích làm việc, độ xốp, KT lỗ xốp, độ dày, tính dẫn nhiệt,…) + Cất thẩm thấu (osmotic distillation, OD)
+ Cất màng (membrane distillation, MD)
339 Thiết bị: Tùy theo từng phương pháp
340
G
Loại dung môi bằng pp màng THIẾT BỊ CHIẾT XUẤT, CÔ ĐẶC CAO DƯỢC LIỆU BẰNG
(membrane concentration) LỌC TIẾP TUYẾN KẾT HỢP THANH TRÙNG
BI
Cần áp suất lọc lớn
Dễ tắc màng
Hiệu suất lọc thấp
ÊN
Tăng tốc độ lọc
Hạn chế tắc màng
Hiệu suất lọc cao

341 342

Trần Trọng Biên


Thẩm thấu ngược Thẩm thấu ngược
(Reverse osmosis, RO) (Reverse osmosis, RO)

Nguyên lý: Loại dung môi khỏi các dịch chiết nước dược liệu theo
nguyên lý thấm thấu ngược nhờ các màng bán thấm.
Đặc điểm:
+ Cần áp suất cao để thắng áp lực thẩm thấu của chất tan => tốn năng
lượng
R
+ Hiệu quả loại dung môi (cô đặc) kém hơn pp bốc hơi nhiều.
+ Áp dụng tốt khi chất tan (hoạt chất) có PTL > 300 Da.
+ Tổn thất chất tan phụ thuộc vào đặc điểm của chất tan: kích thước,
ẦN
hình dạng phân tử, điện tích, tương tác với màng bán thấm.
Bản chất màng: màng bán thấm như Cellulose acetat (CA) hoặc Thin
film composite (TFC).
Điều kiện làm việc: nhiệt độ thường, áp suất cao
343 344

Thẩm thấu ngược Cất thẩm thấu


(Reverse osmosis, RO) (Osmotic distillation, OD)
TR
Tên khác: Bay hơi thấm thấu (Osmotic evarporation), Cất màng thẩm
thấu (Osmotic membrane distillation)
Nguyên lý: Dịch chiết nước loãng (hoạt độ nước cao) được tiếp xúc
với một dd chứa tác nhân thẩm thấu (để làm giảm áp suất hơi nước so
với dịch chiết, hoạt độ nước thấp) qua bề mặt màng thân dầu (nhiệt độ
2 dung dịch bằng nhau). Chênh lệch về hoạt độ nước của 2 dd =>

chênh lệch áp suất hơi 2 bên màng => hơi nước từ dịch chiết khuếch
tán qua màng và bị loại đi.
Bản chất màng: polypropylen (PP), polytetrafluoroethylen (PTFE),
polyvinylideneflouride (PVDF).
N
Điều kiện làm việc: Có thể ở nhiệt độ thường, áp suất thường.
Tác nhân thẩm thấu: các dd muối vô cơ (VD: CaCl2, NaCl, MgCl2,
345 hoặc MgSO4) hoặc các DM thân nước
346 (VD: polyglycerol, glycerol)
G
Cất thẩm thấu Cất thẩm thấu
(Osmotic distillation, OD) (Osmotic distillation, OD)
BI

Tf = Ts
ÊN
a1 > a2

347 348

Trần Trọng Biên


Cất thẩm thấu Cất màng
(Osmotic distillation, OD) (Membrane distillation, MD)

Nguyên lý:
+ Dùng màng thân dầu có cấu trúc xốp chỉ cho hơi nước đi qua còn
các thành phần không bay hơi trong dịch chiết đươc giữ lại, kể cả
nước ở dạng lỏng tại áp suất làm việc thông thường của màng (30-
R
100 kPa). Động lực của quá trình cất màng là sự khác nhau về áp
suất hơi 2 bên màng do chênh lệch nhiệt độ.
+ Dịch chiết (được đun nóng, nhiệt độ t1) và tác nhân làm mát
(coolant, nhiệt độ t2 < t1) chuyển động tiếp xúc với nhau qua bề mặt
ẦN
màng thân dầu, sự khác nhau về nhiệt độ 2 bên màng tạo chênh lênh
áp suất hơi => hơi nước thấm qua màng qua các lỗ xốp trên màng và
được loại đi.
+ Coolant: nước, không khí, khí khác
349 350

Cất màng Direct contact membrane distillation (DCMD)


(Membrane distillation, MD) Cất màng tiếp xúc trực tiếp
TR
Bản chất màng: polypropylen (PP), polytetrafluoroethylen (PTFE),
polyvinylideneflouride (PVDF).
Điều kiện làm việc: Trên nhiệt độ phòng và dưới nhiệt độ sôi của
dung môi (thường ~ 30-60°C), áp suất thường.
Đánh giá: Tf > Ts

+ Tốc độ bay hơi tốt (tuy làm việc ở dưới nhiệt độ sôi và áp suất
thường).
+ Ít hao hụt hoạt chất
+ Nhiệt độ thấp => Có thể sử dụng nhiệt năng loại chất lượng thấp
N
hoặc nhiệt thải từ các quá trình khác để đun nóng dịch chiết

351 352
G
Direct contact membrane distillation (DCMD) Cất màng (Membrane distillation)
Cất màng tiếp xúc trực tiếp Direct contact membrane distillation (DCMD)_Cất màng tiếp xúc trực tiếp
BI

Tf > Ts
ÊN

Biến thiên nhiệt độ 2 bên màng


353 trong phương pháp DCMD 354

Trần Trọng Biên


Cất màng (Membrane distillation) Cất màng (Membrane distillation)
Air gap membrane distillation (AGMD)_Cất màng khoảng khí Sweeping gas membrane distillation (SGMD)_Cất màng khí quét
R
ẦN

355 356

Cất màng (Membrane distillation)


Vacuum membrane distillation (VMD)_Cất màng chân không
Bố trí thí nghiệm với pp cất màng
TR

N
357 Concentrating the extract of traditional Chinese358
medicine by direct contact membrane distillation
G
Khó khăn với phương pháp màng Khó khăn với phương pháp màng
(Cất màng tiếp xúc trực tiếp, DCMD) (Cất màng tiếp xúc trực tiếp, DCMD)

Lớp cặn Màng


BI
Có thổi khí Không thổi khí
(ít lắng cặn hơn)
ÊN

̃ Hướng cải tiến:


+ Thổi bọt khí vào dịch chiết theo chương trình thích hợp (không liên tục).
+ Dòng chảy chứa 2 pha lỏng-khí di chuyển làm tăng lực chia cắt gần bề mặt màng,
Concentrating the extract of traditional Chinese359
medicine by direct contact membrane distillation do đó giúp giảm sự lắng cặn trên bề mặt360
màng.

Trần Trọng Biên


Anthocyanin and Flavonoid Production from Perilla frutescens: Pilot Ôn tập
Plant Scale Processing Including Cross-Flow Microfiltration and
Reverse Osmosis

- Xử lý bã dược liệu sau chiết xuất: mục đích, phương


pháp
- Đặc điểm chung của dịch chiết dược liệu
R
- Mục đích loại dung môi khỏi dịch chiết DL
- Các pp loại DM: nguyên lý, đặc điểm (ưu nhược điểm),
điều kiện làm việc, so sánh đánh giá, khả năng áp dụng.
- Một số thiết bị loại DM bằng pp bốc hơi: cấu tạo, đặc
ẦN
điểm, nguyên lý hoạt động, đánh giá, khả năng áp dụng.

CFM: Cross-Flow Microfiltration


RO: Reverse Osmosis
RE: Rotary Evaporation 361 362

VIII. XỬ LÝ DỊCH CHIẾT Dược liệu Sản phẩm chiết


(Đa dạng)
TR
ü Loại dung môi (cô đặc dịch chiết)
- Phương pháp bốc hơi (vaporization concentration)
- Phương pháp đóng băng (freeze concentration, kết tinh dung môi dạng rắn)
- Phương pháp hấp phụ (adsorption)
- Phương pháp màng (membrane concentration)
ü Loại bớt tạp chất hòa tan (làm giàu hoạt chất)
- Tạp chất thân nước + Kết tủa (thay đổi dung môi, pH, nhiệt độ,...)
+ Kết bông (flocculation)
+ Tách màng (membrane separation)

+ Hấp phụ
+ Chiết phân bố lỏng lỏng
- Tạp chất thân dầu + Trao đổi ion
ü Tinh chế hoạt chất/nhóm hoạt chất tinh khiết
- Kết tinh/kết tủa
- Giải phóng phân đoạn
N
- Trao đổi ion
- Chiết phân bố lỏng lỏng
- Hấp phụ 1Native Extract: Cao dược liệu không thêm tá dược và không xử lý gì thêm ngoài giai
363 364
- Sắc ký, Thăng hoa, Chưng cất đoạn chiết xuất (USP)
G
8.2 LOẠI BỚT TẠP CHẤT HÒA TAN Nguyên tắc và chiến lược tinh chế

Căn cứ vào tiêu chuẩn chất lượng của SP chiết => Loại tối đa tạp chất, đồng
thời đảm bảo độ ổn định của hoạt chất, tác dụng và hiệu quả điều trị của SP
Ít dung môi chiết xuất có tính chọn lọc hòa tan cao với hoạt chất => Dịch
chiết, hiệu suất quy trình, chi phí và tính an toàn SX.
chiết lẫn nhiều tạp chất có cấu trúc và tính chất đa dạng, phức tạp, khó loại
BI
bỏ Mixtures to be treated in pharmaceutical processes
- Ảnh hưởng của tạp chất
Other components
+ SP chiết không đạt chất lượng: cảm quan, hàm lượng, độ ổn định, tính an
toàn, tác dụng,… Toxic and Transfermation in
Efficacy manufacturing
harmful
Dạng bào chế rắn: liều dùng cao, hút ẩm, khó trộn đều, mùi vị components processes Potential
ÊN
components Beneficial
unsafe
components
Dạng bào chế lỏng (dung dịch uống, tiêm, nhỏ mắt,…): không đạt về độ components

trong, kém ổn định, mùi vị, tính an toàn (thuốc tiêm)


+ Gây khó khăn cho việc xử lý dịch chiết (loại dung môi, làm khô, tinh chế
hoạt chất,…) và ứng dụng SP chiết (bào chế thành phẩm,…) Seperation and purification technologies: precipitation, liquid-liquid extraction, adsorption,
flocculation, membrane seperation, ion exchange, liberation, crystallization
+ Quy trình: hiệu suất quy trình, chi phí, tính an toàn
+ ….. Recovered Removed Removed Recovered
365 366

Trần Trọng Biên


Nguyên tắc và chiến lược tinh chế
Không có tác dụng dược lý Nguyên tắc và chiến lược tinh chế
Cùng/# khung cấu trúc Chuyển dạng trong QTSX
Cùng/# cơ chế tác dụng Gây độc tính tiềm tàng
Cùng/# đích tác dụng Loại bỏ
Không biết hoạt chất
VD: Chiết xuất và bào chế thuốc tiêm từ dược liệu Đan sâm
Hàm lượng thấp
Ảnh hưởng xấu Yếu tố nguy cơ + Nhóm 1: Phenolic compounds (danshensu, salvianolic acid A, salvianolic
acid B, rosmarinic acid, and protocatechuic aldehyde) => các hoạt chất
Dịch chiết = Hoạt chất + Tạp chất + Thành phần khác chính cần thu hồi.
R
+ Nhóm 2: Protein: gây dị ứng => nguy hiểm (thuốc tiêm dược liệu) => cần
Tăng độ ổn định của cao Cải thiện tính chất cơ lý
loại bỏ.
(cao lỏng: ↓ sa lắng Yếu tố có lợi (↑ trơn chảy, ↑ chịu nén, dễ
cao khô: ↓ hút ẩm) trộn với tá dược) + Nhóm 3: Saccharides (glucose, fructose, sucrose, raffinose,…) => cần
loại bỏ.
ẦN
Tăng SKD của hoạt chất Giảm liều hoạt chất Giảm độc tính của cao
§ Không được xem là các thành phần có tác dụng dược lý.
§ Trong quá trình cô đặc, tiệt khuẩn dịch chiết ở nhiệt độ cao => phân
Cơ chế DĐH: ↑ độ tan, ↑ hấp thu Liều tác dụng (quy theo Cơ chế DĐH: ↓ độ tan, ↓ hấp
(mở khớp nối chặt, ức chế bơm hoạt chất) của cao toàn thu, ↑ chuyển hóa phase I/II, hủy tạo thành 5-(hydroxymethyl)-2-furancarboxaldehyde (5-HMF): tác
tống ngược, ức chế enzyme phần có thể thấp hơn liều ↑ thải trừ thành phần gây độc.
chuyển hóa thuốc ở ruột, tạo hệ hoạt chất tinh khiết. nhân gây độc tính, kiểm soát giới hạn trong thuốc tiêm từ dược liệu.
nano tự nhiên), ↓ chuyển hóa
367 368
phase I/II

Nguyên tắc và chiến lược tinh chế Nguyên tắc và chiến lược tinh chế
TR

N
Cơ chế tăng SKD của hoạt chất nhờ các thành phần khác +Cơ chế DĐH: tăng độ tan, tăng hấp thu (tăng tính thấm màng tế bào, giảm hoạt động của
trong dịch chiết (Pharmacokinetic synergies) bơm tống ngược thuốc, mở khớp nối chặt), giảm chuyển hóa thuốc ở ruột, giảm chuyển hóa
369
phase I/II của thuốc, “hiệu ứng nano tự nhiên”.370
G
Nguyên tắc và chiến lược tinh chế Nguyên tắc và chiến lược tinh chế
Hypericum perforatum L. (Ban âu, St. John’s Wort)
Độ tan:
Tinh khiết: ~ 0.5 μg/mL. Hypericin (HC)
Hh với procyanidin B2 (1:25): 60 μg/mL
Hh với procyanidin C1 (1:25): 40 μg/mL
BI
Sinh khả dụng:
Tinh khiết: 100%
Hh với procyanidin B2: 160%
Hh với hyperoside: 140%
ÊN

371 Hệ số thấm (Permeation coefficient) của HC 372

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation
8.2 LOẠI BỚT TẠP CHẤT HÒA TAN
Các yếu tố ảnh hưởng
Tạp chất thân nước (dịch chiết nước)
ü Phương pháp kết tủa:
+ Kết tủa bằng cồn (alcohol precipitation): Áp dụng phổ biến nhất hiện này. Cô
dịch chiết đến tỷ trọng thích hợp (~2 kg DL/1 lít), thêm 2-3 lần Vcồn cao độ (ethanol,
IPA), khuấy trộn đều, để lắng chỗ mát, gạn lọc → Loại các tạp chất phân cực mạnh
như đường, muối và các polyme sinh học, các chất cao phân tử như polysaccharid,
R
lignan, polypeptid, protein, carbohydrat,…
+ Kết tủa bằng nhiệt: đun nóng + cô đặc dịch chiết còn 1/2 - 1/4 Vban đầu, để lắng
chỗ mát, gạn lọc → Loại protein, chất nhầy + các chất dễ bị đông vón do nhiệt.
+ Kết tủa do thay đổi pH: Áp dụng với các hoạt chất/nhóm hoạt chất có độ tan phụ
ẦN
thuộc pH (alcaloid, flavonoid, acid/base hữu cơ… ).
+ Kết tủa bằng gelatin: Loại được tannin, tuy nhiên gelatin tan trong nước => khó
Các thuộc tính chất lượng trọng yếu của quy trình:
loại triệt để gelatin khỏi dịch chiết => ảnh hưởng đến chất lượng và độ ổn định.
+ Hiệu suất thu hồi hoạt chất
ü Phương pháp kết bông (flocculation): Sử dụng các tác nhân tạo bông để loại + Hiệu suất loại tạp chất
tạp chất (dịch chiết nhiều tannin, protein, pectin,…). + Chất lượng SP: Hàm lượng hoạt chất, độ đục, màu
ü Phương pháp tách màng: Loại tạp chất theo kích thước và TLPT. sắc, tính hút ẩm,…
373 + ….. 374

Alcohol precipitation
Một số VD
Các yếu tố ảnh hưởng (sản phẩm, mục tiêu
TR
Tần suất các yếu tố trọng yếu được tinh chế, yếu tố
khảo sát trong nghiên cứu khảo sát)

Φ: Ethanol content of ethanol precipitate;


ρ: Density of concentrate;
t: Ethanol precipitation time;
DE: Ethanol consumption;

Ce: Ethanol concentration;
T: Ethanol precipitation temperature;
Cc: Concentration of concentrate;
CR: Concentration ratio;
SS: Stirring speed;
N
WCc: Water content of concentrated extract;
SCc: Solid content of concentrated supernatant;

375 376
G
Một số VD Một số VD
(sản phẩm, mục tiêu (sản phẩm, mục tiêu
tinh chế, yếu tố tinh chế, yếu tố
khảo sát) khảo sát)
BI
ÊN

377 378

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation
Một số
VD Cơ chế loại tạp chất
(sản phẩm,
mục tiêu tinh
chế, yếu tố
+ Khi thêm cồn (EtOH, IPA) vào dịch chiết đặc, độ tan của các tạp chất
khảo sát)
phân cực mạnh và các đại phân tử giảm => kết tủa.
+ Độ tan của đường giảm khi tăng nồng độ cồn và giảm nhiệt độ => kết
hợp điều chỉnh tỷ lệ cồn trong hỗn hợp và nhiệt độ để kết tủa tạp chất.
R
+ Các polysaccharid có mức độ polyme hóa cao càng dễ bị kết tủa trong
hỗn hợp cồn-nước. Bằng cách thay đổi nồng độ EtOH => tinh chế các
polysaccharid có KLPT khác nhau.
+ Nhiều protein kết tủa trong hỗn hợp cồn nước, sự kết tủa tăng khi tăng
ẦN
tỷ lệ cồn trong hỗn hợp.
+ Ngược lại độ tan của các nhóm hoạt chất cơ bản (acid phenolic,
flavonoid, phenols, alcaloid, saponin,…) trong hỗn hợp cồn-nước tăng =>
về lý thuyết không bị kết tủa.

379 380

Alcohol precipitation black bars: Nước Alcohol precipitation


hatched bars: EtOH 50%
Cơ chế loại tạp chất Cơ chế loại tạp chất
TR

black bars: EtOH 95%
hatched bars: EtOH 100%

Độ tan của đường, Độ tan của đường,


N
polyols và và polyols tại 310 K
polysaccharides tại
381 310 K 382
G
Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Cơ chế loại tạp chất Cơ chế thu hồi hoạt chất


BI
ÊN

Sự kết tủa protein trong


hỗn hợp cồn-nước
383 384

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation Alcohol precipitation
Cơ chế mất hoạt chất
Cơ chế mất hoạt chất Encapsulation loss (mất do bao gói)
+ Mất hoạt chất trong quá trình + Quá trình trộn 2 pha không hoàn toàn => hình thành các kết tủa lớn cục bộ => bao gói
tinh chế có thể cùng xảy ra theo 3 hoạt chất, ngăn cản hoạt chất hòa tan trong DM, hiện tượng mất hoạt chất do bao gói
cơ chế. cũng làm tăng hình thành các kết tủa => QT tinh chế tạo nhiều chất thải.
+ So sánh tổng lượng hoạt chất + QT trộn không hoàn toàn do sự khác nhau về tỷ trọng của các pha, nếu dịch chiết
trước và sau tinh chế có thể phát càng nhớt => tạo càng nhiều tủa khi thêm cồn.
hiện được sự mất hoạt chất theo + Dịch đặc chứa tỷ lệ chất khô cao dễ mất hoạt chất theo cơ chế này.
cơ chế phân hủy. + A/h: Tính chất của dịch chiết đặc, thiết bị và điều kiện tinh chế.
R
+ Với hoạt chất tan nhiều trong + Tỷ lệ mất hoạt chất có thể giảm khi tăng thời gian lắng (tạo điều kiện để hoạt chất hòa
hỗn hợp cồn-nước => Mất hoạt tan vào DM)
chất có thể xảy ra theo cơ chế bao Precipitation loss (mất do kết tủa)
gói (nếu có hoạt chất trong tủa) + Hoạt chất bị kết tủa do giảm độ tan trong điều kiện tinh chế như: thay đổi dung môi, hạ
+ Với hoạt chất có độ tan trong nhiệt độ, thay đổi pH.
hỗn hợp cồn-nước không quá lớn + VD: các hoạt chất nhóm acid phenolic có độ tan phụ thuộc pH, trong pH cao => dạng
ẦN
=> khó phân biệt 2 cơ chế bao gói muối phenolat kém tan trong hỗn hợp cồn-nước hơn so với trong nước => giảm độ tan
và kết tủa. => kết tủa.
Degradation loss (mất do phân hủy)
+ Một số hoạt chất kém ổn định bị phân hủy (thủy phân, oxy hóa, khử hóa, polyme hóa)
một phần trong quá trình tinh chế
Adsorption loss (mất do hấp phụ) (ít phổ biến nhất)
385 + Hoạt chất bị hấp phụ trên bề mặt kết tủa 386

Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Tank Thiết bị: Tank


TR
Cơ chế khuấy trộn:
+ Mechanical agitation: Phổ biến nhất
+ Air agitation: Không cần cánh khuấy, cấu tạo đơn giản
Bay hơi ethanol
Hoạt động:
+ Phối hợp ethanol chậm và khuấy nhanh
để giảm mất hoạt chất do bị bao gói trong
kết tủa (encapsulation/coating loss)
+ Làm lạnh bằng áo nhiệt hoặc đặt tank
trong phòng lạnh.
Hướng NC cải tiến thiết bị:

+ Tăng hiệu quả khuấy trộn giữa các pha:
dịch chiết đặc và ethanol
+ Thuận lợi cho việc tháo bã
Biện pháp:
+ Sử dụng cơ cấu phun áp suất cao để
phun dịch chiết và ethanol => tăng hiệu
N
quả phối trộn
+ Thay đổi vị trí và cấu trúc cánh khuấy
Dịch chiết đặc Tạp chất kết tủa khi thêm
+ Thêm 1 cánh cắt và cửa tháo bã ở đáy
Cấu tạo:……. EtOH và khuấy trộn
387thiết bị. 388
G
Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Tank Thiết bị: Tank

Các thuộc tính chất lượng trọng yếu


BI
Yếu tổ a/h Hiệu suất thu hồi Hiệu suất loại Hàm lượng hoạt
hoạt chất tạp chất chất/ SP tinh chế
Nồng độ cồn trong
hh cồn-dịch chiết đặc
Tháo dịch Nồng độ cồn sử
dụng
ÊN
Lượng cồn sử dụng
(tỷ lệ cồn/dịch chiết)
Tốc độ phối hợp cồn
Tỷ trọng dịch chiết
Tốc độ khuấy trộn
Nhiệt độ kết tủa
Tạp chất kết tủa khi thêm
Thời gian kết tủa
EtOH và khuấy trộn
389 …. 390
Tháo bã

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Tank Ảnh hưởng của Nồng độ ethanol => Thiết bị: Tank Ảnh hưởng của Nồng độ ethanol =>

Lá tam thất
Chiết bằng nước nóng
Dịch chiết nước
R
Cô áp suất giảm
Dịch đặc
Kết tủa bằng EtOH
Lọc
ẦN
Dịch lọc
Phun sấy

Purification of a Water Extract of Chinese Cao khô lá tam thất


Sweet Tea Plant (Rubus suavissimus S. Lee) (đạt CP 2015, HL Rb3 ≥ 10%)
391 by Alcohol Precipitation 392

Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Tank Ảnh hưởng của Tỷ lệ cồn/dịch chiết đặc => Thiết bị: Tank Ảnh hưởng của Nhiệt độ =>
TR

N
393 394
G
Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Tank Ảnh hưởng của pH => Thiết bị: Tank Ảnh hưởng của: Tỷ lệ chất rắn trong dịch chiết
Tốc độ khuấy trộn
BI
ÊN

395 396

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Micromixer Thiết bị: Micromixer

Micromixer có kiểm soát nhiệt độ


R
ẦN
Cấu tạo: Buồng trộn, màng lọc
Hoạt động:
+ Sự khác nhau về áp suất giữa 2 bên màng làm
pha phân tán (thường là pha ethanol) di chuyển
qua màng dưới dạng các giọt nhỏ
(microdroplets) từ vài mcm đến vài chục mcm Rút ngắn thời gian làm lạnh hỗn hợp
trong pha liên tục (dịch chiết đặc). 397 398

Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Micromixer Thiết bị: Micromixer A/h của KT lỗ màng; KT buồng trộn
TR
Đánh giá:
+ Hiệu quả trộn 2 pha tốt hơn tank trộn thông thường => giảm mất hoạt chất do bao gói.
+ Có thể kiểm soát lượng cồn thêm vào bằng cách điều chỉnh tốc độ bơm.
+ Với micromixer: Tốc độ thêm cồn nhanh => hiệu quả trộn tốt hơn và tiết kiệm thời gian
so với thiết bị tank trộn thông thường.

Các thuộc tính chất lượng trọng yếu


Yếu tố a/h Hiệu suất thu hồi Hiệu suất loại Hàm lượng hoạt
hoạt chất tạp chất chất/ SP tinh chế

KT lỗ màng
KT buồng trộn
Tốc độ bơm dịch chiết
Nồng độ cồn trong hỗn hợp
Tỷ lệ cồn/dịch chiết
N
Tỷ trọng dịch chiết
Chất lượng dịch chiết
Nhiệt độ kết tủa
…. 399 400
G
Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Micromixer A/h của Tốc độ bơm dịch chiết: Thiết bị: Micromixer A/h của Tỷ lệ chất rắn trong dịch chiết đặc
BI
ÊN
Giải thích:

401 402

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Micromixer A/h của chất lượng dịch chiết: Thiết bị: Micromixer A/h của: Tỷ lệ chất rắn trong dịch chiết
Nhiệt độ:
R
Điều kiện tinh chế:
+ Tỷ lệ EtOH/Dịch chiết:
ẦN
1.5 g/g
+ Tỷ lệ chất rắn trong
dịch chiết: 45%
+ [EtOH]: 92% (v/v)
+ Nhiệt độ: 15 °C (Hàm lượng của hoạt chất) (Tỷ lệ chất rắn loại đi)
+ Tốc độ bơm dịch chiết:
60 mL/min
403 404

Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Thiết bị: Micromixer A/h của: Tỷ lệ chất rắn trong dịch chiết Quá trình tinh chế => Tác dụng điều trị của SP chiết (Dược lực học)
TR
Tỷ lệ EtOH/Dịch chiết
Nồng độ EtOH

Tại sao??

(Hàm lượng của hoạt chất)


Tại sao??
N
̃ Vai trò cơ bản của pp tinh chế kết tủa bằng cồn:
+ Loại tạp chất (hiệu quả) => giảm liều nhưng vẫn giữ được TD của SP chiết
(Hàm lượng của hoạt chất) 405 + Tăng tác dụng + Một
406số trường hợp giảm TD => chú ý khi tinh chế
G
Alcohol precipitation Alcohol precipitation
Theo dõi và kiểm soát quá trình tinh chế Hướng NC cải tiến
Process Analytical Technology (PAT): Theo dõi và kiểm soát liên tục
Near-infrared spectroscopy (NIR): phổ hồng ngoại gần => cảm biến theo dõi quá trình

Ø Tiếp tục nghiên cứu về cơ chế loại tạp chất, cơ chế mất hoạt chất
BI
Ø Tiếp tục nghiên cứu về ảnh hưởng của quá trình tinh chế đến chất
lượng của sản phẩm thuốc từ dược liệu.
Ø Thiết lập các phương pháp kiểm soát chất lượng chặt chẽ hơn đối
với dịch chiết trước khi tinh chế.
ÊN
Ø Phát triển các công nghệ phát hiện và theo dõi quá trình tinh chế.
Ø Phát triển về thiết bị

407 408

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation Alcohol precipitation
[EtOH]: 95% (v/v)
Danshensu (DSS), protocatechuic aldehyde (PA),
Tỷ lệ EtOH/Dịch đặc: 3,6 (w/w) caffeic acid (CA), ferulic acid (FA), rosmarinic acid (RA),
Second ethanol Tốc độ thêm EtOH: 4.1 mL/min. lithospermic acid (LA), and salvianolic acid B (SaB),
precipitation Tỷ lệ chất rắn trong dịch đặc: 58%
Thời gian tủa: >12 hours Concentrated Second Recovery
Nhiệt độ: 18.66oC supernatant supernatant (%)
(%) (%)
PA 0.17 0.30 89.45
Sử dụng
CA 0.15 0.28 94.33 cồn kiềm
R
LA 0.92 1.00 54.30 để kết tủa
DSS 1.01 1.25 62.02 tannin
FA 0.31 0.55 88.5
RA 0.71 1.09 76.93
SaB 8.03 8.70 54.15
ẦN
Total API 11.3 13.17 -
Total 75.5 - -
saccharide
[EtOH]: 95% (v/v)
Tỷ lệ EtOH/Dịch đặc: 2.0 (w/w) Tỷ lệ chất 50%
First ethanol rắn loại đi
Tốc độ thêm EtOH: 8.4 mL/min.
precipitation Tốc độ khuấy: 610 rpm
Cơ chế loại tannin?
Thời gian tủa: >12 hours
409 410
Nhiệt độ: 5-8oC

Alcohol precipitation Alcohol precipitation


TR
Kết hợp các pp tinh chế

N
Critical process parameter identification of
manufacturing processes of Astragali Radix extract with
Standardized Extracts of Chinese Medicinal Herbs:
411a weighted determination coefficient method 412
Case Study of Danshen (Salvia miltiorrhiza Bunge)
G
Alcohol precipitation Alcohol precipitation

Đánh giá Đánh giá


+ Pp tinh chế truyền thống, phổ biến nhất hiện nay để tinh chế các dịch + Ưu điểm: Dễ thực hiện, dễ nâng quy mô, DM an toàn, khả năng loại tạp
chiết dược liệu chứa nhiều tạp chất thân nước (dịch chiết nước) chất lớn => giảm liều dùng hiệu quả (~ vài lần, thuận lợi cho bào chế)
+ Trong CP 2015, có 274/1493 (18.4%) chuyên luận sử dụng pp tinh chế
BI
+ Hạn chế:
này => mức độ áp dụng phổ biến. § Tính chọn lọc kết tủa => mất hoạt chất (encapsulation loss).
+ Đây có thể là bước tinh chế sơ bộ hoặc duy nhất trong quy trình tinh chế
§ Kết tủa đồng thời nhiều polyme có lợi trong dịch chiết (các chất ổn định
dịch chiết. Hiệu quả của bước tinh chế này có a/h lớn các bước xử lý tiếp
theo và chất lượng của sản phẩm chiết. hệ keo tự nhiên của dịch chiết) => các chế phẩm lỏng SX từ dịch chiết
+ Áp dụng với nhiều loại chế phẩm từ dược liệu: uống, dùng ngoài, tiêm, dược liệu có thể bị đục khi bảo quản.
nhỏ mắt,… § Hiệu quả truyền nhiệt của thiết bị thấp.
ÊN
+ Trong SX thuốc tiêm từ dược liệu: pp tinh chế này được áp dụng nhiều § Thời gian kết tủa tương đối lâu (so với một số pp khác: flocculation)
lần trong quy trình tinh chế => cho thấy hiệu quả loại tạp tốt.
§ Tốn năng lượng (làm lạnh, thu hồi alcol) >< flocculation, membrane
+ Muốn loại triệt để tannin: Dùng cồn-kiềm để kết tủa => tăng tính an toàn
cho chế phẩm (tiêm) separation.
+ Sản phẩm thường là các cao dược liệu, phân đoạn giàu hoạt chất từ § Lượng cồn sử dụng tương đối lớn.
dược liệu (alcaloid toàn phần, flavonoid toàn phần, saponin toàn phần, acid § Khó khăn trong loại tủa sau tinh chế.
phenolic toàn phần,....)
413 414

Trần Trọng Biên


Alcohol precipitation Kết bông (Flocculation)

Nguyên lý:
+ Dịch chiết dược liệu chứa
nhiều các tạp chất hòa tan
(tannin, pectin, protein,…) tồn tại
dưới dạng keo có kích thước rất
nhỏ => theo thời gian, các tạp
R
chất này có thể liên kết với nhau
hoặc với các thành phần khác
trong dịch chiết (alcaloid,
polysaccharid,…) tạo thành các
ẦN
kết tủa => làm dịch chiết đục và
mất ổn định.
+ Kết bông là quá trình tách các tiểu phân tạp chất (dạng keo) ra khỏi dịch
chiết dưới dạng các bông (flocs) nhờ các tác nhân tạo bông (flocculant).
415
+ Đây là quá trình vật lý. 416

Kết bông (Flocculation) Kết bông (Flocculation)

Cơ chế tạo bông


TR
Các quá trình xảy ra:
+ Trung hòa điện tích (electrostatic patch effects): tác nhân tạo bông mang
điện tích trái dấu với tạp chất => trung hòa điện tích => giảm lực đẩy tĩnh + Quá trình phối hợp nhanh tác nhân tạo bông vào dịch chiết để phá vỡ
điện => tạp chất dễ kết bông. sự ổn định của hệ keo và làm giảm lực đẩy tĩnh điện giữa các tiểu phân
+ Tạo cầu nối polyme (liên kết hydro, tương tác tĩnh điện, tương tác kỵ tạp chất, hình thành các bông sơ cấp dưới điều kiện khuấy trộn nhanh.
nước): tác nhân tạo bông (polyme) đóng vai trò là cầu nối để kết bông tạp
chất. + Quá trình kết tập các tiểu phân bị mất tính ổn định tạo thành các kết
+ Hấp phụ (polymer adsorption): tạp chất hấp phụ lên polyme đóng vai trò là bông lớn => được loại khỏi dịch chiết bằng cách lắng, lọc, ly tâm.
tác nhân tạo bông. + Chế độ khuấy trộn 2 pha (quan trọng): lúc đầu nhanh, lúc sau chậm
+ Displacement flocculation
Các yếu tố ảnh hưởng: Các thuộc tính chất lượng trọng

+ Depletion flocculation
- Quá trình kết bông tối ưu khi nồng độ tác nhân tạo bông phù hợp để + Loại và nồng độ tác nhân tạo bông: yếu của quy trình:
trung hòa điện tích của tiểu phân keo hoặc thế Zeta của các tạp chất + pH: + Độ đục của dịch chiết:
trong dịch chiết ~ 0. + Nhiệt độ: + Tỷ lệ loại tạp chất:
- Cơ chế tạo bông phụ thuộc vào điều kiện tiến hành: nồng độ tác nhân tạo + Điều kiện thủy động (chế độ khuấy + Tỷ lệ thu hồi hoạt chất:
N
kết bông, nồng độ tạp chất, nhiệt độ, pH, điều kiện thủy động (các điều trộn nhanh-chậm,…): + KT và phân bố KT của bông:
kiện này ảnh hưởng đến sự tái sắp xếp của chuổi polyme, sự va chạm + Thời gian: + Độ bền của bông:
của các tiểu phân keo, mức độ proton hóa của các nhóm chức năng (- + Khả năng tái tạo bông (sau khi bị phá vỡ):
NH2, -OH,…) 417 418 + Khả năng loại bông:
G
Kết bông (Flocculation) Kết bông (Flocculation)
Ưu điểm:
+ Quy trình đơn giản, tốn ít thời gian (so với pp kết tủa bằng cồn)
+ Khả năng làm trong dịch chiết cao
+ Khả năng loại tạp rộng (tannin, protein, pectin,…)
BI
+ Chi phí thấp
+ Ít mất hoạt chất
Hạn chế:
+ Cần lựa chọn tác nhân tạo bông phù hợp Kết bông với chitosan
+ Khó khăn trong loại bông khỏi dịch chiết
Tác nhân tạo bông (flocculant):
a) pectin; b) un-methyl esterification unit;
ÊN
+ Muối vô cơ: Muối KL đa hóa trị (Al, Mg, Ca,…)
c) methyl esterification unit.
+ Polyme tổng hợp: polyacrylamid,…
+ Polyme sinh học: chitosan và dẫn chất,…
Ưu điểm: sẵn có, an toàn
Nhược điểm: hoạt động trong vùng pH khá hẹp do độ tan trong nước phụ
thuộc pH (tủa khi pH > 6.5)
Giải pháp: điều chế các dẫn chất dễ tan trong nước của chitosan (Chitosan
Hydroclorid, N-hydroxypropyl trimethyl419ammonium chloride chitosan,…) 420
Tannin Protein Chitosan

Trần Trọng Biên


Kết bông (Flocculation) Kết bông (Flocculation)
A/h của loại và tỷ lệ tác nhân tạo bông: + Độ đục của dịch chiết A/h của tốc độ khuấy ở giai đoạn khuấy nhanh:
+ Tỷ lệ lưu giữ hoạt chất + KT bông sau pha khuấy nhanh (a)
+ KT bông sau pha khuấy chậm (b)
R
ẦN

421 422

Kết bông (Flocculation) Kết bông (Flocculation)


A/h của tốc độ khuấy ở giai đoạn khuấy nhanh: A/h của tốc độ khuấy ở giai đoạn khuấy nhanh: Độ đục của dịch chiết (a), tỷ lệ
TR
+ Độ bền của bông (a) loại tannin (b), tỷ lệ loại protein (c), tỷ lệ thu hồi hoạt chất (d)
+ Khả năng tái tạo bông (b)

N
423 424
G
Kết bông (Flocculation) Kết bông (Flocculation)
A/h của tỷ lệ tác nhân tạo bông: + Độ đục của dịch chiết A/h của tỷ lệ tác nhân tạo bông: Độ đục của dịch chiết và tỷ lệ loại tạp chất
+ Tỷ lệ loại tạp chất
+ Tỷ lệ thu hồi hoạt chất
BI
ÊN

425 426

Trần Trọng Biên


Kết bông (Flocculation) Kết bông (Flocculation)

A/h của pH dịch chiết: + Tỷ lệ loại tannin Thế Zeta của tannin ~ 0
+ Tỷ lệ loại protein
Điểm đẳng điện của Flocculation vs Alcohol precipitation
pH 4
protein ~ 4 pH 7 Protein mang điện âm
pH 4.5
R
ẦN

pH a/h: độ tan, khả năng điện ly, điện tích của tạp chất, điện tích của polyme Effect of hydraulic conditions on flocculation performances and floc characteristics in Chinese
=> a/h đến tương tác giữa tạp chất và427polyme herbal extracts by chitosan and chitosan hydrochloride
428

Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)


Nguyên lý:
TR
+ Là quá trình phân tách vật lý. Sử dụng các màng lọc có kích thước lỗ lọc phù hợp
để loại bỏ tạp chất và làm giàu hoạt chất dựa vào sự khác nhau về kích thước và Vật liệu tạo màng:
trọng lượng phân tử giữa hoạt chất và tạp chất trong dịch chiết (Thường các hoạt chất
có TLPT < 1000 Da, các tạp chất như các đại phân tử: tinh bột, polysaccharid, protein, nhựa có
TLPT > 50 000 Da) + Hữu cơ (polyme tự nhiên, tổng hợp): cellulose (MF, UF), polypropylen
+ Phân đoạn giàu hoạt chất có thể là phần qua màng hoặc giữa lại trên màng. (MF), polysulfon, (UF), polyacrylonitril (UF).
+ Thường phối hợp nhiều loại màng lọc khác nhau để có hiệu quả tách tốt. + Vô cơ: sứ (zirconium oxide ZrO2, aluminum oxide,…)
§ Màng vi lọc (MF: microfiltration membrane): hay dùng loại 0,2 µm
§ Màng siêu lọc (UF: ultrafiltration membrane): Vài chục - vài nghìn KDa, vài chục nm § Bền với nhiệt hơn màng hữu cơ, có thể tiệt khuẩn trực tiếp bằng hơi
- trăm nm. nước trong SX thuốc từ dược liệu.

§ Màng lọc nano (NF: nanofiltration membrane): Vài KDa, vài nm - vài chục nm § Tính kháng hóa học cao, dễ dàng vệ sinh bằng các tác nhân hóa học =>
+ UF và NF có giá trị trọng lượng phân tử cut-off (MWCO) thể hiện cho khả năng tách
loại chất tan của nó: 90% số lượng các phân tử có MW tối thiếu bằng MWCO được duy trì tốc độ lọc tốt, bền hơn màng hữu cơ.
giữ lại trên màng. § Kích thước lỗ lọc đều hơn (± 20% ĐK trung bình) => dễ dàng phân tách
các thành phần khác nhau trong dịch chiết.
N
429 430
G
Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)

Chế độ lọc: lọc tiếp tuyến Cấu dạng màng (module)


+ Làm tăng diện tích/đơn vị thể tích màng.
+ Tạo thuận lợi cho quá trình lắp đặt, vận hành, vệ sinh => kiểm soát tắc
BI
màng
ÊN

431 432

Trần Trọng Biên


Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)

Cấu dạng màng (module) Ứng dụng:


+ Màng vi lọc giữ lại các đại phân tử (tinh bột, pectin, protein, tannin,…), vi
khuẩn
+ Màng siêu lọc loại VSV: giữ lại các virus, sợi nấm, chất gây sốt => lọc vô
khuẩn
+ Màng lọc nano cho qua các tạp chất: muối vô cơ, acid hữu cơ, phân tử
nhỏ, ion kim loại, nước.
R
ẦN

433 434

Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)


TR
Ưu điểm:
Các yếu tố kỹ thuật a/h:
+ Phương pháp tinh chế hiện đại, nhiều ưu điểm vượt trội so với các pp
+ Màng lọc: bản chất vật liệu tạo màng (thân nước, thân dầu), kích thước truyền thống.
lỗ lọc, bề dày lớp màng lọc, diện tích bề mặt,… + Vừa có khả năng loại dung môi (cô đặc) và loại bỏ tạp chất.
+ Dịch chiết: tạp chất (bản chất, hình dạng phân tử, kích thước và TLPT, + Điều kiện làm việc tương đối nhẹ nhàng: nhiệt độ, áp suất và áp lực chia
tính mang điện,…), tỷ trọng, độ nhớt, pH,.. cắt => Hoạt chất không bị biến đổi => bảo vệ được hoạt tính và tính chất
vốn có của dịch chiết (quan trọng khi SX các dạng thuốc lỏng từ dược liệu)
+ Điều kiện tách màng: nhiệt độ, áp suất, tốc độ bơm dịch, chế độ lọc
+ An toàn (không dùng DM, tác nhân độc hại).
màng, các yếu tố bổ trợ (siêu âm,…).
+ So với pp kết tủa bằng cồn: Tinh chế trực tiếp dịch chiết (nước) (không

Các thuộc tính chất lượng trọng yếu của quy trình: cần loại DM, làm lạnh) => giảm thời gian SX; không sử dụng cồn => giảm
+ Tốc độ lọc (Flux): (J, L.h-1.m-2) tiêu tốn năng lượng loại cồn; ít mất hoạt chất.
+ Hiệu suất thu hồi hoạt chất + Với chế phẩm vô khuẩn từ dược liệu (thuốc tiêm): pp tiệt khuẩn không
+ Hiệu suất loại tạp chất dùng nhiệt.
+ Chất lượng sản phẩm: hàm lượng hoạt chất, pH, độ trong, độ nhớt, độ Nhược điểm:
N
+ Chi phí khá lớn: màng lọc, lắp đặt, vận hành và tái sử dụng màng.
dẫn điện,…
+ Vấn đề tắc màng làm giảm hiệu suất lọc và tách loại tạp chất (màng thân
nước đỡ tắc màng hơn màng thân dầu).
435 436
G
Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)
Cơ chế giảm tốc độ lọc trong quá trình tách màng: Biện pháp hạn chế tắc màng
+ Adsorption resistance (De): tạp chất hấp phụ trên bề mặt
ngoài của màng Polyacrylonitril (PAN)
+ Membrane resistance (Dm): tạp chất lắng đọng trên bề mặt
ngoài của màng.
BI
+ Polarization resistance (Dp): tăng gradient nồng độ chất tan
giữa 2 bên màng theo thời gian => giảm tốc độ thấm trong
màng Màng
+ Internal resistance (Di): tạp chất lắng đọng và hấp phụ trong thân nước
lỗ xốp của màng.
Dm, Di Dm, De
ÊN
Polarization resistance (Dp)

=>Biện pháp: Sử J/Jo cao hơn


Thân nước hơn
dụng màng thân nước, tss ngắn hơn
Siêu âm, Xử lý plasma,
Hydrophilic modification of ultrafiltration membranes and
437 Cải biến hóa học,….
their application in Salvia Miltiorrhiza decoction 438

Trần Trọng Biên


Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)
Biện pháp hạn chế tắc màng Siêu âm
A/h của vật liệu tạo màng và kích thước lỗ xốp
R
ZrO2 membrane ZrO2 membrane
(trước lọc) (Sau lọc, không siêu âm)
ẦN

Microfiltration Process by Inorganic


ZrO2 membrane ZrO2 membrane Membranes for Clarification of TongBi
(Sau lọc, siêu âm ngắt quãng) 439 (Sau lọc, siêu âm liên tục) Liquor 440

Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)


+ Pp ngâm nóng
TR
A/h của vật liệu tạo màng và kích thước lỗ xốp
+ Tỷ lệ DM/DL = 12
+ 95~98 °C, 2h.
+ [EtOH] 65%.
+ Thời gian tủa: 24 h

+ Tỷ lệ cô đặc ~ 1/1

Loại các đại phân tử: 8 mg/ml
hạt rắn phân tán,
carbohydrates (sugars), Loại: mycelium,
Loại muối vô cơ, acid
virus and heat
N
proteins, pectins, fibers hữu cơ, phân tử nhỏ
(β-glucan) source.
ion kim loại, nước

22 mg/ml 26.5 mg/ml


Phân đoạn giàu
441 442
flavone glycosides
G
Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)
Cleaner production of ephedrine from Ephedra sinica
Stapf by membrane separation technology
BI
ÊN

Traditional process Improved new process


Cột lọc sứ443trong thực tế So sánh 2 quy trình444
chiết xuất ephedrine

Trần Trọng Biên


Tách màng (membrane separation) Tách màng (membrane separation)

So sánh 2 quy trình chiết xuất ephedrine


R
So sánh 2 quy trình chiết xuất ephedrine
ẦN

Cleaner production of ephedrine from Ephedra sinica Cleaner production of ephedrine from Ephedra sinica
445 Stapf by membrane separation technology 446 Stapf by membrane separation technology

Water precipitation
8.2 LOẠI BỚT TẠP CHẤT HÒA TAN
Các yếu tố ảnh hưởng
TR
Tạp chất thân dầu (dịch chiết cồn, DMHC,...)
Với dịch chiết cồn:
ü Kết tủa bằng nước (Water precipitation):
- Cô đặc dịch chiết để hạ thấp độ cồn → sáp, nhựa và chất béo ↓.
- Có thể pha loãng gấp đôi bằng nước (hoặc nước acid nếu hoạt chất có
tính base) để ktủa triệt để tạp chất.
- Có thể thêm các tác nhân hấp phụ và tăng khả năng kết tủa tạp chất

(bột talc,…)
- Đánh giá: tương tự pp Kết tủa bằng cồn, chú ý tính chọn lọc kết tủa.
ü Chiết phân bố lỏng lỏng:
- Dùng parafin: cô đặc dịch chiết còn 1/2 - 1/4 Vban đầu, thêm parafin vào
dịch chiết nóng, khuấy kỹ và để nguội. Vớt lớp parafin đã hoà tan tạp
N
chất. Các thuộc tính chất lượng trọng yếu của quy trình:
+ Hiệu suất thu hồi hoạt chất
- Dùng DMHC ít phân cực (diethyl ether loại chất béo và nhựa) + Hiệu suất loại tạp chất
447
+ Chất lượng SP: Hàm lượng hoạt
448
chất, độ đục, màu sắc, tính hút ẩm,…
+ …..
G
Water precipitation Water precipitation

Ví dụ Ví dụ
BI
ÊN

Unit Operation Optimization for the Manufacturing of


Botanical Injections Using a Design Space Approach: A
Case
449 Study of Water Precipitation 450

Trần Trọng Biên


Water precipitation + Ethanol precipitation
VIII. XỬ LÝ DỊCH CHIẾT
Ví dụ
ü Loại dung môi (cô đặc dịch chiết)
- Phương pháp bốc hơi (vaporization concentration)
- Phương pháp đóng băng (freeze concentration, kết tinh dung môi dạng rắn)
- Phương pháp hấp phụ (adsorption)
- Phương pháp màng (membrane concentration)
ü Loại bớt tạp chất hòa tan (làm giàu hoạt chất)
- Tạp chất thân nước + Kết tủa (thay đổi dung môi, pH, nhiệt độ,...)
R
+ Kết bông (flocculation)
+ Tách màng (membrane separation)
+ Hấp phụ
+ Chiết phân bố lỏng lỏng
Water precipitation
- Tạp chất thân dầu + Trao đổi ion
ẦN
ü Tinh chế hoạt chất/nhóm hoạt chất tinh khiết
Ethanol precipitation
- Kết tinh/kết tủa
- Giải phóng phân đoạn
- Trao đổi ion
- Chiết phân bố lỏng lỏng
- Hấp phụ
451 452
- Sắc ký, Thăng hoa, Chưng cất

CHIẾT PHÂN BỐ LỎNG LỎNG CHIẾT PHÂN BỐ LỎNG LỎNG


TR
Nguyên tắc: Dựa trên độ tan và sự phân bố (hệ số phân bố K) khác nhau
của các thành phần trong dịch chiết trong các dung môi/hệ dung môi không
trộn lẫn để tinh chế hoạt chất/nhóm hoạt chất.
Với các hệ chiết phân bố lỏng lỏng cổ điển, 1 pha là nước và pha kia là dung
môi hữu cơ ít phân cực
Sản phẩm:

+ Thường là nhóm hoạt chất (hh flavonoid, hh terpenoid, hh saponin, hh
alcaloid toàn phần,…) do hạn chế về tính chọn lọc của dung môi đối với các
đơn chất.
+ SP có thể ở pha nước hoặc pha DMHC.
N
Các pha dung môi hữu cơ cổ điển: ether, cloroform, dicloromethan, ethyl
acetat, n-hexan, butanol,…
453 454
G
0,1 A
0,5 B
CHIẾT PHÂN BỐ LỎNG LỎNG
0,9 C
0,9 A Lá Chè xanh Chiết xuất cafein và
0,5 B Nước nóng
0,1 C Chiết xuất polyphenol từ lá
Acid citric
Chè xanh
BI
1 2 3 4 Dịch chiết nước
0,09 A 0,01 A Chiết phân bố với cloroform (3 lần)
0,25 B 0,25 B
0,09 C 0,81 C
Pha cloroform Pha nước
0,81 A 0,09 A (cafein + clorophyll) (Polyphenol + tạp chất)
0,25 B 0,25 B Cô đặc Chiết phân bố với
Nguyên tắc chiết
ÊN
0,01 C 0,09 C ethyl acetat (3 lần)
Cao đặc
phân bố ngược 1 2 3 4
Hòa tan trong ethanol 95%, lọc
dòng gián đoạn 0,081 A 0,018 A 0,001 A Cô đặc còn 1/3 thể tích
0,125 B 0,25 B 0,125 B Để kết tinh 5oC Pha ethyl acetat Pha nước
0,009C 0,162C 0,729C
Cafein thô Cô thu hồi dung môi
0,729 A 0,162 A 0,009 A Tẩy màu Phun sấy
0,125 B 0,25 B 0,125 B Kết tinh lại trong ethyl acetat
0,001C 0,018C 0,081C Polyphenol
455 Cafein tinh khiết 456 Chè xanh
1 2 3 4

Trần Trọng Biên


Bột lá Bach quả
Chiết bằng ethanol 70% Comparison of Two Separation Technologies
Ví dụ: Chiết xuất cao Applied in the Manufacture of Botanical

ginko biloba giàu Dịch chiết Injections: Second Ethanol Precipitation and
Solvent Extraction
flavonoid Cô thu hồi ethanol
Chiết phân bố lỏng-lỏng vs Kết
Dịch nước
tủa bằng cồn
Chiết phân bố với hỗn hợp butanol-aceton

Pha DMHC Pha nước


Cô thu hồi dung môi
R
Dịch đặc
Phân tán vào nước
Dịch nước
Chiết phân bố với butanol
ẦN
Pha nước Pha butanol
Cô đặc, thêm nước

Dịch nước
Chiết phân bố với heptan 3 lần

Làm khô Cao khô giàu


Pha heptan 457 Pha nước 458
flavonoid

CHIẾT PHÂN BỐ LỎNG LỎNG CHIẾT PHÂN BỐ - ATPS


TR
Nhược điểm của chiết phân bố lỏng lỏng cổ điển: Ưu điểm:
- Lượng dmhc lớn - Quy trình “xanh” => An toàn, dễ kiểm soát quy trình, dễ nâng quy mô.
- Tồn dư dung môi độc hại trong sản phẩm chiết - Có thể kết hợp giai đoạn chiết và tinh chế đồng thời, giảm số lần chiết
=> Đơn giản hóa quy trình chiết và tinh chế, có thể tự động hóa quy
- Chiết nhiều lần => Tốn thời gian, kinh tế
trình, rút ngắn thời gian, chi phí.
- Trang thiết bị phức tạp (kiểm soát bay hơi DM,…) - Các thành phần trong hệ có thể tái sử dụng.
- Khó nâng quy mô, khó kiểm soát quy trình
- Hiệu suất và/hoặc độ tinh khiết của SP chiết chưa cao Các yếu tố ảnh hưởng:
Aqueous two phase extraction (ATPE) - Bản chất các thành phần trong hệ (polyme, muối,

alcol,…)
Nguyên tắc: - Bản chất hoạt chất, tạp chất (độ tan, đô phân cực,
Là phương pháp chiết lỏng - lỏng dựa trên sự không tính mang điện, pKa,…)
tương hợp giữa 2 pha lỏng thân nước. - Các yếu tố kỹ thuật (Nồng độ các thành phần, tỷ lệ
- Polymer/muối (e.g. polyethylene glycol (PEG) and các pha, pH, Nhiệt độ, Khuấy trộn,…)
N
potassium phosphate) Ứng dụng:
- Polymer/polymer (PEG/dextran) - Tinh chế dịch chiết, sản phẩm thô
Rutin trong ATPS:
- Alcol PTL thấp/muối (ethanol and (NH4)2SO4) - Làm dung môi chiết và tinh chế đồng thờ 55% IPA
- ….. 459 460 15% (NH4)2SO4
G
CHIẾT PHÂN BỐ - ATPS CHIẾT PHÂN BỐ - ATPS

Ảnh hưởng của loại muối vô cơ đến sự tách pha Giản đồ pha hệ ethanol/muối
BI
Cơ chế tách pha:

- Hiệu ứng salting-out của muối


ÊN

461 462

Trần Trọng Biên


Ví dụ: Chiết xuất và tinh chế alcaloid từ cây Khổ sâm (Sophora
CHIẾT PHÂN BỐ - ATPS flavescens) bằng ATPE (chiết và tinh chế đồng thời)

Giản đồ pha hệ ethanol/muối

Phase ratio α = V top phase/V bottom phase Matrin Oxymatrin


R
ẦN

463 464

Ví dụ: Chiết xuất và tinh chế alcaloid từ cây Khổ sâm (Sophora Ví dụ: Chiết xuất và tinh chế alcaloid từ cây Khổ sâm (Sophora
flavescens) bằng ATPE (chiết và tinh chế đồng thời) flavescens) bằng ATPE (chiết và tinh chế đồng thời)
TR

Thông số tối ưu: Kết quả:
- CX & tinh chế: Pp ngâm (+ vi sóng) - Hiệu suất chiết: 63.78 mg/g
- Dung môi ATPS: Ethanol 28% (w/w) và (NH4)2SO4- Hiệu suất thu hồi: 92.09%
18% (w/w) - Độ tinh khiết alcaloid tổng số:
N
- Tỷ lê dung môi/dược liệu 60:1 69.54%
- Nhiệt độ 90oC, thời gian chiết 5 min
- Công suất vi sóng 780 W

465 466
G
Ví dụ: Chiết xuất và tinh chế alcaloid từ cây Khổ sâm (Sophora Ví dụ: Chiết xuất và tinh chế Capsaicin từ Capsicum Oleoresin bằng
flavescens) bằng ATPE (chiết và tinh chế đồng thời) ATPE (Chiết và tinh chế đồng thời)
Hiệu suất chiết Hiệu suất tinh chế
HL SP thô HL SP tinh chế Capsicum Oleoresin

Phương pháp ngâm có khuấy trộn


Tỷ lệ ATPS/nguyên liệu 10/0.35 (w/w)
BI
20 % (w/w) ethanol Thời gian: 60 min
ATPS
/22.3 % (w/w) K2CO3 Nhiệt độ phòng
pH: 2.74

Hỗn hợp chiết


Tiết kiệm thời gian Ly tâm 3000×g, 15 min
ÊN
Tăng hiệu suất chiết
Tăng HL hoạt chất/SP - Phương pháp ngâm với hỗ trợ siêu âm
Top phase - Dung môi: ethanol 70%
- Nhiệt độ 45 °C, thời gian chiết 120 min
- Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 20:1 (w/w)
Yield: 85% w/w
[Capsaicin]: 0.95 mg/mL
Yield: 79% w/w
[Capsaicin]: 0.45 mg/mL
467 468

Trần Trọng Biên


PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION
Phân loại
Cationit Anionit
Nhựa trao đổi ion (ion exchange resin)
Trạng thái ion hóa
Nhóm Giá trị pKa
Định nghĩa Phân loại Chất nền
chức (gần đúng)
(> 90% bị ion hóa), Tên thương mại
ü Polyme liên kết chéo (cross-linking điều kiện pH

polyme) (R-G-C) Polystyren


-SO3H <2 Anion, pH > 2
Amberlite IR 120, Dowex
ü Không tan /nước Cationit
DVB 50, Indion 244, Purolite
R
C100HMR, Kyron-T-154
ü Nhóm chức ion hóa mạnh Polystyren
-PO3H2
pKa1 = 2,5
Anion, pH > 3,5 Tulsion T-344, Amberlite
ü Trao đổi thuận nghịch ion đối với các DVB pKa2 = 7,5
IRP 69, Indion 254
ion cùng điện tích Amberlite IRC 50, Indion
204, Purolite C102DR,
Cationit Polymethacryl Kyron-T-104, Kyron-T-114,
Cấu tạo: yếu at DVB
-CO2H 4-6 Anion, pH > 6
Tulsion T-335, Tulsion T-
ẦN
ü Polyme nền (R): polysaccharid, silica, 339, Amberlite IRP88,
polyme tổng hợp (polystyren, Indion 234
polyacrylat, polymethacrylat,…) Anionit Polystyren
-N+R3 > 13 Cation, pH < 13
Amberlite IR 400, Dowex 1,
ü Nhóm liên kết (G): -SO3-, -COO-, - mạnh DVB Indion 454, Duolite AP 143
Polystyren
R4N+,… Anionit yếu -N+R2 7-9 Cation, pH < 7 Amberlite IR 4B, Dowex 2
DVB
ü Ion đối (C): -H+, -Na+, -Cl-, -OH-
Cation exchange resin ü469Liên kết chéo: divinyl benzen 470

PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION
TR
Nguyên tắc: Trao đổi thuận nghịch
R-G+C- + Drug- ↔ R-G+Drug- + C-
R-G-C+ + Drug+ ↔ R-G-Drug+ + C+ Ứng dụng:
Ái lực tương đối giữa ion hoạt chất (Drug) và ion đối (C) được
[ ] ×[ ]
+ Tinh chế chọn lọc các hoạt chất/nhóm hoạt chất có khả năng
biểu diễn bằng hệ số chọn lọc: KDrugC = điện ly tốt (muối alcaloid, acid phenolic, flavonoid, acid/base
[ ] ×[ ]
hữu cơ,…)

pH
Hoạt chất + Loại bỏ một số tạp chất: các tạp màu (nhựa trao đổi anion),
4,5 5,0 5,5 6,0
Desoxyephedrin 7,44 5,81 3,80 2,38 một số muối vô cơ, hữu cơ,..
Ephedrin 5,37 4,49 2,77 1,72
Pseudoephedrin 5,55 3,87 2,61 1,64
+ Loại bỏ một số thành phần có độc tính trong các dịch chiết
Quinidin 353 308 208 116 dược liệu (alcaloid,…)
N
Neostigmin 6,42 4,22 2,22 1,14
Hệ số chọn lọc của một số alcaloid với nhựa cationit Ambelite® IRP 88 theo pH,
môi trường chứa471 [Na+] = 0,154 N 472
G
PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION

Tiến hành Tiến hành:


Rây nhựa Phân đoạn KT hạt nhựa ü Kỹ thuật mẻ (batch process): Khuấy
→ Cân bằng trao đổi
BI
Dịch chiết + Nhựa đã xử lý
Loại bụi bẩn trong quá trình SX và BQ.
Rửa nhựa Dùng ethanol, nước.
(+) Đơn giản, nhanh, dễ thực hiện ở quy mô lớn
(-) Hiệu suất trao đổi ion khó tối đa
Bộc lộ các nhóm chức/cấu trúc nhựa, thúc đẩy
Trương nở qtr hydrat hóa. Dùng dd HCl và NaOH 0,5M, ü Kỹ thuật cột (column process, fixed bed process):
nhựa trung tính lại bằng nước. - Nạp nhựa sau xử lý vào cột hình trụ có kích thước phù hợp, ổn định cột.
ÊN
- Dịch chiết chứa hoạt chất (ở dạng điện ly) ở nồng độ thích hợp được cho
Chuyển ion đối Na+, Cl- thành H+, OH-. Dùng
Thay đổi ion đối acid/kiềm, rửa lại bằng nước cất. chảy qua cột để quá trình trao đổi ion xảy ra.
- Cân bằng được thiết lập khi nồng độ hoạt chất (pH) trong dịch sau cột bằng
Hấp phụ Hấp phụ tối đa hoạt chất (dung lượng hấp phụ:
mg hoạt chất/1 gam nhựa) nồng độ hoạt chất (pH) trong dịch chiết.
- Tích hợp được với giai đoạn chiết xuất (chiết và tinh chế đồng thời)
Loại tạp Dùng nước, cồn
(+) Cân bằng trao đổi ion được chuyển dịch, hiệu suất cao
Dd acid (nước, cồn), base (nước, cồn), muối
Giải hấp phụ (NaCl) 473
(-) Nguy cơ tắc cột (hạt nhựa có KT nhỏ,
474dịch chiết không trong)

Trần Trọng Biên


PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION

Theo dõi quá trình tinh chế trên cột: R-G-H+ + Drug+ ↔ R-G-Drug+ + H+ Các yếu tố ảnh hưởng
Yếu tố ảnh hưởng Cơ chế ảnh hưởng
1. Bản chất ionit
- Dung lượng trao đổi - Số lượng vị trí liên kết ion
- Mức độ liên kết chéo - Kích thước lỗ xốp, khuếch tán phân tử
- KT và phân bố KT hạt - Diện tích bề mặt, khuếch tán phân tử
R
- Nhóm liên kết - Khả năng điện ly, tính chọn lọc
- Ion đối - pH, tính chọn lọc
2. Bản chất hoạt chất
- pKa - Khả năng điện ly
- KTPT - Hệ số khuếch tán, ái lực liên kết.
ẦN
- Đặc tính không gian - Khả năng liên kết
Lấy mẫu theo thời gian: - Tính thân dầu - Ái lực liên kết
đo nồng độ hoạt chất, pH 3. Điều kiện môi trường
- pH - Khả năng điện ly của hoạt chất và nhựa
- Nhiệt độ - Độ xốp của polyme, khả năng khuếch tán
- Dung môi, nồng độ chất điện ly - Cân bằng trao đổi ion
Sự thay đổi nồng độ hoạt chất và pH 475
của dịch sau cột theo thời gian - Khuấy trộn, thời gian - Khuếch
476 tán đối lưu, cân bằng hấp phụ

So sánh một số đặc tính của alcaloid toàn phần Nhựa trao đổi ion => loại muối, tạp màu
vỏ Canhkina tinh chế bằng 2 phương pháp* (hoạt chất không điện ly/điện ly yếu)
TR
Alcaloid: Tính base yếu, kết tủa/mt kiềm, tạo muối với acid => điện ly

N
*Applezweig, Norman (1944), "Cinchona alkaloids prepared by ion exchange“
Journal of the American Chemical Society , 66(11), pp.1990
477 478
G
Nhựa trao đổi ion => loại alc => SP không chứa alc Sơ đồ hệ thống chiết xuất và tinh chế đồng thời
Ma hoàng (10 kg) bằng nhựa trao đổi ion quy mô pilot
CX: 100 L nước, 95oC, 1h
Dịch chiết
Dịch chiết
Nạp qua cột cation G (10 L) (hoạt chất điện ly)
BI
Rửa cột bằng nước (10L)
Phần không hấp phụ (110 L) Dung môi
Trung hòa tới pH 5 = NaHCO3 5%
(6 L)
Cô đặc, làm khô Khảo sát nhựa cation
SP loại alc (1,2 kg) A- Bình chiết
Phổ ion B- Bơm
ÊN
C, D, E- Cột
trao đổi ion

T/d ức chế tế bào ung


479 480
thư In vitro

Trần Trọng Biên


Hệ thống trao đổi ion trong tinh chế dịch chiết PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHÓNG PHÂN ĐOẠN
dược liệu quy mô công nghiệp (Fractional Liberation)

Nguyên tắc:

- Áp dụng tinh chế các hoạt chất có các đặc tính hòa tan khác
nhau trong các dung môi nhờ vào thay đổi dạng tồn tại (dạng
R
muối, dạng phân tử, dạng phức,…) của chúng trong một hỗn
hợp.
- Thường áp dụng với các hoạt chất (đơn chất) có tính
acid/base khác nhau trong một hỗn hợp (hỗn hợp alcaloid, hỗn
ẦN
hợp flavonoid, hỗn hợp các acid hữu cơ, amin hữu cơ…)

481 482

PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHÓNG PHÂN ĐOẠN PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHÓNG PHÂN ĐOẠN
(Fractional Liberation) (Fractional Liberation)
TR
Với các hoạt chất có tính base yếu, như alcaloid (alcaloid dạng base ít phân § Ví dụ một hỗn hợp muối alcaloid trong dung dịch nước:
cực => tan tốt trong DMHC và các dd acid (do tạo muối); alcaloid dạng muối B1.HCl + B2.HCl + B3.HCl
phân cực => tan tốt trong nước, ít tan trong DMHC ít phân cực; dễ bị giải (Tính base: B1>B2>B3)
phóng tạo dạng base tự do bằng các kiềm trung bình và kiềm mạnh)
- Thêm từ từ vừa đủ từng phần dung dịch kiềm. Base yếu
1. Hòa tan hỗn hợp alcaloid base/dmhc (CH2Cl2), thêm từ từ vừa đủ từng nhất được giải phóng ra dưới dạng tự do.
phần dd acid, các alcaloid có tính base mạnh hơn sẽ tạo muối trước.
B1.HCl + B2.HCl + B3.HCl B1.HCl + B2.HCl + B3

Mỗi lần thêm acid, lắc, để phân lớp, thu được pha nước là các phân
đoạn của từng alcaloid dạng muối.
- Lắc hỗn hợp với dmhc, thu được phân đoạn chứa B3.
- Tiếp tục thêm vừa đủ kiềm, B2 được giải phóng:
2. Hòa tan hỗn hợp alcaloid base/dd acid, thêm từ từ vừa đủ từng phần dd
kiềm, các alcaloid có tính base yếu hơn được giải phóng ra dưới dạng B1.HCl + B2.HCl B1.HCl + B2
N
base tự do. Mỗi lần thêm kiềm, hỗn hợp được lắc với dmhc (CH2Cl2), - Mỗi lần thêm kiềm, hỗn hợp được lắc với dung môi hữu cơ,
thu được các phân đoạn của từng alcaloid. thu được các phân đoạn của từng alcaloid.
483 484
G
Ví dụ: Tinh chế morphin và narcotin Ví dụ: Tinh chế hyoscyamin và scopolamin

Nhựa thuốc phiện Bột lá Cà độc dược


Chiết bằng nước Ethanol
Ngâm lạnh

Dịch chiết Dịch chiết Bã dược liệu


BI
Cất thu hồi ethanol
Cô đặc, loại tạp bằng ethanol. Lọc
Cao đặc
Dịch lọc
Kiềm hóa = NH4OH, pH 9-10, chiết phân bố với CH2Cl2
Thêm NH4OH 25% đến pH 9,0
Alcaloid toàn phần/CH2Cl2 Tạp chất / nước
Cất thu hồi DM CH2Cl2
Tủa Dịch lọc Tạo muối với dd acid loãng, lọc
ÊN
(morphin và narcotin) (papaverin, thebain, codein) Muối alcaloid toàn phần/nước Hyoscyamin
Kiềm hóa = NaHCO3, pH 8 (pKa 9,7)
Thêm acid acetic vđ, khuấy, lọc Chiết phân bố với CH2Cl2

Scopolamin/CH2Cl2 Pha nước


Tủa Dịch lọc
Kiềm hóa = NH4OH, pH 10
(narcotin base) (morphin acetat) Scopolamin Chiết phân bố với CH2Cl2
Morphin (base rất yếu, pKa 7,6)
Narcotin 485
Pha nước Hyoscyamin/CH2Cl2
(base rất yếu, pKa 7,8) (pKa 9,85) 486

Trần Trọng Biên


Ví dụ: Tinh chế quercetin và rutin Ví dụ: Tinh chế quercetin và rutin bằng pp
giải phóng phân đoạn

Nụ hoa hòe
Hấp hơi nước để diệt enzym
Xay nghiền
Dd natri tetraborat
(Na2B4O7) 2% Bột DL
Ngâm lạnh 3 lần × 24 giờ
Tỷ lệ DM/DL = 4-5
R
Dd HCl 5% Dịch chiết kiềm Bã dược liệu
Thêm HCl 5% đến pH 5
Để kết tủa, lọc

Rutin Quercetin Ethanol 96%


Quercetin thô Nước cái
Than hoạt
pKa ~ 4.3 pKa ~ 6.4
ẦN
Thêm HCl 5% đến pH 3
Tẩy màu và kết tinh lại Để kết tủa, lọc
- Flavonoid: Cấu trúc có nhiều -OH phenol => tan trong dung dịch kiềm Ethanol 96%
Rutin thô (~80%)
Quercetin Than hoạt
do tạo muối phenolat
tinh khiết
- Ít tan trong nước ở môi trường pH acid Tẩy màu và kết tinh lại

- Rutin phân cực hơn quercetin (do gắn thêm phân tử đường), rutin rất
ít tan trong nước lạnh, quercetin
487thực tế không tan 488 Rutin tinh khiết

PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH PHÂN ĐOẠN PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH PHÂN ĐOẠN
(Fractional crystallization)
TR
+ Kết tinh là quá trình tách chất rắn dưới dạng tinh khiết từ các trạng thái
Hoạt chất (Dược liệu) Điều kiện kết tinh/kết tủa
ban đầu khác nhau của chúng (thể hơi, thể lỏng, dung dịch quá bão hòa).
+ Để 1 chất kết tinh phải tạo ra trạng thái quá bão hòa của chất đó, bằng Ephedrin (Ma hoàng) Dm nước, tạo muối oxalat (Ephedrin oxalat ↓), 5-8°C
cách loại một phần dung môi, thay đổi nhiệt độ, pH hoặc dùng đối dung
môi,… Conessin (Mức hoa trắng)
Acid oxalic/ethanol (Conessin hydrooxalat ↓),
+ Để phân riêng các hoạt chất từ 1 hỗn hợp bằng phương pháp kết tinh, các 5-8°C
thành phần phải có độ tan và khả năng kết tinh khác nhau. Khi kết tinh trong Strychnin (Mã tiền) Dm nước, muối nitrat, pH 4-4,5 (Strychnin ↓), nhiệt độ phòng
điều kiện thích hợp sẽ thu được tinh thể sạch của chất ít tan.
+ Sản phẩm: Thường là các đơn chất như các muối alcaloid, flavonoid,

Quinin (Canhkina) Dm nước, muối sulfat, pH 6,5 (Quinin sulfat ↓), nhiệt độ phòng
terpen, đường,…
+ Là bước tinh chế cuối cùng để thu được sản phẩm có độ tinh khiết cao Naringin (vỏ Cam) Dm nước - EtOH (3:1, tt/tt), pH 4, 5-8°C
hoặc là bước thu sản phẩm trực tiếp từ dịch chiết. Có thể áp dụng nhiều lần
Rutin (Hòe) Dm nước, pH 3, nhiệt độ phòng
trong quy trình tinh chế (kết tinh lại).
+ Các thuộc tính chất lượng trọng yếu của QT: độ tinh khiết của sp, hiệu Hesperidin (vỏ Bưởi) Dm nước, pH 5, 55-60°C
N
suất, dạng thù hình, kích thước tinh thể,… Dihydromyricetin (Chè dây)
Hỗn hợp aceton-nước (1:5), 4°C, pH 9, 32 giờ, nồng độ 0,1
+ Ưu điểm: Đơn giản (>< sắc ký), hiệu suất cao, sp có độ tinh khiết cao, dễ g/mL.
nâng quy mô. Tìm điều kiện kết tinh thích hợp (dẫn chất, dung môi, hàm lượng
+ Nhược điểm: tốn thời gian, tốn năng 489 lượng làm lạnh. SP thô, nồng độ, nhiệt độ, pH,
490thời gian, số lần kết tinh,…)
G
Ví dụ: Tinh chế ephedrin và pseudoephedrin Ví dụ: Tinh chế ephedrin và pseudoephedrin
bằng kết tinh phân đoạn bằng kết tinh phân đoạn
Benzen lạnh Bột thân ma hoàng
Kiềm hóa bột DL bằng Na2CO3 vđ
Chiết bằng benzen lạnh
BI
DD HCl Dịch chiết DMHC Bã dược liệu
Chiết phân bố với dd HCl
K2CO3 rắn
Muối alcaloid.HCl/Nước Tạp chất/benzen
Chloroform
Kiềm hóa = bột K2CO3
Ma hoàng (Ephedra sinica) Chiết phân bố với chloroform

Alcaloid: 1,3 %, Alcaloid toàn phần/chloroform Tạp chất / Nước


ÊN
trong đó L-ephedrine chiếm 80-85%. Cô thu hồi dung môi

Dd acid oxalic Cắn alcaloid toàn phần (base)


Dạng dẫn chất Ephedrin Pseudoephedrin Phân tán cắn vào nước, đun nóng nhẹ
Thêm dd acid oxalic đến khi tủa tan hết
Base Dễ tan trong nước Hơi tan trong nước
Rất tan trong nước lạnh, Dd muối alcaloid oxalat/nước
Muối oxalat Rất ít tan trong nước lạnh Làm lạnh
khó tan trong cồn
Để kết tinh. Lọc, rửa
Muối hydroclorid Dễ tan trong nước, cồn Dễ tan trong nước, cồn
Tinh thể Nước cái
Muối sulfat Dễ tan trong nước, khó
491 tan trong cồn Dễ tan trong nước, cồn Ephedrin oxalat 492 (Pseudoephedrin oxalat)

Trần Trọng Biên


Ví dụ: Tinh chế (+) dihydromyricetin bằng
Ví dụ: Tinh chế rutin bằng kết tinh kết tinh/kết tủa phân đoạn

Crystallization-Based
Isolation of Pure Rutin
from Herbal Extract of
Sophora Japonica L.

Chè dây
R
Kết tinh bán liên tục Ít tan trong nước (0,2 mg/mL ở 25ºC) (Ampelopsis grossedentata)
Kết tinh gián đoạn
Tan trong một số DMHC
ẦN
Hiệu suất: 97.5%
Loại: Terpenoid, lipid, chlorophyll, phenols

Development and Optimization of Fractional


Purity: 99% Purity: 99% Precipitation for the Pre-purification of (+)-
493 494
Yield: 95% Yield: 87% Dihydromyricetin

Ví dụ: Tinh chế (+) dihydromyricetin bằng Ví dụ: Tinh chế paclitacel bằng
kết tinh/kết tủa phân đoạn kết tinh/kết tủa phân đoạn
TR
Khảo sát các yếu tố a/h => điều kiện tối ưu Cải tiến pp kết tinh/kết tủa phân đoạn:

+ Tăng diện tích bề mặt kết tinh


+ Tăng hàm lượng hoạt chất/SP thô

+ Rút ngắn thời gian
+ Tăng được nồng độ hoạt chất
trong dịch ban đầu
N
Development and Optimization of Fractional
Precipitation for the Pre-purification of (+)- Improvement of fractional precipitation
495 496
Dihydromyricetin process for pre-purification of paclitaxel
G
Ví dụ: Tinh chế paclitacel bằng Ví dụ: Tinh chế paclitacel bằng
kết tinh/kết tủa phân đoạn kết tinh/kết tủa phân đoạn
Tăng hiệu suất
Tiết kiệm thời gian Tăng hiệu suất, tiết kiệm thời gian

26.5%
BI

30.9%
ÊN
Tăng độ tinh khiết
Effect of surface area per working
volume (S/V) on yield of paclitaxel.

36.3%
Ít ảnh hưởng đến độ tinh khiết
Effect of increased surface area
Effect of crude extract purity 497
per working volume (S/V: 0.428 mm-1498
)

Trần Trọng Biên


Ví dụ: Tinh chế paclitacel bằng Ví dụ: Tinh chế paclitacel bằng
kết tinh/kết tủa phân đoạn kết tinh/kết tủa phân đoạn

0.5%

Tăng được [hoạt chất]


R
trong dd ban đầu

0.7%
ẦN
Change of the size of paclitaxel precipitate through
precipitation time in fractional precipitation with beads.

0.9%

Effect of pure paclitaxel content on yield of


Improvement of fractional precipitation
paclitaxel with bead (A) and without bead499(B). 500
process for pre-purification of paclitaxel

PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ


TR
- Khái niệm: Hấp phụ (adsorption) là sự tập trung của một hoặc một nhóm
Các yếu tố ảnh hưởng:
chất lên bề mặt các vật liệu có cấu trúc xốp. - Chất hấp phụ: Diện tích bề mặt riêng, số lượng và KT lỗ xốp, KT và
- Các vật liệu xốp gọi là chất hấp phụ (adsorbent, sorbent), các chất bị hút phân bố KT hạt, tính phân cực, nhóm chức năng
bám vào bề mặt các chất hấp phụ gọi là các chất bị hấp phụ (absorbate). - Hoạt chất: KT, trọng lượng và hình dạng PT, độ phân cực, độ tan, đặc
- Cơ chế: vật lý (physisorption), hóa học (chemisorption) hoặc chuyển dời tính không gian, pKa, tính acid base
điện tử (ionosorption). - Tạp chất: Bản chất, số lượng, các tính chất lý hóa (độ tan, độ phân
- Động lực hấp phụ (chất tan và chất hấp phụ): lực Van der Waal, liên kết cực,…)
hydro, tương tác п-п, tương tác lưỡng cực-lưỡng cực, tương tác ion-lưỡng - Điều kiện KT: Bản chất môi trường hấp phụ (độ phân cực, nồng độ chất

cực, tương tác ion – pi,… điện ly, pH,..), nhiệt độ, khuấy trộn, thời gian,…
- Hấp phụ rắn - rắn, rắn - lỏng (quan trọng trong tinh chế dịch chiết dược Các chất hấp phụ thường dùng:
- Nhựa macroporous tổng hợp
liệu) và rắn – khí.
- Than hoạt
- Ứng dụng:
- Sợi colagen
+ Dựa vào ái lực khác nhau giữa các thành phần trong dịch chiết với chất - Silicagel
N
hấp phụ trong điều kiện tiến hành thích hợp để loại bỏ tạp chất, thu hồi chọn - Các chất vô cơ: nhôm oxyd, magie oxyd.
lọc một/nhóm hoạt chất từ dịch chiết. - Khoáng sét (clay mineral)
+ Dễ tích hợp với giai đoạn chiết xuất tạo thành quá trình liên tục (chiết và - Polyamid
tinh chế đồng thời) 501 502
G
Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)

Nhựa macroporous
BI
ÊN
Bản chất: polyme liên kết chéo, không ion hóa, đặc trưng bởi số lượng
lớn các lỗ xốp (đường kính >50 Å) trong cấu trúc.
Sản xuất: Phương pháp polyme hóa với sự có mặt của các chất độn
Khoáng sét tự nhiên + Monome: thường là styren divinylbenzen (SDVB), acrylic-based polymers
+ Chất độn (porogens): toluen, n-heptan, isooctan và isobutanol.
• Có thể trộn lẫn với hh monome, không hoà tan polyme.
• Không bị polyme hóa và bay hơi được sau khi tổng hợp => lỗ hổng
503
trong cấu trúc polyme (macropore)504
Than hoạt

Trần Trọng Biên


Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)

Lựa chọn chất hấp phụ: các thông số quá trình hấp phụ/giải hấp phụ tĩnh
Các thông số đặc trưng: - Dung lượng hấp phụ (adsorption capacity): qe (mg/g)
+ Kích thước hạt (nhiều loại) - Tỷ lệ hấp phụ (adsorption ratio): A (%) Dịch chiết
+ Diện tích bề mặt (100 đến 1000 m2/g)
- Dung lượng giải hấp phụ (desorption capacity): qd (mg/g)(DM, [ ], pH)
+ Đường kính lỗ xốp (10 đến 30 nm)
+ Độ phân cực bề mặt (thay đổi theo monome hoặc các cải biến - Tỷ lệ giải hấp phụ (desorption ratio): D (%)
bề mặt sau trùng hợp) - Hệ số chọn lọc hấp phụ (adsorption selectivity coefficient ): K
R
Kích thước Diên tích bề
Loại hạt nhựa Cấu trúc Ví dụ
hạt (mm) mặt (m2/g)
D1400, Lắc đến cân
Không phân
ẦN
Styren 0,3-1,2 500-600 D101, Co: Nồng độ ban đầu (mg/mL)
cực bằng HP
D4020
Ce: Nồng độ cân bằng (mg/mL)
Phân cực yếu Polystyren 0,3-1,0 500-650 AB-8
Vi: Thể tích dịch chiết (mL)
Phân cực Polystyren, Styren-
0,3-1,2
>1050,
XAD-8 Ly tâm, lọc
trung bình divinyl benzen 550 W: Lượng chất hấp phụ (g)
Phân cực Polystyren, Styren, Cd: Nồng độ sau GHP (mg/mL)
0,3-1,2 100-220 DA201
mạnh Sulfonic Vd: Thể tích dịch GHP (mL)
505 X và Y: Hoạt
506 chất Phân tích HPLC

Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)
TR
Ứng dụng: Ưu điểm:
+ Với nhiều nhóm hoạt chất: saponin, flavonoid, terpenoid, steroid, alcaloid,
phenolic, glycosid,....), nhiều loại SP chiết (đơn chất/nhóm hoạt chất). Đặc + Phương pháp hấp phụ sử dụng nhựa hấp phụ macroporous là
biệt hiệu quả trong tinh chế các đơn chất/nhóm hoạt chất có cấu trúc hóa phương pháp tinh chế hiện đại, được nghiên cứu và áp dụng phổ biến
học rất giống nhau. hiện nay để tinh chế các dịch chiết dược liệu.
+ Thường là bước tinh chế trọng yếu trong một quy trình chiết xuất hoặc
+ Quy trình xanh: hầu hết đều sử dụng các dung môi an toàn như nước
ứng dụng loại bỏ sơ bộ tạp chất trong dịch chiết trước khi áp dụng các
phương pháp tinh chế khác. và cồn.
+ Chi phí thấp: khả năng hấp phụ chọn lọc hoạt chất tốt và dung lượng

hấp phụ cao, đa phần nhựa macroporous có giá thành rẻ, khả năng tái
sử dụng tốt.
+ Độ lặp lại và khả năng nâng quy mô quy trình tốt.
+ Tạo sản phẩm với nhiều mức chất lượng khác nhau tùy yêu cầu.
N
+ Dễ tích hợp với giai đoạn chiết xuất tạo thành quá trình liên tục (chiết
và tinh chế đồng thời)
507 Nhược điểm: Cách tiến hành phức508tạp hơn một số pp khác.
G
Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)

Cơ chế hấp phụ chọn lọc:


BI
Size ~ 1 nm
ÊN

Pore diameter: 10-30 nm


509 510

Trần Trọng Biên


Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)

Kỹ thuật thực hiện Kỹ thuật thực hiện:


ü Kỹ thuật cột cố định (column process, fixed bed process): Dynamic
ü Kỹ thuật mẻ (batch process)): Static adsorption/desorption
adsorption/desorption

Khuấy trộn - Nạp chất HP sau xử lý vào cột hình trụ có KT phù hợp (chú ý tỷ lệ chiều cao lớp
Dịch chiết + Chất hấp phụ đã xử lý → Cân bằng hấp phụ chất hấp phụ/đường kính cột), ổn đinh cột.
- Nạp dịch chiết ở nồng độ thích hợp vào cột theo hướng từ trên xuống
R
- Cân bằng hấp phụ được thiết lập khi nồng độ hoạt chất trong dịch sau cột bằng
(+) Đơn giản, dễ thực hiện ở quy mô lớn nồng độ hoạt chất trong dịch chiết nạp vào cột.
(-) Hiệu suất hấp phụ khó đạt tối đa => thường tiến hành hấp phụ nhiều lần để (+) Cân bằng hấp phụ được chuyển dịch, hiệu suất hấp phụ cao hơn (so với kỹ
thuật mẻ)
tăng dung lượng hấp phụ hoạt chất. Dể kết hợp với giai đoạn CX tạo thành quá trình chiết và tinh chế đồng thời.
Khó thực hiện chế độ rửa giải gradient Dễ thực hiện chế độ rửa giải gradient
ẦN
(-) Nguy cơ tắc cột với các các chất hấp phụ KT nhỏ hoặc dịch chiết không trong
Thường cần có biện pháp làm trong dịch chiết trước hấp phụ (tốn thời gian, kinh
tế, hao hụt hoạt chất)
Quá trình chuyển khối của hoạt chất trong cột bị hạn chế tại một vùng trong cột
=> hiệu năng khai thác của chất hấp phụ bị hạn chế.
Khó khăn trong việc loại bỏ nhiệt sinh ra trong các quá trình hấp phụ có tỏa nhiệt
511 vì nhiệt sinh ra trong cột sẽ làm giảm khả512
năng hấp phụ.

Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)
TR
Kỹ thuật thực hiện: Kỹ thuật thực hiện:
ü Kỹ thuật cột cố định (column process, fixed bed process): Dynamic ü Kỹ thuật cột cố định (column process, fixed bed process): Dynamic
adsorption/desorption adsorption/desorption

N
Tìm điểm dừng/quá trình hâp phụ trên cột:
thời điểm C/Co= 1%, 5% or 10%
=> Tính được tích dịch chiết/quá trình HP
A: Vùng cân bằng,
513 B: Vùng chuyển khối, C: Vùng chưa hấp phụ Trước hấp phụ 514 Sau hấp phụ
G
Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)

Kỹ thuật thực hiện


Kỹ thuật thực hiện: ü Kỹ thuật cột giãn nở (expanded bed adsorption, EBA): Dynamic
ü Kỹ thuật cột cố định (column process, fixed bed process): Dynamic adsorption/desorption
adsorption/desorption
BI
- Tương tự kỹ thuật cột cố định, nhưng dịch chiết được hấp phụ qua cột chứa các
chất hấp phụ theo chiều từ dưới lên.
- Chất hấp phụ do đặc tính giãn nở và KT khác nhau sẽ phân bố trong cột theo
gradient tỷ trọng và mức độ trương nở => tăng khoảng cách giữa các hạt => tránh
tắc cột do dịch chiết không trong, tăng khả năng hấp phụ hoạt chất.
(+) Cân bằng hấp phụ được chuyển dịch, hiệu suất hấp phụ cao (so với kỹ thuật mẻ)
Tránh nguy cơ tắc cột
ÊN
GHP bằng các hệ DM khác nhau Không cần làm trong dịch chiết trước khi tinh chế => tiết kiệm thời gian, kinh tế,
=> lấy phân đoạn giàu hoạt chất giảm hao hụt hoạt chất
Dể kết hợp với giai đoạn chiết xuất tạo thành quá trình chiết và tinh chế đồng thời
Dễ thực hiện chế độ rửa giải gradient
Vùng tiếp xúc và sự chuyển khối giữa hoạt chất và chất hấp phụ được tăng
cường.
=> Tăng hiệu năng khai thác cột hấp phụ
Dòng dịch chiết chuyển động giữa các hạt hấp phụ trong cột được tăng cường
giúp loại bỏ nhiệt sinh ra trong quá trình hấp phụ.
515 516
(-) Thiết bị phức tạp

Trần Trọng Biên


Expanded Bed Adsorption Principles

Expanded Bed Adsorption


Principles
R
ẦN
(A) Before expanding (B) After expanding
517 518

Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa)
TR
Tiến hành (tạp chất là thành phần bị hấp phụ: chất màu, tannin, protein, một Kỹ thuật cột cố định: Hấp phụ/Giải hấp phụ động trên cột
số tạp chất khác)
- Giai đoạn hấp phụ:
+ Dịch chiết (nước, cồn-nước) có nồng độ thích hợp.
+ Hấp phụ tạp chất trong điều kiện thích hợp (pH, nhiệt độ, thời gian, khuấy
trộn,…)
̃ Sản phẩm là phần không bị hấp phụ.
Tiến hành (hoạt chất là thành phần bị hấp phụ)
- Giai đoạn hấp phụ:

+ Dịch chiết nước có nồng độ thích hợp và nên được làm trong để tăng hiệu suất
hấp phụ.
+ Nếu là dịch chiết cồn-nước => Cô loại cồn => Dịch chiết nước có nồng độ thích
hợp.
+ Nếu hoạt chất ít tan trong nước => Có thể sử dụng dịch chiết cồn thấp độ cho
giai đoạn hấp phụ.
N
+ Một số môi trường hấp phụ khác (tùy trường hợp)
- Giai đoạn loại tạp chất: Nước, cồn thấp độ.
- Giai đoạn giải hấp phụ: Cồn cao độ (độ cồn cao hơn giai đoạn hấp phụ và loại
tạp chất) => Lấy phân đoạn giàu hoạt519chất. 520
G
Nhựa hấp phụ macroporous tổng hợp (không ion hóa) PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ

Dịch chiết
Tam thất
EtOH 70%
BI
PĐ nước Loại tạp thân nước Ứng dụng 1: Tinh chế các hoạt chất tinh khiết
(đơn chất)
ÊN
PĐ EtOH
Saponin toàn phần
70%

PĐ EtOH
96% Loại tạp thân dầu
Dioscin (Dioscorea nipponica) Rebaudiosid A (Stevia rebaudiana)

521 522

Trần Trọng Biên


A green and efficient protocol for industrial-scale preparation of dioscin from Dioscorea
A green and efficient protocol for industrial-scale preparation of dioscin from Dioscorea
nipponica Makino by two-step macroporous resin column chromatography
nipponica Makino by two-step macroporous resin column chromatography
Bột rễ (2,44 %, 100 kg)
Chiết hồi lưu: EtOH 60%, 1:8 (w/v), 2 giờ
Dịch chiết + Cột D101: 60.0cm×180.0 cm, 100.0 kg nhựa,
Cô thu hồi ethanol BV=100 L, tốc độ chảy 450 mL/phút
Cắn thô (9,35%, 20,95 kg) + Cột D900: 40.0cm×120.0 cm, 50.0 kg nhựa,
BV = 50 L, tốc độ chảy 200 mL/phút
Hòa tan vào nước, lọc
Thuốc
steroid Dịch chiết nước (1.190 mg/mL)
BTH Hấp phụ qua cột D101
R
Thủy phân
(Dioscin+tạp)/nhựa D101 Dioscin thô/nhựa D900
Nước
Loại tạp phân cực 12 BV of 20% EtOH Loại tạp màu
Dioscin Diosgenin 8 BV of 30% EtOH
Dioscin thô/nhựa D101 Dioscin/nhựa D900
10 BV 80% EtOH Giải hấp phụ 15 BV 60% EtOH Giải hấp phụ
ẦN
Dịch GHP EtOH 80% Dịch GHP EtOH 60%
Cô thu hồi ethanol Cô thu hồi ethanol

Dioscin thô (85,64%, 1,8 kg) Dioscin tinh khiết


Hòa tan vào nước (96,55%, 1,48 kg)
Dd Dioscin thô (1.190 mg/mL)
523 524 Hấp phụ qua cột D900

A green and efficient protocol for industrial-scale preparation of dioscin from Dioscorea
nipponica Makino by two-step macroporous resin column chromatography Separation of Rebaudiana A from Steviol glycoside using a polymeric adsorbent
with multi-hydrogen bonding in a non-aqueous system
TR
Cắn thô: 9,35% dioscin,
20,95 kg

Dioscin thô: 85,64%,



1,8 kg
Rebaudioside A
Stevioside
N
Dioscin tinh khiết: 96,55%,
1,48 kg
Multi-hydrogen adsorption resin
525 526
G
Separation of Rebaudiana A from Steviol glycoside using a polymeric adsorbent Separation of Rebaudiana A from Steviol glycoside using a polymeric adsorbent
with multi-hydrogen bonding in a non-aqueous system with multi-hydrogen bonding in a non-aqueous system

A/h của dm đến giai đoạn hấp phụ

Dịch chiết
BI
ÊN
Qe. Dung lượng hấp phụ cân bằng (mg hoạt chất/g nhựa) Lắc
A: Tỷ lệ hấp phụ Hoạt chất Dung môi
K: Hệ số hấp phụ chọn lọc
Co: Nồng độ ban đầu (mg/mL) Ly tâm, lọc
Ce: Nồng độ lúc cân bằng (mg/mL)
Vi: Thể tích dịch chiết (mL)
Wwet: Lượng chất hấp phụ (g) Phân tích HPLC Chất hấp phụ
α: Hàm ẩm của nhựa 527 528

Trần Trọng Biên


Separation of Rebaudiana A from Steviol glycoside using a polymeric adsorbent Separation of Rebaudiana A from Steviol glycoside using a polymeric adsorbent
with multi-hydrogen bonding in a non-aqueous system with multi-hydrogen bonding in a non-aqueous system

+ Dịch chiết BuOH (7 BV) [RA]: + 5 BV (5% MeOH+ 95% EtOH) => Lấy SS
1.68 mg/mL, [SS]: 2.56 mg/mL, + 4 BV (10% MeOH + 95% EtOH) => Lấy RA
+ Tốc độ hấp phụ: 1 BV/giờ, 25°C + Tốc độ: 0.5 BV/giờ, 25°C
R
BV (bed volume)
- Thể tích chất
hấp phụ Kỹ thuật cột
ẦN
cố định
Sản phẩm

Làm khô
Tạp chất 529 Dịch GHP 530

PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ


TR
Bột lá dâu (0,2 % DNJ)
Ethanol 55% Chiết hồi lưu
Dịch chiết
Cất thu hồi ethanol
Ứng dụng 2: Tinh chế các chế phẩm toàn phần 1-deoxynojimycin (DNJ)
Dịch chiết nước
giàu hoạt chất
Hấp phụ qua cột macroporous 732
H = 90,51%

(DNJ + tạp chất)/nhựa
Nước Loại tạp
Ethanol 10%
DNJ/nhựa
Amoniac 1M Giải hấp phụ
N
Dịch giải hấp phụ
Polyhydroxylated Quinolizadine Saponin Cô đặc, phun sấy
Terpenoid
piperidine alcaloid alcaloid
531 Cao lá dâu (15,3% DNJ)532
G
Simultaneous purification of dihydrotanshinone, tanshinone I, cryptotanshinone, and
tanshinone IIA from Salvia miltiorrhiza and their anti-inflammatory activities
investigation
Bột rễ (1 kg)
Bột rễ cây Khổ sâm Chiết hồi lưu: EtOH 95%, 1:10 (w/v), 2 giờ, 2 lần
Nước acid Chiết xuất Dịch chiết EtOH
Cô Cô thu hồi ethanol
BI
Dịch chiết nước Cắn chiết
(pH 10, Matrin 7,83, Oxymatrin (Matrin 9,30, Oxymatrin 8,39, Cắn thô
7,80 Sophoridin 9,83 μg/mL) Sophoridin 9,84%)
Hòa vào nước
Hấp phụ qua cột macroporous AB 8 Dịch chiết nước (1.8 g/mL, 5 L)
+ Cột D101: 10.0cm×150.0 cm, 1.5
(Alc + tạp chất)/nhựa Hấp phụ qua cột D101
kg nhựa, BV=20 L, tốc độ chảy 450
Nước Loại tạp (HC+tạp)/nhựa D101 mL/phút
ÊN
Hmatrin = 69,4% 7 BV Nước
Loại tạp phân cực
Alc/nhựa Hoxymatrin = 78,3% 6 BV of 45% EtOH
6,5L/giờ
Ethanol 80% Giải hấp phụ Hsophoridin = 72,6%
HC/nhựa D101
Dịch phản hấp phụ 10 BV 90% EtOH
Giải hấp phụ
6,5 L/giờ
Cô đặc, phun sấy Dịch GHP EtOH 95%
Cao khô (Matrin 22,22, Cô thu hồi ethanol
Oxymatrin 21,44, Sophoridin
Cao tinh chế (> 97%)
28,02%) 533 534

Trần Trọng Biên


Simultaneous purification of dihydrotanshinone, tanshinone I, cryptotanshinone, and Quantification and separation of protopanaxatriol and protopanaxadiol type
tanshinone IIA from Salvia miltiorrhiza and their anti-inflammatory activities saponins from Panax notoginseng with macroporous resins
investigation
R
PTS PDS
ẦN

535 536

Quantification and separation of protopanaxatriol and protopanaxadiol type Quantification and separation of protopanaxatriol and protopanaxadiol type
saponins from Panax notoginseng with macroporous resins saponins from Panax notoginseng with macroporous resins
Bột củ tam thất
TR
(0.3–0.45 mm)
CX: 150°C, 6.895×103 MPa, 3 lần × 15 phút/lần Cao thô
Dung môi: MeOH PDS:
16.4%
Dịch chiết MeOH PTS:
Cô thu hồi MeOH 22.5%
Cao thô
(PTS 22.5%, PDS 16.4%)
Hòa cắn vào nước
Dịch chiết nước

HL: 88.2% HL: 92.6%
Hấp phụ: nhựa macroporous DS401
Thể tích: 4 BV Hiệu suất: 80.2% Hiệu suất: 82.3%
H = 80.2% (Saponin + tạp chất)/cột H = 82.3%
Loại tạp chất phân cực bằng nước
Saponin /cột
N
EtOH 30% EtOH 80%
5 BV 4 BV

PTS (88.2%) 537 PDS (92.6%) 538


G
PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ A simple and effective method using macroporous resins for the simultaneous
decoloration and deproteinisation of Cordyceps militaris polysaccharides
BI
Ứng dụng 3: Loại bỏ tạp chất
(tạp chất là chất hấp phụ)
ÊN

539 540

Trần Trọng Biên


A simple and effective method using macroporous resins for the simultaneous PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ
decoloration and deproteinisation of Cordyceps militaris polysaccharides

Expanded bed adsorption


R
ẦN

541 542

Use of expanded bed adsorption to purify flavonoids from Ginkgo biloba L. Use of expanded bed adsorption to purify flavonoids from Ginkgo biloba L.
Bột lá Bach quả
TR
Chiết hồi lưu bằng ethanol 70%, 3h

Dịch chiết SP thô (~2% flavonoid)


Cô thu hồi ethanol
Dịch đặc (A)
Hòa vào nước, để tủa, ly tâm, lọc

Dịch lọc (B) Tủa



Packed bed Expanded
Chiết phân
process bed process
bố lỏng lỏng

Ethyl acetat Hấp phụ Hấp phụ


N
Loại tạp Loại tạp

Pha DMHC Pha nước


Giải
543 hấp phụ Giải hấp phụ 544
G
Use of expanded bed adsorption to purify flavonoids from Ginkgo biloba L.
SP thô Chiết phân Packed Expanded
bố lỏng lỏng bed bed
process process
Hàm lượng flavonoid 1.9-
25.4 - 31.0 30.8 33.8
BI
(%) 2.3
Hiệu suất thu hồi (%) - >98%* 29.7** 51.2**
Thời gian tinh chế (h) - - 3.0 3.22
Thời gian tinh chế trung
bình/ 1 gram flavonoid - - 30.0 7.7
sản phẩm
ÊN
Tổng thời gian tiêu tốn
- - 8.5 16.4
(h)
Tổng thời gian tiêu tốn
trung bình/ 1 gram - - 84.8 39.4
flavonoid sản phẩm
Chỉ số tinh chế - 16-18 15 15 Hệ thống cột hấp phụ sử dụng nhựa macroporous
*Hiệu suất thu hồi tính so với lượng flavonoid có trong dịch lọc B trong công nghiệp
**Hiệu suất thu hồi tính so với lượng545
flavonoid có trong dịch đặc A 546

Trần Trọng Biên


THĂNG HOA CẤT PHÂN ĐOẠN

Nguyên tắc :
Nguyên tắc :
Ø Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất trực tiếp Ø Dựa vào sự khác biệt nhiệt độ sôi của các hoạt chất bay hơi
từ thể rắn sang thể khí (hơi) không qua thể lỏng trung gian => trong hỗn hợp để tinh chế => Tinh chế các hoạt chất từ dịch
Tinh chế các hoạt chất từ cắn chiết thô/trực tiếp từ dược liệu => chiết/trực tiếp từ dược liệu.
Sản phẩm có độ tinh khiết cao. Ø Quá trình chưng cất có thể thực hiện ở áp suất khí quyển hay
R
Ø Quá trình thăng hoa có thể được thực hiện ở áp suất thường
áp suất giảm.
hay áp suất giảm. Khi thăng hoa dưới áp suất giảm, nhiệt độ
thăng hoa của các chất giảm làm giảm bớt tác động phân hủy của Ø Thiết bị làm việc có bộ phận kiểm soát nhiệt độ và áp suất trong
nhiệt độ lên các chất. quá trình cất, kết hợp với máy hút chân không giúp giảm nhiệt
ẦN
Ø Với các dụng cụ thăng hoa dưới áp suất giảm có thể theo dõi áp độ chưng cất, giảm ảnh hưởng tới các chất nhạy cảm với nhiệt
suất và nhiệt độ người ta có thể thăng hoa cả những chất khó hay độ.
không thực hiện được bằng cách thăng hoa ở áp suất thường.
Áp dụng: Các hoạt chất dễ bay hơi và bền với nhiệt: đa số tinh
Áp dụng: Tinh chế 1 số hoạt chất có tính chất thăng hoa như
dầu, một số alcaloid (coniin (Conium maculatum), nicotin
caffein, camphor, ephedrin,....
547 (Nicotiana tabacum L.), spactein548
(Cytisus scoparius),…

Phối hợp các phương pháp tinh chế


TR

+ Chỉ ra pp tinh chế sử dụng?


+ Vai trò từng bước tinh chế?

+ Kiểm soát các sản phẩm
trung gian?
+ Giai đoạn trọng yếu?
N
549 Giai đoạn trọng
550 yếu??
G
Bột rễ cây Khổ sâm (50g) HCl 0,3% (500 mL) Separation and purification of epigallocatechin-3-gallate (EGCG) from green tea
using combined macroporous resin and polyamide columnchromatography
Chiết xuất (90oC, 1h)

Lá chè xanh (1 kg)


Dịch chiết
Cô loại dung môi Chiết xuất: 70°C, 2 lần × 1h × 10 L nước/lần.
Separation of matrine and oxymatrine from Siêu âm bể
Sophora flavescens extract through cation
Cắn chiết
BI
exchange resin coupled with macroporous
(Matrin 0,73% + Oxymatrin 2,2%) absorption resin Dịch chiết
Hòa tan trong nước, lọc Cô loại dung môi
Dịch chiết nước (pH 2) Dịch đặc (462 µg/ml) SP thô (7.7%)
Loại tạp không ion hóa = nước
(100 mL, 2 mL/min) Hấp phụ: nhựa macroporous HPD826, 5 BV dịch đặc, 1 BV/giờ
Cột trao đổi cation Loại tạp: 10 BV ethanol 20%, 5 BV ethanol 25%, 2 BV/giờ H: 72.1%
(Nhựa ion 001 ×732, 10 g) Rửa giải = NaCl 1M
ÊN
GHP: ethanol 30%: 15 BV, 2 BV/giờ
(460 mL, 2 mL/min)
Dịch tinh chế 1 SP tinh chế 1 (44.6%)
Kích thức cột: 60 Dịch rửa giải Hấp phụ: nhựa polyamid, 1 BV/giờ
cm × 2.0 cm i.d (pH 10, 460 mL) Loại tạp bằng nước (100 mL) H: 88.4%
Loại tạp: 10 BV ethanol 30%, 2 BV/giờ
GHP: 5 BV ethanol 40%, 5 BV ethanol 50%, 2 BV/giờ
GHP = diethyl ether (200 mL, 2
Cột nhựa macroporous mL/min), matrin 67,2% Dịch tinh chế 2 SP tinh chế 2 (74.8%)
(Chất hấp phụ BS 65, 45 g)
Kết tinh: nồng độ 40%, 0°C, 4 ngày
Hmatrin = 90,3% GHP = ethanol 50%
Hoxymatrin = 86,9% 551 (120 mL, 2 mL/min), oxymatrin 66,8% EGCG (95.1%) 552

Trần Trọng Biên


Separation and purification of epigallocatechin-3-gallate (EGCG) from green tea
using combined macroporous resin and polyamide column chromatography IX. Chiết xuất và tinh chế đồng thời

+ Quy trình chiết xuất truyền thống: giai đoạn chiết xuất và giai đoạn tinh
chế thường tiến hành lần lượt trong các hệ thống riêng biệt
̃ Tốn thời gian SX
Kém hiệu quả
Khó sản xuất liên tục
R
+ Quy trình chiết xuất hiện đại: Tích hợp giai đoạn chiết xuất và tinh chế
trong cùng một quá trình.
+ Các pp tinh chế thường có khả năng tích hợp được với giai đoạn chiết
xuất:
ẦN
o Chiết phân bố lỏng lỏng với hệ 2 pha thân nước
o Hấp phụ (kỹ thuật cột)
o Trao đổi ion (kỹ thuật cột)
o Tách màng (membrane separation)
553 554

Optimization of integrated extraction-adsorption process for the extraction and Optimization of integrated extraction-adsorption process for the extraction and
purification of total flavonoids from Scutellariae barbatae herba purification of total flavonoids from Scutellariae barbatae herba
TR
Hàm lượng Tỷ lệ Thời Số đơn
Hiệu suất Dung môi
Method flavonoid total DM/DL gian vị thiết
chiết (mg/g) chiết
(%) (L/kg) (h) bị
Chiết và tinh
Điều kiện chiết xuất và tinh Nước
chế đồng 46.70 ± 1.47 69.03% ± 2.48 20:1 9 1
chế: (pH 2)
thời (A)
- Phương pháp chiết xuất:
Hồi lưu Chiết và tinh
- Dung môi nước, pH 2, tỷ chế lần lượt 31.14 ± 1.33 59.28% ± 0.42 EtOH 70% 30:1 11.5 3
lệ 20 mL/1 g NL (B)
- Time: 9 h

- Tốc độ bơm: 7 BV/h.
- Dm GHP: EtOH 70% (5
BV) Tích hợp Lần lượt
- Chất hấp phụ: DM130
macroporous resin
N
BV (Bed volume): Thể
tích khối nhựa hấp phụ
555 556
G
Pilot scale demonstration of integrated extraction–adsorption Pilot scale demonstration of integrated extraction–adsorption
eco-process for selective recovery of antioxidants from berries wastes eco-process for selective recovery of antioxidants from berries wastes
Laboratory
scale Pilot
scale
No2 No4
Chiết và hấp phụ đồng thời Laboratory scale Pilot
BI
V nồi chiết (L) 1 1 100 No2 No4 scale
DM chiết (nước) (L) 0.8 0.8 40
Total phenolic 8.45 8.01 8.85
KL nguyên liệu (g) 4 4 200 Recovery
(mg/g) Total
ĐK cột hấp phụ (cm) 1.1 1.1 4 2.94 2.90 2.41
anthocyanins
Chiều cao cột hấp phụ (cm) 12 12 50
KL chất hấp phụ (g) 4 4 200 Total phenolics - - 66.4
ÊN
Thời gian (h) 8 8 8 Purity
(%) Total
Tốc độ bơm dịch chiết (L/h) 1 5 50 - - 17.4
Tốc độ chảy trong cột
anthocyanins
0.56 2.80 2.80
(cm/s)
Số chu kỳ tuần hoàn 10 50 10 Crude extract: total phenolic 1,57% and total anthocyanin 0,42%
Giải hấp phụ
V dung môi GHP (EtOH
0.1 0.1 5
70%) (L)
557 558
Tốc độ GHP (mL/min) 2 2 100

Trần Trọng Biên


Integrated process extraction–adsorption for selective recovery of Integrated process extraction–adsorption for selective recovery of
antioxidant phenolics from Aronia melanocarpa berries antioxidant phenolics from Aronia melanocarpa berries

Chiết và Chiết và
Chỉ số Chỉ số
Hoạt chất tinh chế tinh chế
đánh giá hiệu quả c Bột NL
đồng thời a lần lượt b

Hiệu suất Total phenolics 22.22 17.6 +26


chiết Chiết xuất
Total
(mg/g NL) 0.88 0.67 +31
anthocyanins
R
Hiệu suất Total phenolics 20.12 15.12 +33 Hấp phụ
thu hồi
sau GHP Total
0.76 0.63 +20
(mg/g NL) anthocyanins Giải hấp phụ
Hàm Total phenolics 53.41 37.73 +41
lượng
ẦN
Total Đông khô
(%) 1.94 1.67 +16
Điều kiện chiết xuất và tinh chế: anthocyanins
- Phương pháp CX: Ngâm Hiệu suất
Total phenolics 84.41 - -
- Dung môi nước, tỷ lệ 80 mL/1 g DL thu hồi Sản phẩm
- Khuấy trộn: 40 rpm giai đoạn
- Tốc độ bơm: 1 L/h. HP-GHP Total 81.05 - -
- Dm GHP: EtOH 70%, 2 mL/min (%) anthocyanins c=(a-b)/b*100
559 560
- Chất hấp phụ: Amberlite XAD7HP (1/1 so với NL)

Integrated extraction and purification of total bioactive flavonoids from In-situ extraction and separation of salvianolic acid B from Salvia
Toona sinensis leaves miltiorrhiza Bunge by integrated expanded bed adsorption
TR

N
561 562
G
Ôn tập Tổng kết

Khối lượng Bản chất Bản chất Thể tích


- Các pp loại tạp chất hòa tan trong dịch chiết và tinh chế
BI
DƯỢC LIỆU DUNG MÔI
hoạt chất: nguyên tắc chung, cơ sở của pp, các yếu tố
HỖN HỢP CHIẾT
ảnh hưởng, các thuộc tính chất lượng trọng yếu của quy
trình tinh chế, cách tiến hành, khả năng áp dụng, tồn tại Chiết xuất
Các yếu tố KT

và hướng nghiên cứu cải tiến. Cân bằng chiết


ÊN
- Phân tích, giải thích kết quả và lựa chọn, đề xuất các pp
tinh chế qua các nghiên cứu.
DỊCH CHIẾT

Tinh chế Các PP xử lý, tinh chế


(loại dung môi, tạp chất)

Sản phẩm chiết


563 564

Trần Trọng Biên

You might also like