You are on page 1of 6

Bài 

giảng Hóa dược 1 8/14/2018

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Mục tiêu học tập

 Trình bày được định nghĩa và cấu trúc 
chung của các phenicol
 Nêu được mối liên quan cấu trúc – tác 
Kháng sinh Phenicol dụng của các kháng sinh phenicol
 Trình bày được phổ kháng khuẩn, độc 
tính của các phenicol
ThS. Mai Thành Tấn
Bộ môn Hóa Dược, Khoa Dược, UMP
2

Nội dung
1. Cloramphenicol
 Lịch sử khám phá
 Cấu trúc
1. Cloramphenicol
 Điều chế
 Tính chất ‐ Kiểm nghiệm
 Tác dụng dược lực
2. Các phenicol khác
3 4

ThS. Mai Thành Tấn 1
Bài giảng Hóa dược 1 8/14/2018

Cấu trúc Cấu trúc

Có hoạt tính
sinh học

Cloramphenicol
2,2‐dichloro‐N‐[(1R,2R)‐1,3‐dihydroxy‐1‐(4‐
nitrophenyl)propan‐2‐yl]acetamide
9 11

Điều chế

 Tổng hợp hoàn toàn bằng phương pháp 
hóa học từ:
• p‐nitroacetophenon
• Acetophenon
• p‐nitrobenzaldehyd
• Styren
• Alcol cinamic
14 15

ThS. Mai Thành Tấn 2
Bài giảng Hóa dược 1 8/14/2018

Tính chất hóa học Tính chất hóa học

Nhóm nitro thơm Do nhóm dicloroacetyl (gem‐diclor)


 Khử hóa – benzoyl hóa – tạo phức màu   Phản ứng Fujiwara–Ross: đun cách thủy 
tím với Fe3+ cloramphenicol với pyridin và NaOH 
 Khử hóa – diazo hóa – azoic hóa màu đỏ xuất hiện
 Phản ứng của Cl‐

17 20

Tính chất hóa học Kiểm nghiệm

Do nhóm alcol bậc nhất Định tính
 Phản ứng tạo ester với các acid tương   Phổ IR
ứng:  Phổ UV (trong MeOH: hấp thu cực đại tại 
• Ester palmitat, stearat  không đắng,  274 nm, cực tiểu tại 235 nm)
(không tan trong nước)  dùng cho trẻ em   Điểm chảy: 149 – 153oC
• Ester succinat natri, glicinat tan  dùng làm   TLC, phản ứng màu
thuốc tiêm
 Phản ứng của Cl‐
22 27

ThS. Mai Thành Tấn 3
Bài giảng Hóa dược 1 8/14/2018

Kiểm nghiệm Kiểm nghiệm

Kiểm tinh khiết Định lượng
 Tính acid/base  Phương pháp vô cơ hóa, xác định hàm 
lượng Cl‐
 Năng suất quay cực
 Phương pháp đo UV ở 278 nm BP
 Tạp chất liên quan
 Giới hạn clorid, sulfat  HPLC

 Mất khối lượng do làm khô  Phương pháp vi sinh vật

30 31

Cơ chế tác dụng Phổ kháng khuẩn
 Tương đối rộng nhưng bị đề kháng nhanh
 Chủ yếu tác dụng trên vi khuẩn Gram (–):
• Vi khuẩn Gram (+): Streptococcus
pneumoniae, Corynebacterium
• Vi khuẩn Gram (–): Neisseria gonorhoea, N. 
eningitides, Salmonella, Shigella, 
Kết dính ribosom 50S  t‐ARN không giải mã  Haemophilus influenzae, Campylobacter
được  ngăn chặn quá trình sinh tổng hợp  • Vi khuẩn kỵ khí: Clostridium, Bacteroides
protein
37 39

ThS. Mai Thành Tấn 4
Bài giảng Hóa dược 1 8/14/2018

Sự đề kháng của vi khuẩn Độc tính và tai biến

 Qua trung gian plasmid  Rối loạn tiêu hóa
 Vi khuẩn tiết ra acetyltransferase  tạo  • Buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy
dẫn chất acetyl hóa của cloramphenicol   Dị ứng
 không kết hợp được với ribosom 50S • Phát ban, mẫn ngứa
 Diệt tạp khuẩn ruột
• Có thể bị bội nhiễm nấm màng niêm mạc 
(miệng và âm đạo)

40 41

Độc tính và tai biến Chỉ định

 Độc tính đối với máu  Chỉ dùng khi các kháng sinh an toàn hơn 
không có tác dụng, chủ yếu trong: 
• Rối loạn tủy xương (dùng lâu ngày, liều cao), 
có thể phục hồi • Rickettsia

• Thiếu máu bất sản (pancytopenia): xảy ra cá  • Sốt thương hàn và phó thương hàn
biệt ở bệnh nhân đặc ứng do di truyền (tỉ lệ  • Nhiễm trùng Haemophilus (nhất là khi 
khoảng 1/30.000), không phục hồi chúng định vị trong não)
 Tai biến Herxheimer, hội chứng Xám • Dùng trong nhiễm trùng kỵ khí (đặc biệt 
nhiễm trùng do Bacteroides)
42 45

ThS. Mai Thành Tấn 5
Bài giảng Hóa dược 1 8/14/2018

Các phenicol khác

Thiamphenicol

2. Các phenicol khác

Cloramphenicol Thiamphenicol
2,2‐dichloro‐N‐[(1R,2R)‐1,3‐dihydroxy‐1‐(4‐
methanesulfonylphenyl)propan‐2‐
yl]acetamide
46 47

Các phenicol khác

Thiamphenicol

 Khuếch tán tốt qua màng não và dịch não tủy
Thank you!
 Ít bị chuyển hóa dưới dạng glucuronic, bài 
tiết qua nước tiểu (50‐70% còn hoạt tính) 
 Phổ kháng khuẩn tương tự cloramphenicol: 
dùng chủ yếu cho nhiễm trùng tiểu, đặc biệt  Email: mthtan@gmail.com
bệnh lậu Website: http://maithanhtan.com
Facebook: http://www.facebook.com/maithanhtan

48

ThS. Mai Thành Tấn 6

You might also like