You are on page 1of 49

Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Mục tiêu học tập
 Liệt kê được các họ kháng sinh chủ yếu
Kiểm định kháng sinh và các kháng sinh sẽ thực tập
Penicillin & Streptomycin  Trình bày được các tiêu chuẩn kiểm
nghiệm đối với các kháng sinh sẽ thực
tập
 Hiểu được nguyên tắc của các thử
nghiệm và cơ chế của các phản ứng sẽ
làm trong bài thực tập
ThS. Mai Thành Tấn
Bộ môn Hóa Dược, Khoa Dược, UMP 2

1 2

Nội dung

0. Mở đầu
1. Kháng sinh họ -lactam
Định tính các penicillin 0. Mở đầu
2. Kháng sinh họ Aminosid
Kiểm định streptomycin sulfat

3 4

3 4

ThS. Mai Thành Tấn 1


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Mở đầu Kiểm nghiệm kháng sinh

3. Nêu những nội dung kiểm


1. Kháng sinh là gì?
nghiệm một dược chất theo
2. Nêu những họ kháng sinh mà Dược điển?
bạn đã học.
 Tính chất
 Định tính
 Thử tinh khiết
 Định lượng
5 6

5 6

Ampicillin Ampicillin
DƯỢC ĐIỂN DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM VIỆT NAM

Định tính
C16H19N3O4S MW: 349,4 Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Nhóm I: A, D
Nhóm II: B, C, D
Ampicilin là acid (6R)-6-(a-D-phenylglycylamino) penicilanic, phải chứa từ A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 4.2) của chế phẩm phải phù hợp với phổ hồng
96,0 % đến 100,5 % C16H19N3O4S, tính theo chế phẩm khan. ngoại của ampicilin chuẩn.
B. Tiến hành phương pháp sắc ký lớp mỏng theo định tính các penicilin (Phụ
Tính chất lục 8.2), dùng pha động B.
Bột kết tinh trắng, hơi tan trong nước, C. Phản ứng B trong phép thử phản ứng màu của các penicilin và
thực tế không tan trong aceton, ethanol 96 %, cephalosporin (Phụ lục 8.3).
cloroform, dầu béo. Tan trong dung dịch acid loãng và dung dịch hydroxyd D. Phải đáp ứng phép thử Nước.
kiềm loãng.
7 8

7 8

ThS. Mai Thành Tấn 2


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Ampicillin Benzylpenicillin kali


DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM

Action and use: Penicillin antibacterial


pH: Từ 3,5 đến 5,5 (Phụ lục 6.2). Preparation: Benzylpenicillin Injection
Góc quay cực riêng C16H17KN2O4S MW: 372.5
Từ +280o đến +305o, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục 6.4). DEFINITION
Tạp chất liên quan: Xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3) Potassium (2S,5R,6R)-3,3-dimethyl-7-oxo-6-[(phenylacetyl)amino]-4-thia-1-
N,N- Dimethylanilin: Không được quá 20 ppm (Phụ lục 10.16, phương pháp azabicyclo[3.2.0]heptane-2-carboxylate.
2). Substance produced by the growth of certain strains of Penicillium notatum
Nước: Không được quá 2,0 % (Phụ lục 10.3). Dùng 0,300 g chế phẩm. or related organisms, or obtained by any other means.
Tro sulfat: Không được quá 0,5 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2). Dùng 1,0 g Content: 96.0 per cent to 102.0 per cent (dried substance).
chế phẩm.
CHARACTERS
Định lượng Appearance: White or almost white, crystalline powder.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3). Solubility: Very soluble in water, practically insoluble in fatty oils and in
liquid paraffin.
9 10

9 10

Benzylpenicillin kali Benzylpenicillin kali

IDENTIFICATION TESTS
First identification A, D. pH (2.2.3): 5.5 to 7.5.
Second identification B, C, D. Specific optical rotation (2.2.7): + 270 to + 300 (dried substance).
A. Infrared absorption spectrophotometry (2.2.24). Absorbance (2.2.25)
Comparison benzylpenicillin potassium CRS Measure the absorbance of the solution at 325 nm, 280 nm and at the
B. Thin-layer chromatography (2.2.27). absorption maximum at 264 nm, diluting the solution, if necessary, for the
C. Place about 2 mg in a test-tube about 150 mm long and 15 mm in measurement at 264 nm.
diameter. Moisten with 0.05 mL of water R and add 2 mL of sulfuric acid - Related substances
formaldehyde reagent R. Mix the contents of the tube by swirling; the Liquid chromatography (2.2.29). Prepare the solutions immediately before
solution is practically colourless. Place the test-tube on a water-bath for 1 use.
min; a reddish-brown colour develops. Loss on drying (2.2.32)
D. It gives reaction (a) of potassium (2.3.1). Maximum 1.0%, determined on 1.000 g by drying in an oven at 105 °C.
Bacterial endotoxins (2.6.14, Method E)
11 12

11 12

ThS. Mai Thành Tấn 3


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Benzylpenicillin kali Benzylpenicillin kali

ASSAY IMPURITIES
Liquid chromatography (2.2.29) as described
in the test for related substances with the following modifications.

STORAGE
In an airtight container. If the substance is sterile, store in a sterile, airtight,
tamper-proof container. C. D. penillic acid of benzylpenicillin

IMPURITIES

A. 6-amino B. phenylacetic acid


penicillanic acid
E. penicilloic acids of benzylpenicillin F. penilloic acids of benzylpenicillin
13 14

13 14

Nội dung thực tập


 Định tính các penicillin
• Phản ứng định tính chung
• Phản ứng định tính phân biệt
o Phản ứng với H2SO4 đậm đặc
o Phản ứng với formaldehyd/H2SO4 1. Định tính các penicillin
o Phản ứng với thuốc thử Fehling
 Kiểm định streptomycin sulfat
• Định tính
o Phản ứng của nhóm guanidin, nhóm streptose, gốc sulfat
• Định lượng
o Phương pháp UV
15 16

15 16

ThS. Mai Thành Tấn 4


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các penicillin Định tính các penicillin


H H H Kháng sinh R
1. Các penicillin thuộc họ kháng R N S CH3
sinh nào? Penicillin G C6H5CH2–
O N CH3 Penicillin V C6H5–O–CH2–
2. -lactam nghĩa là gì? O
Amoxicillin HO–C6H4–CH(NH2)–
COOH
3. Nhóm kháng sinh -lactam bao
gồm các phân nhóm nào? 1. Phản ứng với hydroxylamin & Cu (II)
4. Cấu trúc chung của các kháng 2. Phản ứng với H2SO4 đậm đặc
sinh penicillin?
5. Penicillin được phân loại như thế 3. Phản ứng với formaldehyd/H2SO4
nào? 4. Phản ứng với thuốc thử Fehling
17 18

17 18

Định tính các Penicillin


1.1. Phản ứng định tính chung
 Pha hỗn hợp thuốc thử: 1 mL
hydroxylamin hydroclorid + 0,3 mL NaOH
1M
 Cho chế phẩm lên mặt kính đồng hồ (cỡ
hạt gạo)  + 1 giọt hỗn hợp trên & trộn
đều  + 1 giọt CH3COOH 1 M & trộn kỹ
 + 1 giọt Cu(II) : xuất hiện tủa màu
xanh ngọc
19 20

19 20

ThS. Mai Thành Tấn 5


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các Penicillin Định tính các penicillin

1.1. Phản ứng định tính chung Cơ chế phản ứng (đề nghị)

21 22

21 22

Tính không bền của -lactam với OH- Định tính các penicillin
H H H O H H H
R N S N S
OH
Penicillin
O
O
N
R O C
HN 1.1. Phản ứng định tính chung
OH CO2H OH
COOH
Acid penicilloic

S
Dự đoán hậu quả của việc:
S

S - CO2
ROCHN N COOH
 Không cho NaOH?
ROCHN N COOH
ROCHN
N
H
CO2H H
O
OH  Pha sai hỗn hợp
Acid penilloic
NH2OH.HCl/NaOH?
H
HS  Không cho CH3COOH?
ROCHN +
O H2N COOH
Penilloaldehyd D-penicillamin
23 24

23 24

ThS. Mai Thành Tấn 6


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các Penicillin Định tính các penicillin


1.2. Phản ứng định tính phân biệt Cơ chế phản ứng (đề nghị)
1.2.1. Phản ứng với H2SO4 đậm đặc R
H
N
H H
S
R
H
N H H
S

 Cho một ít chế phẩm vào ống nghiệm (khô),


O
N O HN
O

làm ẩm với 1 giọt nước  thêm 2 mL H2SO4 H O


COOH COOH

đậm đặc (tủ hood)  lắc đều và quan sát R H


N H H
S
R
N
H

màu của dung dịch [đun cách thủy nếu cần]: O


HN
O
N
HS

HO R
O N
• Penicillin G  màu vàng nhạt COOH HS O
COOH
Acid penicilloic O
HN

• Penicillin V  màu vàng cam


O
CO2H
S
ROCHN
• Ampicillin  màu vàng chanh
COOH H
N HS
H +
ROCHN H2N COOH
Acid penilloic O
25 Penilloaldehyd D-penicillamin 26

25 26

Định tính các Penicillin Định tính các Penicillin


1.2. Phản ứng định tính phân biệt 1.2. Phản ứng định tính phân biệt
1.2.2. Phản ứng với formaldehyd/H2SO4
1.2.2. Phản ứng với formaldehyd/H2SO4
 Cho một ít chế phẩm vào ống nghiệm (khô),
cho 1 mL thuốc thử formaldehyd/H2SO4 (pha
sẵn, trong tủ hood), lắc nhẹ [đun cách thủy
Penicillin G Penicillin V Ampicillin
nếu cần]
• Penicillin G  màu nâu đỏ [vàng nâu]
• Penicillin V  màu nâu đỏ thẫm
• Ampicillin  màu vàng
27 28

27 28

ThS. Mai Thành Tấn 7


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các Penicillin Định tính các Penicillin

1.2. Phản ứng định tính phân biệt 1.2. Phản ứng định tính phân biệt
1.2.3. Phản ứng với thuốc thử Fehling 1.2.3. Phản ứng với thuốc thử Fehling

 Pha sẵn hỗn hợp thuốc thử trong becher: 1 Ampicillin Ampicillin
mL Fehling A + 1 mL Fehling B + 6 mL nước Penicillin V Penicillin V (1’)
Penicillin G Penicillin G (5’)
 Cho một ít chế phẩm (cỡ hạt gạo) vào ống
nghiệm  + 1 mL nước, lắc đều  + 2 mL
hỗn hợp thuốc thử trên, quan sát màu của
dung dịch
31 32

31 32

Định tính các penicillin

Cơ chế phản ứng (đề nghị)

2. Kiểm định streptomycin sulfat

 Phản ứng đặc trưng


của aminobenzyl penicillin

33 35

33 35

ThS. Mai Thành Tấn 8


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định streptomycin sulfat Streptomycin sulfat


NH
DƯỢC ĐIỂN
GENIN VIỆT NAM
HO HN NH2

HO OH Streptidin
(Inositol với
OSE 2 nhóm guanidin)
O HN NH2
O
CHO NH
L-Streptose
(Methyl pentose) H3C (C21H39N7O12)2 ∙ 3 H2SO4 ; P.t.l: 1457,0
OH
O Streptomycin sulfat là bis[N,N’-bis(aminoiminomethyl)-4-O-[5-deoxy-2-O-[2-
OH O CH3 deoxy-2-(methylamino)-α-L-glucopyranosyl]-3-C-formyl-α-L-lyxofuranosyl]-
Streptoscamin HN , 3/2 H2SO4 D-streptamin] trisulfat, thu được từ nuôi cấy chủng Streptomyces griseus
(N-methyl-L-glucosamin) HO hoặc được điều chế bằng các phương pháp khác. Có thể cho thêm chất ổn
định. Hoạt lực không được dưới 720 IU/mg, tính theo chế phẩm đã làm khô.
OH 36 37

36 37

Streptomycin sulfat Streptomycin sulfat


DƯỢC ĐIỂN DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM VIỆT NAM

Sản xuất Định tính


Streptomycin sulfat được sản xuất bằng phương pháp đã được thiết lập để A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4).
loại bỏ hoặc giảm đến mức tối thiểu chất hạ huyết áp. Phương pháp sản B. Hòa tan 5 mg đến 10 mg chế phẩm trong 4 ml nước, thêm 1 ml dung dịch
xuất này đã được đánh giá để chứng tỏ rằng chế phẩm nếu được thử phải NaOH 1 M (TT) . Đun nóng trong cách thủy 4 phút. Thêm hơi dư dung dịch
đạt phép thử sau: HCl 10 % (TT) và 0,1 ml dung dịch FeCl3 10,5 % (TT), màu tím tạo thành.
C. Hòa tan 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, thêm 1 ml dung dịch 1-naphtol
Độc tính bất thường (TT). Thêm 2 ml hỗn hợp đồng thể tích dung dịch natri hypoclorit mạnh (TT)
Phải đạt quy định (Phụ lục 13.5). Tiêm vào mỗi chuột nhắt 0,5 ml dung dịch và nước. Màu đỏ tạo thành.
có chứa 1 mg chế phẩm trong nước cất pha tiêm. D. Hòa tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 5 ml nước, thêm 1 ml dung dịch
acid hydrocloric 1 M (TT) . Đun nóng trong cách thủy 2 phút. Thêm 2 ml
Tính chất dung dịch có chứa 0,5 % 1-naphtol (TT) trong dung dịch natri hydroxyd 1 M
Bột màu trắng hoặc gần như trắng, dễ hút ẩm. Rất tan trong nước, thực tế (TT) và đun nóng trong cách thủy 1 phút, màu vàng nhạt tạo thành.
không tan trong ethanol. E. Chế phẩm phải cho các phản ứng của ion sulfat (Phụ lục 8.1).
38 39

38 39

ThS. Mai Thành Tấn 9


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat


DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM 2.1. Định tính
Độ trong và màu sắc của dung dịch
pH: 4,5 đến 7,0 (Phụ lục 6.2).
2.1.1. Phản ứng do nhóm guanidin
Methanol: Không được quá 0,3 %. Xác định bằng phương pháp sắc ký khí.
Streptomycin B: Không được quá 3,0 %. Xác định bằng sắc ký lớp mỏng.  Lấy một ít chế phẩm, cho vào ống
Mất khối lượng do làm khô: Không được quá 7,0 % (Phụ lục 9.6).
Tro sulfat: Không được quá 1,0 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2). nghiệm  thêm 1 mL NaOH 30% đặt
Sulfat: Phải từ 18,0 % đến 21,5 %; tính theo chế phẩm đã làm khô.
Phép thử đo màu
trên miệng ống nghiệm một giấy pH đã
Nội độc tố vi khuẩn: Không được quá 0,25 EU/mg (Phụ lục 13.2) thấm ướt  đun sôi : hơi bốc lên làm
Định lượng giấy pH hóa xanh
Xác định hoạt lực thuốc kháng sinh bằng phương pháp thử vi sinh vật (Phụ
lục 13.9).
40 41

40 41

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat

2.1. Định tính Cơ chế phản ứng


NH
2.1.1. Phản ứng do nhóm guanidin HO HN NH2

HO OH

O HN NH2
O
CHO NaOH 30%
NH NH3
H3C
OH
O
OH O CH3
HN
HO

OH
42 43

42 43

ThS. Mai Thành Tấn 10


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat


2.1. Định tính 2.1. Định tính
2.1.2. Phản ứng do nhóm streptose 2.1.2. Phản ứng do nhóm streptose
 Lấy một ít chế phẩm, cho vào ống nghiệm 
thêm 1 mL NaOH 1 N  đun cách thủy sôi 5
phút: dung dịch có màu vàng
 Để nguội, thêm 1 mL phèn sắt amoni trong
H2SO4 2 N (pha sẵn): dung dịch có màu tím
(Có thể sử dụng dung dịch A trong phần định lượng để làm)

44 45

44 45

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat

2.1. Định tính


2.1.3. Phản ứng do nhóm sulfat
 Lấy một ít chế phẩm, cho vào ống
nghiệm  thêm 5 mL nước và 1 mL HCl
10%  + 1 mL BaCl2: tủa trắng tạo thành

SO42- + Ba2+  BaSO4 


Phản ứng
của streptose
46 47

46 47

ThS. Mai Thành Tấn 11


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat

2.2. Định lượng 2.2. Định lượng


Nguyên tắc Thực hành
 Thủy phân streptomycin sulfat  maltol Pha dung dịch A
giải phóng tạo màu tím với muối sắt (III)
 Cân chính xác khoảng 70 mg = 0,07 g chế
 Đo cường độ màu ở bước sóng 535 nm phẩm, cho vào bình định mức 100 mL,
hòa tan với 10-20 mL nước, sau đó bổ
sung nước vừa đủ 100 mL  dung dịch A
48 49

48 49

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat


2.2. Định lượng 2.2. Định lượng
Thực hành Thực hành
 Mẫu thử: hút chính xác 20 mL dung dịch  Để nguội 2 bình, thêm lần lượt vào từng
A vào bình định mức 50 mL, + 5 mL bình 5 mL dung dịch phèn sắt amoni
NaOH 1 N trong H2SO4 2 N (pha sẵn), thêm nước
vừa đủ 50 mL, lắc đều, để yên 15 phút
 Mẫu trắng: như trên, nhưng dùng 20 mL
nước cất  Đo độ hấp thu ở bước sóng 535 nm, sử
dụng mẫu trắng để autozero
 Đun cách thủy sôi trong 30 phút
50 51

50 51

ThS. Mai Thành Tấn 12


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat

2.2. Định lượng 2.2. Định lượng


Thực hành Tính toán kết quả
 Nồng độ streptomycin tính bằng g/mL
a = 594.E – 5
 Hoạt lực của streptomycin (g/mg)
a 250
p
52 53

52 53

Thank you!

Email: mthtan@gmail.com
Website: http://maithanhtan.com
Facebook: http://www.facebook.com/maithanhtan

54

ThS. Mai Thành Tấn 13


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Mục tiêu học tập

 Trình bày được các tiêu chuẩn kiểm


Kiểm định kháng sinh nghiệm đối với các kháng sinh sẽ thực
Cyclin & Cloramphenicol tập
 Hiểu được nguyên tắc của các thử
nghiệm, cơ chế của các phản ứng sẽ làm
trong bài thực tập

ThS. Mai Thành Tấn


Bộ môn Hóa Dược, Khoa Dược, UMP 2

1 2

Nội dung

1. Kháng sinh họ Cyclin


Định tính các cyclin
2. Kháng sinh họ Phenicol 1. Định tính các cyclin
Kiểm định cloramphenicol

3 4

3 4

ThS. Mai Thành Tấn 1


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các cyclin

1. Cyclin hay tetracyclin có nghĩa


là gì? Kháng sinh R1 R2 R3 R4 R5 R6
Clortetracyclin Cl CH3 OH H NH2 H
2. Nguồn gốc của các kháng sinh Oxytetracyclin H CH3 OH OH NH2 H
nhóm này? Tetracyclin H CH3 OH H NH2 H
Rolitetracyclin H CH3 OH H NHR H
3. Hiện nay, cyclin có mấy thế Demeclocyclin Cl H OH H NH2 H
hệ? Methacyclin H =CH2 =CH2 OH NH2 H
4. Nêu những tính chất cơ bản Doxycyclin H H CH3 OH NH2 H
của kháng sinh cyclin. Minocyclin N(CH3)2 H H H NH2 H
Tigecyclin N(CH3)2 H H H NH2 X
5 7

5 7

Tính chất Tính chất

Tính chất vật lý Tính chất hóa học


 Màu vàng nhạt đến vàng sậm, vị đắng  Phản ứng alkaloid
 Năng suất quay cực: tả triền  Tạo các phức chelat với các ion hóa trị 2
và 3: Ca2+, Fe3+, Al3+, Mg2+, Cu2+, Fe2+,
 Dạng base kém tan trong nước, tan trong Co2+, Zn2+ không tan & kém hấp thu
kiềm, alcol, dung môi hữu cơ  Nóng, ẩm, chiếu sáng, kiềm, acid  phân
 Phát huỳnh quang trong kiềm hủy tạo sản phẩm mất hoạt tính và độc
với thận
8 9

8 9

ThS. Mai Thành Tấn 2


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Doxycyclin hydroclorid Doxycyclin hydroclorid


DƯỢC ĐIỂN DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM VIỆT NAM

Định tính
C22H24N2O8.HCl.½C2H6O.½H2O P.t.l: 512,9 A. Trong phần định lượng, pic chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có
thời gian lưu tương ứng với pic chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu
Doxycyclin hydroclorid là (4S,4aR,5S,5aR,6R,12aS)‐4‐(dimethylamino)‐ (2).
3,5,10,12,12a‐pentahydroxy‐6‐methyl‐1,11‐dioxo‐1,4,4a,5,5a,6,11,12a‐ B. Thêm 5 ml acid sulfuric (TT) vào khoảng 2 mg chế phẩm, màu vàng tạo
octahydrotetracen‐2‐carboxamid hydroclorid hemiethanol hemihydrat, bán thành.
tổng hợp từ oxytetracyclin hoặc metacyclin, hoặc bằng các phương pháp C. Chế phẩm cho phản ứng A của ion clorid (Phụ lục 8.1).
khác. Chế phẩm phải chứa từ 95,0 % đến 102,0 % C22H24N2O8.HCl, tính theo
chế phẩm khan và không có ethanol. pH: phải từ 2,0 đến 3,0 (Phụ lục 6.2)
Góc quay cực riêng: phải từ ‐105o đến ‐120o (Phụ lục 6.4).
Tính chất Độ hấp thụ riêng: tại 349 nm phải từ 300 đến 335 (Phụ lục 4.1).
Bột kết tinh màu vàng, hút ẩm. Dễ tan trong nước và trong methanol, hơi tan
trong ethanol 96 %, tan trong dung dịch kiềm hydroxyd và carbonat.
10 11

10 11

Doxycyclin hydroclorid Doxycyclin Hyclate


DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM

Action and use


Tetracycline antibacterial
Tạp chất hấp thụ ánh sáng: tại bước sóng 490 nm (Phụ lục 4.1), độ hấp thụ
không được lớn hơn 0,07 (tính theo chế phẩm khan và không có ethanol). Preparation
Tạp chất liên quan: xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3). Doxycycline Capsules
Ethanol: từ 4,3 % đến 6,0 %, xác định bằng sắc ký khí (Phụ lục 5.2).
Kim loại nặng: không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 9.4.8). IDENTIFICATION
Nước: phải từ 1,4 % đến 2,8 % (Phụ lục 10.3). A. Examine the chromatograms obtained in the assay.
Tro sulphat: không được quá 0,4 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2). Results: The principal peak in the chromatogram obtained with the test
Nội độc tố vi khuẩn: phải ít hơn 1,14 IU/mg (Phụ lục 13.2) solution is similar in retention time and size to the principal peak in the
chromatogram obtained with reference solution (a).
Định lượng B. To about 2 mg add 5 mL of sulfuric acid R. A yellow colour develops.
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3) C. It gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).
12 13

12 13

ThS. Mai Thành Tấn 3


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Doxycyclin Hyclate Doxycyclin Hyclate

TESTS
pH (2.2.3): 2.0 to 3.0. ASSAY
Specific optical rotation (2.2.7): ‐120 to ‐105 Liquid chromatography (2.2.29) as described in the test for related substances
Specific absorbance (2.2.25): 300 to 335, determined at the absorption with the following modification.
maximum at 349 nm
Light‐absorbing impurities: The absorbance (2.2.25) determined at 490 nm is STORAGE
not greater than 0.07 (anhydrous and ethanol‐free substance). In an airtight container, protected from light. If the substance is sterile, store
Related substances in a sterile, airtight, tamper‐proof container.
Ethanol
Heavy metals (2.4.8): Maximum 50 ppm. IMPURITIES
Water (2.5.12): 1.4 per cent to 2.8 per cent, determined on 1.20 g. Specified impurities A, B, C, D, E, F.
Sulfated ash (2.4.14): Maximum 0.4 per cent, determined on 1.0 g.
Bacterial endotoxins (2.6.14): Less than 1.14 IU/mg.
14 15

14 15

Doxycyclin Hyclate Định tính các cyclin


H3C CH3 Kháng sinh R1 R2 R3 R4
R1 R2 R3 R4 N
Tetracyclin H CH3 OH H
OH
Clortetracyclin Cl CH3 OH H
NH2 Oxytetracyclin H CH3 OH OH
IMPURITIES OH
OH O OH O O Doxycyclin H CH3 H OH
Specified impurities A, B, C, D, E, F.

A. 6‐epidoxycycline 1. Phản ứng màu với FeCl3


B. metacycline
C. 4‐epidoxycycline 2. Phản ứng với thuốc thử Fehling
D. 4‐epi‐ 6‐epidoxycycline
E. oxytetracycline
3. Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc
F. 2‐ acetyl‐2‐decarbamoyldoxycycline 4. Phản ứng phát huỳnh quang
5. Phản ứng xác định muối hydroclorid
16 17

16 17

ThS. Mai Thành Tấn 4


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các cyclin Định tính các cyclin

H3C OH
H3C
N
CH3
Cl H3C OH
H3C
N
CH3 1.1. Phản ứng định tính chung
OH OH

NH2 NH2
OH , HCl OH , HCl
OH O OH O O OH O OH O O
Tetracyclin hydroclorid Clortetracyclin hydroclorid

18 19

18 19

Định tính các cyclin Định tính các cyclin

1.1. Phản ứng định tính chung 1.1. Phản ứng định tính chung
Phản ứng màu với FeCl3 Phản ứng màu với FeCl3
 Pha hỗn hợp thuốc thử: 9 mL ethanol + 1
mL dung dịch FeCl3 10%
 Hòa tan một ít chế phẩm (bằng hạt gạo)
trong 1 mL nước, thêm 2 giọt hỗn hợp TT
trên  các cyclin cho màu nâu sậm
20 21

20 21

ThS. Mai Thành Tấn 5


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Sự tạo phức chelat Định tính các cyclin


HO CH3 N(CH3)2 HO CH3 N(CH3)2
H H H H
OH OH

NH2 NH2
1.1. Phản ứng định tính chung
OH OH
OH O O O O
H
OH O
H
O O O
Phản ứng với thuốc thử Fehling
pH < 7 pH > 7

CH3
O  Lấy một ít chế phẩm (bằng hạt gạo), hòa
H3C O
HO CH3
H H
N(CH3)2 HO CH3
H H
N
M
tan trong 2 mL NaOH 0,1 N
OH O

NH2 NH2  Thêm 1 mL thuốc thử Fehling  các


OH O O
OH
O O OH O O
OH
O O cyclin cho màu xanh lá), đun nóng  tủa
M M
đỏ tạo thành
O O O O

22 23

22 23

Định tính các cyclin Định tính các cyclin

1.1. Phản ứng định tính chung 1.1. Phản ứng định tính chung
Phản ứng với thuốc thử Fehling Phản ứng với thuốc thử Fehling

toC

24 25

24 25

ThS. Mai Thành Tấn 6


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các cyclin Định tính các cyclin

1.2. Phản ứng định tính phân biệt 1.2. Phản ứng định tính phân biệt
Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc
 Lấy một ít chế phẩm cho vào ống nghiệm
khô, thêm vài giọt H2SO4 đậm đặc
Cyclin H2SO4 đặc Pha H2O
Tetracyclin Đỏ tím Vàng
Oxytetracyclin Đỏ đậm Vàng
Clortetracyclin Xanh dương  xanh thẫm Vàng
Doxycyclin Vàng Vàng
26 27

26 27

Định tính các cyclin Định tính các cyclin

1.2. Phản ứng định tính phân biệt 1.2. Phản ứng định tính phân biệt
Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc Phản ứng phát huỳnh quang
 Cho chế phẩm vào ống nghiệm, thêm 10 mL
H3 C OH N(CH3)2 CH3 N(CH3)2 dung dịch NaOH 0,1 N. Lần lượt nhỏ từng
OH 6
OH
6
5a
4 H2SO
H+4 đđ 5a
dung dịch ở các vị trí khác nhau của tờ giấy
CONH2 CONH2
lọc, sấy khô 60oC. Soi dưới UV 365 nm:
OH H2 O OH
OH O OH O
Tetracyclin
OH O OH O
Anhydroxytetracyclin
• Tetracyclin, oxytetracyclin, doxycyclin: huỳnh
quang vàng
• Clortetracyclin: huỳnh quang xanh lơ
28 30

28 30

ThS. Mai Thành Tấn 7


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Định tính các cyclin Định tính các cyclin

1.2. Phản ứng định tính phân biệt 1.3. Phản ứng xác định muối HCl
Phản ứng phát huỳnh quang  Hòa 0,1 g chế phẩm với 5 ml nước, lọc
 Thêm vào dịch lọc 3 giọt HNO3 10%, 3
giọt dung dịch AgNO3 5%  các muối
hydroclorid cho tủa trắng

HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3

31 32

31 32

Định tính các cyclin

1.3. Phản ứng xác định muối HCl

2. Kiểm định cloramphenicol

33 34

33 34

ThS. Mai Thành Tấn 8


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định cloramphenicol Cấu trúc

1. Cloramphenicol thuộc họ
kháng sinh nào?
2. Nguồn gốc của kháng sinh
phenicol?
3. Vì sao hiện nay các phenicol bị
hạn chế sử dụng? Cloramphenicol
D‐()‐Threo‐1‐p‐nitrophenyl‐2‐dichloroacetylamino‐1,3‐propanediol
2,2‐dichloro‐N‐[(1R,2R)‐1,3‐dihydroxy‐1‐(4‐nitrophenyl)propan‐2‐
yl]acetamide
35 36

35 36

Cloramphenicol Cloramphenicol
DƯỢC ĐIỂN DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM VIỆT NAM

C11H12Cl2N2O5 P.t.l: 323,1 Định tính


Có thể chọn một trong hai nhóm phép thử định tính sau:
Cloramphenicol là 2,2‐dicloro‐N‐[(1R,2R)‐2‐hydroxy‐1‐(hydroxymethyl)‐2‐(4‐ Nhóm I: A, B.
nitrophenyl)ethyl] acetamid, được điều chế bằng cách nuôi cấy một số chủng Nhóm II: B, C, D, E.
Streptomyces venezuelae trong môi trường thích hợp và thường được sản
xuất bằng phương pháp tổng hợp. Chế phẩm phải chứa từ 98,0 % đến 102,0 A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 4.2) của chế phẩm phải phù hợp với phổ hồng
% C11H12Cl2N2O5, tính theo chế phẩm đã làm khô. ngoại của cloramphenicol chuẩn.
B. Điểm chảy từ 149 oC đến 153 oC (Phụ lục 6.7).
Tính chất C. Trong phần thử Tạp chất liên quan, vết chính trên sắc ký đồ của 1 µl dung
Bột kết tinh màu trắng, trắng xám hoặc trắng vàng hay tinh thể hình kim hoặc dịch thử phải tương đương với vết chính của dung dịch đối chiếu (1) về vị trí
phiến dài. Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96 % và trong propylen và kích thước.
glycol.
Dung dịch trong ethanol thì hữu tuyền, trong ethyl acetat thì tả tuyền.
37 38

37 38

ThS. Mai Thành Tấn 9


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Cloramphenicol Cloramphenicol
DƯỢC ĐIỂN DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM VIỆT NAM

Định tính Giới hạn acid ‐ kiềm


Có thể chọn một trong hai nhóm phép thử định tính sau: Lắc 0,1 g chế phẩm với 20 ml nước không có carbon dioxyd (TT) , thêm 0,1 ml
Nhóm I: A, B. dung dịch xanh bromothymol (TT) . Không được dùng quá 0,1 ml dung dịch
Nhóm II: B, C, D, E. acid hydrocloric 0,02 M (CĐ) hoặc dung dịch natri hydroxyd 0,02 M (CĐ) để
D. Hòa tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 1 ml ethanol 50 %, thêm 3 ml dung làm chuyển màu của chỉ thị.
dịch calci clorid 1 % và 50 mg bột kẽm (TT), đun nóng trên cách thủy 10 phút. Góc quay cực riêng: từ +18,5o đến +20,5o (Phụ lục 6.4).
Lọc dung dịch nóng và để nguội. Thêm 0,1 ml benzoyl clorid (TT) và lắc 1 phút. Tạp chất liên quan: không được quá 0,5%, xác định bằng phương pháp sắc ký
Thêm 0,5 ml dung dịch sắt (III) clorid 10,5 % (TT) và 2 ml cloroform (TT) , lắc. lớp mỏng (Phụ lục 5.4).
Lớp nước có màu đỏ tím nhạt đến đỏ tía. Clorid: không được quá 100 phần triệu (Phụ lục 9.4.5).
E. Lấy 50 mg chế phẩm vào chén sứ, thêm 0,5 g natri carbonat khan (TT) , đốt Tro sulfat: không được quá 0,1 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2).
trên ngọn lửa trong 10 phút, để nguội. Hòa tan cắn bằng 5 ml dung dịch acid Chất gây sốt: nếu chế phẩm dùng để pha chế thuốc tiêm truyền mà không xử
nitric 2 M (TT) và lọc. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 ml nước, dung dịch này phải lý loại chất gây sốt thì phải đạt yêu cầu phép Thử chất gây sốt (Phụ lục 13.4).
cho phản ứng A của ion clorid (Phụ lục 8.1).
39 40

39 40

Cloramphenicol Cloramphenicol
DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM

PREPARATIONS
Chloramphenicol Capsules
Định lượng Chloramphenicol Ear Drops
Hòa tan 0,100 g chế phẩm trong nước và pha loãng thành 500,0 ml với cùng Chloramphenicol Eye Drops
dung môi. Pha loãng 10,0 ml dung dịch thu được thành 100,0 ml bằng nước. Chloramphenicol Eye Ointment
Đo độ hấp thụ (Phụ lục 4.1) của dung dịch thu được tại bước sóng cực đại 278
nm. CHARACTERS
Tính hàm lượng C11H12Cl2N2O5 theo A (1%, 1 cm), lấy 297 là giá trị A (1%, 1 A white, greyish‐white or yellowish‐white, fine, crystalline powder or fine
cm) ở bước sóng 278 nm. crystals, needles or elongated plates, slightly soluble in water, freely soluble
in alcohol and in propylene glycol.
A solution in ethanol is dextrorotatory and a solution in ethyl acetate is
laevorotatory.

41 42

41 42

ThS. Mai Thành Tấn 10


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Cloramphenicol Cloramphenicol

IDENTIFICATION IDENTIFICATION
First identification A, B. First identification A, B.
Second identification A, C, D, E. Second identification A, C, D, E.
A. Melting point (2.2.14): 149 °C to 153 °C. D. Dissolve about 10 mg in 1 mL of alcohol (50 per cent V/V) R, add 3 mL of
B. Examine by infrared absorption spectrophotometry (2.2.24), comparing a 10 g/L solution of calcium chloride R and 50 mg of zinc powder R and heat
with the spectrum obtained with chloramphenicol CRS. on a water‐bath for 10 min. Filter the hot solution and allow to cool. Add 0.1
C. Examine the chromatograms obtained in the test for related substances. mL of benzoyl chloride R and shake for 1 min. Add 0.5 mL of ferric chloride
The principal spot in the chromatogram obtained with 1 µL of the test solution R1 and 2 mL of chloroform R and shake. The aqueous layer is
solution is similar in position and size to the principal spot in the coloured light violet‐red to purple.
chromatogram obtained with reference solution (a). E. To 50 mg in a porcelain crucible add 0.5 g of anhydrous sodium
carbonate R. Heat over an open flame for 10 min. Allow to cool. Take up the
residue with 5 mL of dilute nitric acid R and filter. To 1 mL of the filtrate add 1
mL of water R. The solution gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).
43 44

43 44

Cloramphenicol Kiểm định cloramphenicol


Tính chất
TESTS
Acidity or alkalinity  Bột kết tinh trắng, trắng xám hay trắng
Specific optical rotation (2.2.7):+ 18.5 to + 20.5.
Related substances
vàng, không mùi, vị rất đắng
Chlorides (2.4.4)
Loss on drying (2.2.32)  Độ tan: dễ tan trong cồn, aceton, ethyl
Sulfated ash (2.4.14)
Pyrogens (2.6.8)
acetat, propylen glycol; hơi tan trong
ether và cloroform; khó tan trong nước
ASSAY
Dissolve 0.100 g in water R and dilute to 500.0 mL with the same solvent. (1 phần 400 ở 25oC)
Dilute 10.0 mL of this solution to 100.0 mL with water R. Measure the
absorbance (2.2.25) at the maximum at 278 nm. Calculate the content of  Nhiệt độ nóng chảy: 148 – 151oC
C11H12Cl2N2O5 taking the specific absorbance to be 297.
45 46

45 46

ThS. Mai Thành Tấn 11


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định cloramphenicol Kiểm định cloramphenicol

2.1. Định tính 2.1. Định tính


 Lắc một ít chế phẩm với 2 mL DD NaOH  Để nguội dung dịch, acid hóa bằng HNO3
10%, đun cách thủy  màu vàng  tiếp loãng (phải kiểm tra bằng giấy pH), lọc bỏ
tục đun  màu cam tủa
 Đun đến sôi, chức amin bị thủy phân,
đồng thời N ở mạch ngang bị tách ra  Thêm vài giọt AgNO3 2% vào dịch lọc: có
dưới dạng NH3 (phát hiện qua mùi hoặc tủa trắng tạo thành
bằng giấy pH) và có kết tủa đỏ gạch
47 48

47 48

Kiểm định cloramphenicol Kiểm định streptomycin sulfat

Cơ chế phản ứng (đề nghị) 2.1. Định tính


Phổ IR

Màu cam

49 52

49 52

ThS. Mai Thành Tấn 12


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat

2.1. Định tính 2.2. Định lượng


Phổ UV Phương pháp đo quang
 Mật độ quang (sự hấp thu ánh sáng đơn sắc)
của một dung dịch tỉ lệ với nồng độ của hoạt
chất có trong dung dịch ở bước sóng cho hấp
thu cực đại (max)
 Cloramphenicol có max 278 nm nên có thể
định lượng bằng phương pháp đo quang
53 54

53 54

Kiểm định streptomycin sulfat Kiểm định streptomycin sulfat

2.2. Định lượng 2.2. Định lượng


Phương pháp đo quang Thực hành
 Hàm lượng cloramphenicol được tính:  Hòa tan khoảng 0,1000 g chế phẩm với
nước trong bình định mức 500 mL
 A: độ hấp thu ở 278 nm
A n 100  E11 (1%, 1 cm) = 297
C%  n = 50
Chú ý: giai đoạn này cần hòa tan thật kỹ,
E p
 p: khối lượng cân có thể sử dụng siêu âm không gia nhiệt
Chế phẩm phải chứa không ít hơn 98% và trong 5 phút
không nhiều hơn 102% C11H12Cl2N2O5
55 56

55 56

ThS. Mai Thành Tấn 13


Bài giảng TH Hóa Dược 1 12/06/2021

Kiểm định streptomycin sulfat

2.2. Định lượng


Thực hành
 Lấy 10,0 mL dung dịch trên pha loãng với
Thank you!
nước thành 100 mL (dùng bình định mức
100 mL)
 Đo độ hấp thu của dung dịch này bằng Email: mthtan@gmail.com

cốc đo quang dày 1 cm ở max 278 nm


Website: http://maithanhtan.com
Facebook: http://www.facebook.com/maithanhtan

57

57 58

ThS. Mai Thành Tấn 14


Bài giảng TH Hóa Dược 1 27/06/2021

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Mục tiêu học tập
 Trình bày được các giai đoạn chính trong
bài thực tập tổng hợp acid benzoic
Tổng hợp Acid benzoic
 Hiểu và giải thích được vai trò của các
hóa chất được sử dụng, mục đích và ý
nghĩa của các thao tác thực hiện trong
bài thực tập
 Nắm rõ các lưu ý quan trọng để thực tập
tốt tại phòng thí nghiệm
ThS. Mai Thành Tấn
Bộ môn Hóa Dược, Khoa Dược, UMP 2

1 2

Nội dung

1. Giới thiệu về acid benzoic


2. Tổng hợp acid benzoic
 Chuẩn bị 1. Giới thiệu về acid benzoic
 Thực hiện phản ứng
 Dừng phản ứng
 Tinh chế sản phẩm

3 4

3 4

ThS. Mai Thành Tấn 1


Bài giảng TH Hóa Dược 1 27/06/2021

Giới thiệu về acid benzoic

1. Acid benzoic là thuốc gì?


2. Trong nhóm thuốc sát khuẩn,
acid benzoic được phân loại
thuộc nhóm nào? 2. Tổng hợp acid benzoic
3. Có thể điều chế acid benzoic
bằng những cách nào?
4. Nêu các tiêu chuẩn chất lượng
đối với acid benzoic?
5 6

5 6

Tổng hợp acid benzoic Tổng hợp acid benzoic

Chuẩn bị hỗn hợp phản ứng Thực hiện phản ứng


 Vì sao phải đun hồi lưu?
 Vì sao phải đun trong 90
 100 mL nước
phút?
 5,5 g KMnO4  Làm thế nào để biết phản
ứng kết thúc?
 2,5 mL benzyl alcol
 Cần chú ý gì trong quá trình
 Vài hạt đá bọt đun hồi lưu?
 Viết các phương trình phản
ứng xảy ra?
 Vì sao phải cho hóa chất
theo thứ tự này? Có thay
đổi được không? Đun hồi lưu trong 90 phút
Bình cầu 250 mL
 Vì sao cần sử dụng đá bọt?
7 8

7 8

ThS. Mai Thành Tấn 2


Bài giảng TH Hóa Dược 1 27/06/2021

Tổng hợp acid benzoic Tổng hợp acid benzoic

Dừng phản ứng Thu lấy sản phẩm thô  Vì sao dịch lọc có màu
hồng/tím?
Tháo hệ thống, để nguội bình cầu  Vì sao phải cho HCl từ
từ?
 Vì sao cần cho HCl đến
pH acid?
 Vì sao phải để nguội
trước khi ngâm vào
thau đá?
 Vì sao phải ngâm lạnh
trước khi lọc?

Lọc áp suất giảm, lấy dịch Cẩn thận, cho từ từ HCl đậm đặc
Làm lạnh bình cầu trong thau đá đến pH 1-2

9 10

9 10

Tổng hợp acid benzoic Tổng hợp acid benzoic

Thu lấy sản phẩm thô

Cho từng giọt Na2SO3 20%,


khuấy đều cho đến khi mất màu
KMnO4, chỉ còn màu trắng của
acid benzoic

Ngâm trong thau đá Lọc áp suất giảm,


thu lấy tủa thô
Vì sao phải cho Na2SO3 từ từ?
11 12

11 12

ThS. Mai Thành Tấn 3


Bài giảng TH Hóa Dược 1 27/06/2021

Tổng hợp acid benzoic Tổng hợp acid benzoic

Tinh chế sản phẩm Tinh chế sản phẩm

 Tráng phễu & giấy lọc bằng Để nguội Ngâm lạnh để


Chuẩn bị sẵn Hòa tủa thô Khuấy mạnh nước sôi
150 mL nước sôi acid benzoic cho tủa tan hết acid benzoic
 Lọc nhanh hỗn hợp còn nóng kết tinh hoàn toàn
trong 70 mL nước sôi qua giấy lọc xếp nếp
13 14

13 14

Tổng hợp acid benzoic Tính hiệu suất tổng hợp

Lọc thu lấy sản phẩm tinh khiết CH2OH COOK

3 + 4 KMnO4 3 + KOH + 4 MnO2 + 4 H2O

108,14 g/mol 158,034 g/mol 122,12 g/mol

2,5 mL
Sấy ở 60oC trong giờ d = 1,04 g/mL 5,5 g
 m = 2,6 g 2,93 g

0,024 0,0348 0,024 mol lý thuyết

Lọc áp suất giảm


15 16

15 16

ThS. Mai Thành Tấn 4


Bài giảng TH Hóa Dược 1 27/06/2021

Thank you!

Email: mthtan@gmail.com
Website: http://maithanhtan.com
Facebook: http://www.facebook.com/maithanhtan

17

17 19

ThS. Mai Thành Tấn 5


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Mục tiêu học tập

 Nắm sơ lược các tiêu chuẩn kiểm nghiệm


Kiểm định Acid benzoic acid benzoic theo Dược điển Việt Nam
 Liệt kê được các tiêu chuẩn kiểm định
acid benzoic sẽ thực tập trong bài
 Hiểu được nguyên tắc của các thử
nghiệm, cơ chế của các phản ứng sẽ làm
trong bài thực tập
ThS. Mai Thành Tấn
Bộ môn Hóa Dược, Khoa Dược, UMP 2

1 2

Nội dung

1. Giới thiệu về acid benzoic


2. Kiểm định acid benzoic
 Định tính 1. Giới thiệu về acid benzoic
 Thử tinh khiết
 Định lượng

3 4

3 4

ThS. Mai Thành Tấn 1


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Giới thiệu về acid benzoic Acid benzoic


DƯỢC ĐIỂN
1. Acid benzoic là thuốc gì? VIỆT NAM

2. Trong nhóm thuốc sát khuẩn, C7H6O2 P.t.l: 122,1


acid benzoic được phân loại Acid benzoic là acid benzen carboxylic, phải chứa từ 99,0 % đến 100,5 %.

thuộc nhóm nào? Tính chất


Tinh thể hình kim hay mảnh, không màu hoặc bột kết tinh trắng, không mùi
3. Nêu tên một số dẫn chất của hoặc thoảng mùi cánh kiến trắng. Khó tan trong nước, tan trong nước sôi, dễ
tan trong ethanol 96 %, ether và dầu béo.
acid benzoic.
Định tính
4. Nêu những tiêu chuẩn chất Dung dịch S: Hòa tan 5,0 g chế phẩm trong ethanol 96 % (TT) và pha loãng với
cùng dung môi thành 100,0 ml.
lượng của AB theo DĐVN. A. Điểm chảy: 121 oC đến 124 oC (Phụ lục 6.7).
B. Dung dịch S phải cho phản ứng A của ion benzoat (Phụ lục 8.1).
5 6

5 6

Acid benzoic Acid benzoic


DƯỢC ĐIỂN DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM VIỆT NAM

Độ trong và màu sắc của dung dịch Các hợp chất chứa clor
Dung dịch S phải trong (Phụ lục 9.2) và không màu (Phụ lục 9.3, phương pháp Tất cả dụng cụ thủy tinh phải là loại thủy tinh không có clor và được chuẩn bị
2). sẵn cho thử nghiệm này như sau: Ngâm qua đêm trong dung dịch acid nitric
35 %, rửa sạch và làm đầy với nước.
Các hợp chất dễ bị carbon hóa
Hòa tan 0,5 g chế phẩm trong 5 ml acid sulfuric (TT), lắc đều. Sau 5 phút, Dung dịch (1): Hòa tan 6,7 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 40 ml dung dịch
dung dịch này không được thẫm màu hơn dung dịch màu chuẩn V5 (Phụ lục natri hydroxyd 1 M (TT) và 50 ml ethanol 96 % (TT), pha loãng với nước thành
9.3, phương pháp 1). 100 ml. Lấy 10,0 ml dung dịch này thêm 7,5 ml dung dịch natri hydroxyd loãng
(TT) và 0,125 g hợp kim nikel - nhôm (TT) và đun nóng trên cách thủy trong 10
Các hợp chất dễ bị oxy hóa phút. Để nguội đến nhiệt độ phòng, lọc, hứng dịch lọc vào bình định mức 25
Hòa tan 0,2 g chế phẩm trong 10 ml nước sôi. Để nguội, lắc đều và lọc. Thêm ml, rửa ba lần, mỗi lần với 2 ml ethanol 96 % (TT) , pha loãng với nước thành
1 ml dung dịch acid sulfuric loãng (TT) và 0,2 ml dung dịch kali permanganat 25 ml.
0,1 N (CĐ) vào dịch lọc. Sau 5 phút dung dịch vẫn phải còn màu hồng.
7 8

7 8

ThS. Mai Thành Tấn 2


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Acid benzoic Acid benzoic


DƯỢC ĐIỂN DƯỢC ĐIỂN
VIỆT NAM VIỆT NAM

Kim loại nặng: Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 9.4.8).
Các hợp chất chứa clor
Tro sulfat: Không được quá 0,1 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2).
Dung dịch (2): chuẩn bị giống như dung dịch (1) nhưng không có chế phẩm.
Trong 4 bình định mức 25 ml, cho riêng rẽ 10 ml dung dịch (1), 10 ml dung
Định lượng
dịch (2), 10 ml dung dịch clorid mẫu 8 phần triệu (TT) [dung dịch (3)] và 10 ml
Cân chính xác khoảng 0,200 g chế phẩm, hòa tan trong 20 ml ethanol 96 %
nước [dung dịch (4)]. Thêm vào mỗi bình 5 ml dung dịch phèn sắt amoni (TT).
(TT) , thêm 0,1 ml dung dịch đỏ phenol (TT), chuẩn độ bằng dung dịch natri
Thêm từng giọt, vừa thêm vừa lắc, 2 ml acid nitric (TT) và 5 ml dung dịch thủy
hydroxyd 0,1 N (CĐ) cho đến khi màu chuyển từ vàng sang đỏ tím.
ngân (II) thiocyanat (TT). Lắc kỹ, thêm nước đến định mức và để trong cách
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ) tương đương với 12,21 mg C7H6O2.
thủy ở 20 oC trong 15 phút. Đo độ hấp thụ ở 460 nm (Phụ lục 4.1) của dung
dịch (1), dùng dung dịch (2) làm mẫu trắng và độ hấp thụ của dung dịch (3),
Bảo quản
dùng dung dịch (4) làm mẫu trắng.
Chế phẩm được bảo quản trong chai lọ nút kín.
Loại thuốc
Độ hấp thụ của dung dịch (1) không được lớn hơn độ hấp thụ của dung dịch
Kháng nấm, chất bảo quản chống vi sinh vật.
(3) (300 phần triệu).
9 10

9 10

Benzoic acid Benzoic acid

Action and use C7H6O2 122.1 65-85-0 IDENTIFICATION


Antimicrobial preservative. A. Melting point (2.2.14): 121 °C to 124 °C.
Preparations B. Solution S (see Tests) gives reaction (a) of benzoates (2.3.1).
Compound Benzoic Acid Ointment; Benzoic Acid Solution TESTS
Appearance of solution
DEFINITION Carbonisable substances
Benzenecarboxylic acid. Content: 99.0 per cent to 100.5 per cent. Oxidisable substances
Halogenated compounds and halides
CHARACTERS Heavy metals (2.4.8)
Appearance Sulfated ash (2.4.14)
White or almost white, crystalline powder or colourless crystals. ASSAY
Solubility Dissolve 0.200 g in 20 mL of ethanol (96 per cent) R and titrate with 0.1 M
Slightly soluble in water, soluble in boiling water, freely soluble in ethanol (96 sodium hydroxide, using 0.1 mL of phenol red solution R as indicator, until
per cent) and in fatty oils. the colour changes from yellow to violet-red.
11 12

11 12

ThS. Mai Thành Tấn 3


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

2. Kiểm định acid benzoic 2.1. Định tính

13 14

13 14

Định tính Định tính

1.1. Phản ứng benzoat 1.1. Phản ứng benzoat


 Hòa tan 0,1 g chế phẩm trong 1 mL DD
NaOH 0,1 N và thêm nước vừa đủ 10 mL
 Thêm vài giọt FeCl3 10 %   vàng nâu
Hậu quả của
việc cho thừa
hoặc sai nồng
độ NaOH?
15 16

15 16

ThS. Mai Thành Tấn 4


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Định tính

1.2. Điểm chảy


 Phương pháp mao quản: 121124oC
2.2. Thử tinh khiết

17 18

17 18

Thử tinh khiết Thử tinh khiết

2.1. Các hợp chất chứa clor 2.1. Các hợp chất chứa clor
 Cho vào chén nung 0,50 g chế phẩm và  Dung dịch thử
0,7 g calci carbonat • Hòa tan cắn trong 20 mL acid nitric loãng
 Trộn đều với một lượng nước nhỏ và sấy • Lọc lấy dịch vào bình định mức 50 mL
khô từ từ trên bếp điện trong tủ hood
• Rửa cắn và phễu lọc với 15 mL nước
 Nung trong lò nung ở 600oC đến khi vô • Bổ sung nước đến vạch 50 mL
cơ hóa hoàn toàn (thành cắn trắng)
19 20

19 20

ThS. Mai Thành Tấn 5


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Thử tinh khiết Thử tinh khiết


2.1. Các hợp chất chứa clor 2.1. Các hợp chất chứa clor
 Dung dịch đối chiếu  So sánh
• Hòa tan 0,7 g calci carbonat trong 20 mL • Lần lượt cho hết DD thử và đối chiếu vào
acid nitric loãng và lọc vào bình định mức
mỗi ống nghiệm có nắp riêng biệt, thêm
50 mL
tiếp 0,5 ml AgNO3 0,1 N vào mỗi ống
• Rửa cắn và phễu lọc với 15 ml nước nghiệm, lắc đều
• Thêm tiếp 1,2 mL HCl 0,01 N và thêm nước • Sau 5 phút, so sánh độ đục của 2 ống: ống
vừa đủ 50 mL thử không được đục hơn ống đối chiếu
21 22

21 22

Thử tinh khiết Thử tinh khiết

2.1. Các hợp chất chứa clor 2.2. Các hợp chất dễ bị oxy hóa
50 mL
DD thử
50 mL
DD đối chiếu
 Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 10 mL
nước sôi; để nguội, lắc đều và lọc
 Thêm 1 mL H2SO4 loãng và 0,2 mL KMnO4
0,5 mL
Ag+ + Cl-  AgCl  0,1 N vào dịch lọc
AgNO3 0,1 N 5 phút

 Sau 5 phút dung dịch vẫn phải còn màu


hồng
ỐNG THỬ ỐNG ĐỐI CHIẾU
23 24

23 24

ThS. Mai Thành Tấn 6


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Thử tinh khiết Thử tinh khiết

2.3. Kim loại nặng 2.3. Kim loại nặng


 Pha 50 mL dung dịch chế phẩm 5% trong  Ống thử: lấy 12 mL dung dịch trên, thêm
ethanol 96% (sử dụng bình định mức) 2 mL dung dịch đệm acetat pH 3,5
• Các kiểu nồng độ?  Ống đối chiếu: lấy 5 mL ethanol 96% trộn
• Định nghĩa nồng độ % ? đều với 5 mL dung dịch chì chuẩn 1 ppm
và 2 mL dung dịch chế phẩm, thêm 2 mL
• Nêu cách pha dung dịch 5% trên?
dung dịch đệm acetat pH 3,5

25 26

25 26

Thử tinh khiết Thử tinh khiết

2.3. Kim loại nặng 2.3. Kim loại nặng


 Pha thuốc thử thioacetamid  Thêm 1,2 mL dung dịch thioacetamid
• BM pha sẵn: hỗn hợp gồm 15 mL NaOH 1 N, mới pha vào 2 ống thử và đối chiếu, lắc
5 mL nước và 20 mL glycerin 85% đều, để yên 2 phút
• Trộn 1 mL hỗn hợp trên với 0,2 mL  So sánh màu tạo thành trong ống thử với
thioacetamid 4%, đun cách thủy 20 giây, màu ống đối chiếu: ống thử không được
làm lạnh và dùng ngay  pha 3-4x đậm màu hơn trên ống đối chiếu
CH3-CSNH2  H2S + CH3-COO- + NH4+
27 28

27 28

ThS. Mai Thành Tấn 7


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Thử tinh khiết

2.3. Kim loại nặng


5 mL EtOH 96%, 5 mL chì chuẩn 1 ppm
12 mL DD chế phẩm 2 mL DD chế phẩm
2 mL đệm pH 3,5 2 mL đệm pH 3,5

2.3. Định lượng


Pb2+ + S2-  PbS
1,2 mL DD
thioacetamid (pha) 2 phút

ỐNG THỬ ỐNG CHUẨN


29 30

29 30

Định lượng Định lượng

Nguyên tắc Thực hành


 Acid benzoic có thể được định lượng  Trung tính hóa alcol
bằng phương pháp chuẩn độ acid-base, • Lấy khoảng 20 mL ethanol 96% vào erlen,
dung dịch chuẩn độ là NaOH 0,1 N, chỉ thêm vào 1–2 giọt phenolphtalein. Nếu
thị là phenolphtalein dung dịch không màu, nhỏ từ từ từng giọt
dung dịch NaOH 0,1 N cho đến khi vừa xuất
hiện màu hồng bền trong 30 giây. Dùng
ethanol này làm dung môi để định lượng.
31 32

31 32

ThS. Mai Thành Tấn 8


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Định lượng Định lượng

Thực hành Thực hành


 Chuẩn độ  Tính toán hàm lượng
• Hòa tan một lượng chế phẩm được cân • 1 mL NaOH 0,1 N tương ứng với 0,01221 g
chính xác khoảng 0,200 g vào 20 mL ethanol C7H6O2
đã trung tính hóa, thêm 20 mL nước và vài
giọt phenolphtalein, chuẩn độ bằng dung V 0,01221
dịch NaOH 0,1N C% 100%
m â

34 35

34 35

Định lượng

Chuẩn độ
0,2 g chế phẩm
20 mL nước
1-2 giọt phenolphtalein

NaOH 0,1 N

36 37

36 37

ThS. Mai Thành Tấn 9


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Thank you!

Email: mthtan@gmail.com
Website: http://maithanhtan.com
Facebook: http://www.facebook.com/maithanhtan

38

ThS. Mai Thành Tấn 10


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Mục tiêu học tập
 Trình bày được các giai đoạn chính trong
Điều chế & kiểm định bài thực tập
nước Javel  Hiểu và giải thích được vai trò của các
hóa chất được sử dụng, mục đích và ý
nghĩa của các thao tác thực hiện trong
bài thực tập
 Nắm rõ các lưu ý quan trọng để thực tập
tốt tại phòng thí nghiệm
ThS. Mai Thành Tấn
Bộ môn Hóa Dược, Khoa Dược, UMP 2

1 2

Nội dung

1. Tổng quan về nước Javel


2. Nguyên tắc điều chế nước Javel
3. Điều chế nước Javel bằng phương pháp 1. Tổng quan về nước Javel
điện giải
4. Thảo luận về kiểm nghiệm nước Javel

3 4

3 4

ThS. Mai Thành Tấn 1


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Tổng quan về nước Javel Tổng quan về nước Javel

 Nước Javel là một dung dịch chứa natri  Tại sao gọi là “nước Javel”?
hypoclorit (NaClO), ngoài ra còn lẫn NaCl,  Các ứng dụng của nước Javel?
kiềm và có thể có carbonat
 Trong nhóm thuốc sát khuẩn, nước Javel
 Loại thương mại chứa trên 40o clor, loại được phân loại thuộc nhóm nào?
dược dụng chứa từ 8–16o clor  Nêu các tính chất của nước Javel?
 Vì sao nước Javel có lẫn NaCl, kiềm và có
thể có carbonat?
5 7

5 7

Nguyên tắc
 Phương pháp hóa học
Ca(OCl)2 + Na2CO3  2NaClO + CaCO3
Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O
2. Nguyên tắc điều chế
 Phương pháp điện giải
• Điện giải không có vách ngăn dung dịch
NaCl 15% (điện cực catod: than chì, anod
bằng platin phủ iridium; hoặc dùng cặp điện
cực bằng than chì)
9 10

9 10

ThS. Mai Thành Tấn 2


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Điều chế nước Javel

Pha dung dịch NaCl 15%


22,5 g muối bếp
Nước cất vừa đủ 150 mL
3. Điều
chế nước Javel
bằng phương pháp điện giải

Lọc qua bông nếu muối dơ


11 12

11 12

Điều chế nước Javel Điều chế nước Javel

Điện giải 2. Điện giải


 Quan sát và giải thích hiện
Cắm điện cực vào dung dịch điện giải tượng sau khi cắm điện cực
(chú ý: không để điện cực chạm vào nhau)
Nối với nguồn điện 1 chiều 6 volt  Viết các phương trình phản
Thời gian điện giải: 2 giờ ứng hóa học xảy ra
 Vì sao phải tải nhiệt trong
quá trình điện giải?
Tải nhiệt trong quá trình điện giải bằng
cách ngâm cốc chứa dung dịch điện giải  Các yếu tố ảnh hưởng đến
trong nước đá
hàm lượng clor hoạt tính?
13 14

13 14

ThS. Mai Thành Tấn 3


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Điều chế nước Javel Điều chế nước Javel


2 NaCl  2 Na+ + 2 Cl-

2 Cl-  2 e-  Cl2 2 H2O + 2 e-  2 OH- + H2


2 Na+ + 2 OH-  2 NaOH

Cl2 + 2 NaOH  NaClO + NaCl + H2O


Lọc qua bông thủy tinh Bảo quản trong chai màu, đậy kín để nơi mát
Đ
NaCl H2O NaClO H2
15 16

15 16

4. Kiểm nghiệm nước Javel 4.1. Độ kiềm tổng cộng

17 18

17 18

ThS. Mai Thành Tấn 4


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Độ kiềm tổng cộng Độ kiềm tổng cộng

 Vì sao phải kiểm độ kiềm của nước Javel? Xác định khối lượng mỗi mL nước Javel
 Tại sao gọi là “độ kiềm tổng cộng”?
 Những lưu ý khi sử dụng picnomet?
 Cân picnomet ở nhiệt độ phòng (T1)
 Vì sao sử dụng chỉ thị methyl da cam mà  Cho dung dịch nước Javel vào đầy
picnomet 50 mL, cân (T2)
không phải là một chỉ thị khác (như  Khối lượng mỗi mL nước Javel: d =
T2  T1
50
phenolphtalein)?

19 20

19 20

Độ kiềm tổng cộng Độ kiềm tổng cộng

Xác định độ kiềm Xác định độ kiềm


 25 mL chế phẩm  1 mL HCl ứng với 20 mg NaOH
 5 mL nước cất
 35 mL H2O2 20 thể tích
 Chỉ thị methyl da cam
 Công thức tính độ kiềm tổng cộng?
HCl 0,5 N

m V 20 10
Độ kiềm 100% 100%
m d 25

21 22

21 22

ThS. Mai Thành Tấn 5


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Độ kiềm tổng cộng


Vai trò của H2O2?

NaClO + 2 HCl  NaCl + Cl2 + H2O


H2O2 + NaClO  NaCl + H2O + O2
Vì sao phải sử dụng chỉ thị methyl da cam?
4.2. Định lượng clor hoạt tính
HCl + NaOH  NaCl + H2O

HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl

HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O

23 24

23 24

Định lượng clor hoạt tính Định lượng clor hoạt tính

 Nêu các đại lượng biểu thị hoạt tính của Hoạt tính của nước Javel
nước Javel  Cho thấy khả năng oxy hóa, được biểu thị
 Định nghĩa clor hoạt tính bằng:
 Nêu nguyên tắc của phương pháp định 1. Clor hoạt tính: g/L
lượng trong bài thực tập
2. Độ clor: có giá trị thay đổi tùy quốc
 Có cần cho các hóa chất đúng thứ tự gia: Độ clor Anh & Độ clor Pháp
được nêu trong bài thực tập hay không?
25 26

25 26

ThS. Mai Thành Tấn 6


Bài giảng TH Hóa Dược 1 20/06/2021

Định lượng clor hoạt tính Định lượng clor hoạt tính

Định nghĩa “Clor hoạt tính” Thực hành


 Là lượng clor tương ứng với lượng iod  20 mL nước cất
 5 mL KI 10%
mà người ta có thể định lượng được  20 mL CH3COOH 30%
Na2S2O3 0,1 N Na2S2O3 0,1 N
 5 mL chế phẩm
bằng natri thiosulfat với sự hiện diện của Chỉ thị
hồ tinh bột
kali iodid trong môi trường acid acetic
NaClO + 2 KI + 2 CH3COOH  NaCl + I2 + 2 CH3COOK + H2O

I2 + 2 Na2S2O3  2 NaI + Na2S4O6 Định lượng


ngay I2 sinh ra
27 28

27 28

Định lượng clor hoạt tính

Tính toán kết quả


Clor hoạt tính = n  0,709 (g/L)
 Giải thích công thức này?
Thank you!
C V C V

V 0,1 35,45 Email: mthtan@ump.edu.vn


Clor n 0,709 Website: http://maithanhtan.com
5 Facebook: http://www.facebook.com/maithanhtan

29

29 30

ThS. Mai Thành Tấn 7

You might also like