You are on page 1of 1

HỘI NGHỊ KHOA HỌC DƯỢC BỆNH VIỆN

HÀ NỘI MỞ RỘNG LẦN THỨ 6 – NĂM 2018

ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG PHẪU THUẬT
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY
Trần Lan Chi1, Cao Thị Bích Thảo1, Dương Thanh Hải2, Nguyễn Huy Khiêm2 Phan Quỳnh Lan2
1Trường ĐH Dược Hà Nội 2 Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City

ĐẶT VẤN ĐỀ & MỤC TIÊU KẾT QUẢ & BÀN LUẬN (2)
Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp hàng thứ 2, với tỷ lệ từ 5-10% tại các Đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng
bệnh viện Việt Nam. Hậu quả của NKVM làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng nguy cơ tử vong và chi phí Kháng sinh được lựa chọn chủ yếu thuộc nhóm beta-lactam, trong đó cefazolin được sử dụng nhiều nhất
điều trị. Sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) trong phẫu thuật đã được chứng minh là biện pháp hiệu quả với tỷ lệ 60,5%. Đây là kháng sinh được khuyến cáo trong hướng dẫn của AHSP, SIGN và bệnh viện
nhất trong việc kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ6. Ngay từ khi thành lập, bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec VMTC cho phần lớn các loại phẫu thuật. Kết quả này khác vói nghiên cứu thực hiện tại một số bệnh
Times City (VMTC) đã xây dựng hướng dẫn sử dụng KSDP và thường xuyên được bổ sung, cập nhật để viện ở Việt Nam, chủ yếu dùng Cephalosporin thế hệ 31,2. 100% KSDP được dùng đường tĩnh mạch.
phù hợp với các khuyến cáo trên thế giới (hướng dẫn của WHO, ASHP, SIGN) và đồng thuận với các bác sĩ Có 101 NB (69,2%) dùng 1 liều dự phòng duy nhất. Có 37 NB (25,3%) kéo dài thời gian dự phòng >
của từng chuyên khoa. Việc tuân thủ thực hiện kháng sinh dự phòng là một trong các chỉ số chất lượng mục 24 giờ hoặc > 48 giờ với phẫu thuật tim mạch và ghép gan.
tiêu của bệnh viện nhằm đảm bảo an toàn người bệnh, nâng cao chất lượng điều trị, giảm nguy cơ đa kháng 89,6% người bệnh sử dụng beta-lactam được thực hiện trong vòng 60 phút trước khi rạch da. Riêng
thuốc. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: chuyên khoa tim mạch, tất cả 6 NB đều dùng xong kháng sinh > 60 phút trước khi rạch da. Nguyên nhân
1. Mô tả đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng. có thể do việc gây mê hoặc quá trình ổn định bệnh nhân kéo dài.
2. Đánh giá tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng của bệnh viện.
Tỷ lệ % tuân thủ theo hướng dẫn KSDP của bệnh viện
Phân bố người bệnh theo phác đồ KSDP n (%)
Không dùng KS 1 (0,7) % 99.2 97.7
100 96.9
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Penicilin / ức chế beta-lactamase 18 (12,2) 87.1 87.5
Cephalosporin I 88 (59,9) 80 74.8
Cephalosporin II 17 (11,6) 60.5
Đối tượng nghiên cứu: 60
Cephalosporin II + metronidazole 8 (5,4)
Người bệnh phẫu thuật tại bệnh viện VMTC trong tháng 3/2018. Cephalosporin II + gentamicin 1 (0,7) 40

Tiêu chuẩn lựa chọn: người bệnh phẫu thuật có hẹn và được phân loại phẫu thuật sạch hoặc sạch nhiễm. Cephalosporin III 7 (4,8) 20
Cephalosporin III/ức chế beta lactamase 3 (2,0)
Tiêu chuẩn loại trừ: phẫu thuật ghép tế bào gốc. 0
Khác 4 (2,8) Tuân thủ Lựa chọn Liều dùng Thời điểm Đường Liều lặp lại Độ dài đợt
Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả chung (N = 147) (N = 128) khởi đầu dùng trong mổ KSDP
(N = 147) (N = 128) (N = 128) (N = 128) (N = 147)
Thông tin nghiên cứu được thu thập từ hồ sơ bệnh án và theo dõi người bệnh từ ngày phẫu thuật đến ngày ra
Đánh giá mức độ tuân thủ hướng dẫn KSDP
viện. Các thông tin được thu thập bao gồm: đặc điểm người bệnh (tuổi, giới, cân nặng, tiền sử dị ứng), chẩn
Tỷ lệ tuân thủ phác đồ kháng sinh dự phòng chung đạt 60,5%. Trong đó tuân thủ về liều dùng, đường
đoán, bệnh lý mắc kèm, các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ, đặc điểm phẫu thuật, đặc điểm sử
dùng và liều lặp trong phẫu thuật khá cao, trên 96%. Mức độ tuân thủ về lựa chọn và thời điểm khởi đầu
dụng kháng sinh và đặc điểm liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật.
khoảng 87%. Tiêu chí có mức độ tuân thủ thấp nhất là độ dài đợt dự phòng với 74,8%. Có 37 NB
Đánh giá mức độ tuân thủ hướng dẫn theo từng tiêu chí lựa chọn kháng sinh, liều dùng, đường dùng, thời
(25,2%) được kéo dài đợt KSDP, chủ yếu do lo ngại nhiễm khuẩn. Việc kéo dài KSDP sau phẫu thuật có
điểm dùng, liều lặp lại và độ dài đợt dự phòng. Các trường hợp lựa chọn không phù hợp sẽ không được đánh
thể làm tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ, tăng chi phí và nguy cơ vi khuẩn kháng thuốc. Ở Việt Nam,
giá tiếp các tiêu chí về thời điểm, liều, đường dùng và liều lặp. Trường hợp được đánh giá là có tuân thủ
nghiên cứu ở các bệnh viện phía bắc, hầu hết KSDP được kéo dài sau phẫu thuật, với tỷ lệ 79,4%;
chung khi tất cả các tiêu chí đều tuân thủ.
92,2% và thậm chí lên tới 100%1,2,3.
Dữ liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0
Phân tích mức độ tuân thủ theo từng chuyên khoa:
Mức độ tuân thủ chung khá cao tại các chuyên khoa Tai mũi họng, Thẩm mỹ, Sản, chấn thương chỉnh

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN (1) hình. Trong khi tỷ lệ tuân thủ ở chyên khoa Tim mạch là 0% do tất cả các trường hợp đều dùng kháng
sinh sớm hơn thời điểm rạch da > 60 phút. Theo hướng dẫn của bệnh viện, KSDP được khuyến cáo
Đặc điểm mẫu nghiên cứu: dùng 1 liều duy nhất hoặc không quá 24h với hầu hết các loại phẫu thuật, riêng phẫu thuật tim mạch,
147 NB được đưa vào nghiên cứu. Đặc điểm mẫu nghiên cứu được trình bày như trong bảng sau: ghép gan không quá 48 giờ. Tuy nhiên mức độ tuân thủ tiêu chí này còn tương đối thấp ở một số chuyên
Đặc điểm người bệnh trong nghiên cứu khoa như ghép tạng, tim mạch và đặc biệt là chuyên khoa tiết niệu
Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ n (%)
Tuổi Trung vị (IQR) 34 (30 – 48)
Tuổi > 65 (n, %) 17 (11,6) BMI ≥ 25,0 50 (34,0) Nguyên nhân kéo dài thời gian sử dụng KSDP Tỷ lệ tuân thủ (%)
Tuổi < 40 (n, %) 98 (66,7) Suy dinh dưỡng (BMI < 18,5) 8 (5,4) chủ yếu là do NB có một số biểu hiện của Chuyên khoa Lựa Thời Độ dài Tuân thủ
Giới nữ (n, %) 101 (68,7) chọn điểm KSDP chung
Điểm ASA ≥ 3 12 (8,2) nhiễm khuẩn như sốt, bạch cầu tăng hoặc có
Dị ứng beta-lactam (n, %) 2 (1,4) Tai mũi họng (N = 7) 85,7 100,0 85,7 85,7
Có bệnh lý mắc kèm (n, %) 65 (44,2) Bệnh nhân có cấy ghép vật liệu nhân tạo 5 (3,4) thể do tâm lý lo ngại nhiễm khuẩn trên một số Thẩm mỹ (N = 10) 100,0 100,0 100,0 80,0
Bệnh tim mạch 26 (17,7) Hút thuốc 8 (5,4) phẫu thuật phức tạp, hoặc hậu quả khi xảy ra Sản (N = 63) 95,2 100,0 81,0 77,8
Bệnh chuyển hóa 16 (10,9)
Bệnh mắc kèm Bệnh lý tiêu hóa 13 (8,8)
Đái tháo đường 9 (6,1) nhiễm khuẩn là rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, Chấn thương CH (N = 18) 77,8 85,7 83,3 61,1
(n, %) Nhiễm khuẩn khác trước phẫu thuật 9 (6,1) Tiêu hóa (N = 21) 85,7 72,2 81,0 47,6
Nhiễm khuẩn khác 9 (6,1) đây là vấn đề cần phải được phân tích kỹ Ghép tạng (N = 6) 83,3 60,0 33,3 33,3
Tiền sử ghép thận+ gan 1 (0,7) Nằm viện trên 7 ngày trước PT 4 (2,7)
lưỡng để đưa ra đồng thuận nhằm cân bằng Tiết niệu (N = 16) 62,5 90,0 25,0 18,8
Sử dụng kháng sinh từ trước (n, %) 6 (4,1) Đang dùng thuốc ức chế miễn dịch 1 (0,7)
Ngày nằm viện Trung vị (IQR) 5 (3-6) Mất máu >1500 ml trong phẫu thuật 0
giữa lợi ích với nguy cơ gia tăng đề kháng Tim mạch (N = 6) 100,0 0,0 50,0 0,0

thuốc kháng sinh.


Phần lớn người bệnh trong nghiên cứu là trẻ tuổi, 44,2% trường hợp có bệnh lý mắc kèm. Các yếu Một số hạn chế của nghiên cứu: mặc dù là nghiên cứu tiến cứu, chúng tôi chưa phân tích định tính để đánh
tố làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ như ASA ≥ 3, hút thuốc lá, mắc đái tháo đường gặp ở giá được lý do không tuân thủ hướng dẫn của bác sỹ. Các trường hợp phẫu thuật cấp cứu có nhiều yếu tố
người bệnh trong nghiên cứu chỉ chiếm tỷ lệ thấp <10%. có thể ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc chưa được đưa vào nghiên cứu. Ngoài ra, thời gian quan
sát chưa đủ dài để đánh giá được nhiễm khuẩn vết mổ ở tất cả người bệnh.
Đặc điểm phẫu thuật:
Phẫu thuật mở là chủ yếu trong nghiên cứu với tỷ lệ 75,5%, gấp 3 lần số phẫu thuật nôi soi. Phần
lớn các phẫu thuật là phẫu thuật sạch (64,6%). Có 78,8% các phẫu thuật trong nghiên cứu có thời
gian phẫu thuật < 2h. Tỷ lệ phân bố người bệnh theo phẫu thuật các chuyên khoa và đặc điểm PT
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
như sau: Kết quả nghiên cứu cho thấy kháng sinh dự phòng chủ yếu thuộc nhóm beta-lactam, trong đó cefazolin được
lựa chọn nhiều nhất (60,5%). Có 69,2% các trường hợp được dùng liều duy nhất KSDP trước phẫu thuật.
% Tỷ lệ phẫu thuật theo chuyên khoa
50
Tỷ lệ tuân thủ chung hướng dẫn KSDP của bệnh viện đạt 60,5%; tuân thủ cao nhất về liều dùng, đường dùng
45 42.9 Đặc điểm n (%) và liều lặp. Độ dài đợt KSDP có tỷ lệ tuân thủ thấp nhất.
40 Phẫu thuật mở 111 (75,5) Các kết quả này cần được chia sẻ và trao đổi với bác sỹ để có thêm đồng thuận trong một số trường hợp
35 Phẫu thuật nội soi 36 (24,5)
30 Phẫu thuật sạch 95 (64,6) không tuân thủ. Nên triển khai nghiên cứu phân tích định tính để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
25 không tuân thủ, đồng thời ban kháng sinh của bệnh viện cần có các biện pháp can thiệp với các trường hợp
Phẫu thuật sạch nhiễm 52 (35,4)
20
15
14.3
12.2 10.9 Thời gian phẫu thuật (trung vị-IQR)
49 phút không tuân thủ nội bật như ở chuyên khoa Tiết niệu và Tim mạch.
10 6.8 (35 – 102)
4.8 4.1 4.1
5 Phẫu thuật <2h 115 (78,8)
0
Sản Tiêu CTCH Tiết Thẩm Tai Tim Ghép TÀI LIỆU THAM KHẢO
hóa niệu mỹ mũi mạch tạng
họng 1. Nguyễn Quỳnh Hoa, Phạm Thị Phương Nga Phan Quỳnh Lan (2016), "Khảo sát thực trạng chỉ định kháng sinh cho bệnh nhân
phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba", Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc, (1), pp. 26- 31.
Đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật Băng mổ thấm 2. Nguyễn Thị Hoài Thu, Bùi Kim Tuyến, et al. (2015), "Thực trạng sử dụng kháng sinh trên các bệnh nhân phẫu thuật và một số
Kết quả theo dõi các dấu hiệu nghi ngờ nhiễm khuẩn dịch/máu: 15,6% yếu tố ảnh hưởng tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viên Thanh Nhàn, Hà Nội", Tạp chí Y tế Công cộng, (40), pp. 70-77.
3. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2010), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh
sau phẫu thuật: 19 trường hợp (12,9%) sốt sau phẫu
nhân phẫu thuật tại một số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008", Y học Việt Nam, 750(2), pp. 48-52
thuật, 31 trường hợp (21,1%) có bạch cầu tăng (> 12 4. Anderson Deverick J , MD, MPH, Daniel J Sexton, MD (2017), "Antimicrobial prophylaxis for prevention of surgical site
G/L). 15,6% người bệnh có băng vết mổ thấm infection in adults", UpToDate, pp. 1-32.
dịch/máu. Không có trường hợp nào ghi nhận dấu 84,4% băng mổ khô 5. Bratzler D. W., Dellinger E. P., et al. (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Am J
Health Syst Pharm, 70(3), pp. 195-283.
hiệu tẩy đỏ, mủ hay toác vết mổ. 6. Organization World Health (2016), Global guidelines for the prevention of surgical site infection. pp. 27-178.
7. Scotland Healthcare Improvement, Scottish Intercollegiate, Guidelines Network. Antibiotic prophylaxis in surgery. 2014

Thông tin liên hệ: Dương Thanh Hải. BVĐKQT Vinmec Times City. Email: v..haidt10@vinmec.com

www.vinmec.com

You might also like