You are on page 1of 1

GIÁ TRỊ CỦA HOÁ MÔ MIỄN DỊCH BIỂU LỘ BRAF V600E (VE1) TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ

TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HOÁ TÁI PHÁT, DI CĂN

Ngô Thị Minh Hạnh, Trịnh Tuấn Dũng, Hoàng Quốc Trường, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Lê Minh Sơn
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
UTBMTG thể biệt hoá gồm thể nhú và thể nang có tiên lượng tốt, tỷ lệ Nhận xét:
sống 10 năm > 90% - Tỷ lệ biểu hiện protein BRAF V600E khá cao, chiếm 70%.
Tỷ lệ, tái phát di căn chiếm 5-30% có tiên lượng xấu đặc biệt nhóm không - Tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E trong UTBMTG thể biệt hoá tái phát, di căn là 70%.
- Có 3 trường hợp HMMD âm tính giả và 3 trường hợp HMMD dương tính giả.
bắt i-ốt - Độ nhậy của hoá mô miễn dịch: 92,86%
- Độ đặc hiệu của hoá mô miễn dịch: 83,33%
- Giá trị dự báo dương tính: 92,86%
- Giá trị dự báo âm tính: 83,33%

Đột biến BRAF V600E phổ biến nhất trong UTBMTG, liên quan đến bệnh tái
phát, di căn Bảng 3. Các trường hợp không phù hợp chẩn đoán giữa hai phương pháp xét nghiệm
Kỹ thuật sinh học phân tử phát hiện đột biến BRAF V600E thường cần thiết
bị đắt tiền, tốn thời gian, khó khăn tách chiết ADN Chu kỳ (Ct)

BRAF
STT 5Mã tiêu bản Hoá mô miễn dịch
Invisorb® Spin Tissue Mini Kit

HMMD không đòi hỏi khâu tách chiết AND và những vùng không phải tế Đột biến Nội chuẩn
bào u không làm ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán như sinh học phân (FMA) (VIC)
tử và phương pháp này sẵn có trong các phòng xét ngiệm GPB
1 C6647 Dương tính N/A 30,73

2 D2465 Âm tính 32,48 29,76

So sánh kỹ thuật HMMD sử dụng kháng thể BRAF V600E (VE1) với kỹ 3 C2794 Âm tính 31,46 26,67
thuật SHPT RealTime PCR phát hiện đột biến gen BRAF V600E trong chẩn
đoán UTBMTG thể biệt hoá tái phát, di căn. 4 C9195 Âm tính 38,39 28,51

5 B690 Dương tính N/A 38,77


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6 B4358 Dương tính N/A 37
60 BN UTBMTG thể biệt hoá được phẫu thuật tổn thương tái phát, di căn tại Bệnh viện TƯQĐ 108 từ tháng
3/2012 đến tháng 7/2017.

Tiêu chuẩn lựa chọn


- BN được phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp, điều trị I 131.
- Chẩn đoán mô bệnh học (MBH) là UTBMTG thể biệt hóa.
- BN không có di căn xa tại thời điểm chẩn đoán ban đầu.
- Không có bằng chứng khối u trên lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh trong vòng 6 tháng sau lần điều trị i-ốt
đầu tiên.
- Kết quả MBH sau mổ tổn thương tái phát, di căn khẳng định ung thư
- Có đầy đủ hồ sơ bệnh án, tiêu bản và khối nến lưu trữ.

Phương pháp nghiên cứu


- Khai thác hồ sơ bệnh án
- Đọc lại toàn bộ tiêu bản và xác định thể mô bệnh học (MBH) theo phân loại của WHO 2017
- Xét nghiệm HMMD với dấn ấn BRAF V600E - Xét nghiệm đột biến gen BRAF V600E bằng kỹ thuật
bằng máy Bench Mark Ultra của Ventana. Cắt RealTime PCR: Tách chiết ADN tổng số từ mẫu bệnh
3-4µm để khô 370C, qua đêm, nhuộm kháng phẩm cắt từ khối nến: sử dụng bộ sinh phẩm CE-IVD,
thể đơn dòng đặc hiệu VE1 của BRAF V600E Invisorb® Spin Tissue Mini Kit (Invisorb) của hãng Stratec,
theo bộ kit của Roche trên máy Ventana Đức. Phát hiện đột biến gen BRAF V600E bằng kỹ thuật
BenchMark Ultrat. Để phát hiện màu, sử dụng khuếch đại gen theo thời gian thực (RealTime PCR) sử
kit ultraView Unveral DAB. dụng bộ sinh phẩm CE-IVD, Thyroid Cancer Mutation
Analysis Kit của hãng EntroGen, Mỹ

Hình ảnh minh hoạ


Hình 1A, 1B, 1C biểu hiện trường hợp BRAF V600E dương tính trên hoá mô miễn dịch nhưng âm
tính trên sinh học phân tử (mã C6647). Hình 1D, 1E, 1F biểu hiện trường hợp BRAF V600E âm tính trên
hoá mô miễn dịch nhưng dương tính trên sinh học phân tử (mã D2465).

IV. BÀN LUẬN


UTBMTG thể biệt hoá có lệ tái phát, di căn là 46/60 (76,67%). Độ tuổi trung bình được phẫu thuật
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU khối tái phát, di căn là 46,8 ± 16,08 (12-80 tuổi). Kết quả thu được từ nghiên cứu cũng tương tự như trong
nghiên cứu của Frasoldati; nữ giới chiếm 34/51; tuổi tái phát hạch trung bình là 49,5 ± 17,85 (17-83 tuổi)[2]
Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu UTBMTG thể biệt hoá gồm thể nhú và thể nang, trong đó còn có nhiều biến thể. Tỷ lệ tái phát, di
căn được phẫu thuật chủ yếu là thể nhú, chiếm 96,69% và phẫu thuật hạch di căn cao nhất, chiếm 90%
Các dấu ấn hoá mô miễn dịch Đặc điểm Số trường hợp (%)
(Bảng 1). Có 2 trường hợp thể nang thì có 1 trường hợp tái phát tại chỗ và xâm lấn phần mềm xung quanh
còn 1 trường hợp di căn hạch. Ung thư thể nang ít gặp di căn hạch hơn vì thường di căn theo đường máu
Tuổi trung bình 46,8 ± 16,08; nhỏ nhất: 12 tuổi, lớn nhất: 80 tuổi vào phổi, não, xương … và gây ra khó khăn khi phẫu thuật loại bỏ những khối di căn này. Chính do đó, số
liệu nghiên cứu chúng tôi thu được chủ yếu là thể nhú.
Nam 4 (23,33) Đột biến gen BRAF V600E đã được chứng minh có vai trò bệnh sinh ung thư tuyến giáp. Những
Giới trường hợp bệnh tái phát, di căn tiến triển, gặp khó khăn khi điều trị khi những BN không còn khả năng
Nữ 46 (76,67) phẫu thuật và bệnh lại không đáp ứng với điều trị i-ốt khiến cho việc điều trị nhóm BN này trở nên khó
khăn. Việc xác định được đột biến gen BRAF V600 là nguyên nhân gây ung thư ở người đã mở ra một
Hạch 54 (90) hướng điều trị mới, liệu pháp điều trị đích cho nhóm BN này. Do đó, việc xác định đột biến gen BRAF
V600E là cần thiết trong thực hành lâm sàng để theo dõi, tiên lượng và điều trị.
Tuyến giáp 7 (11,67) Phương pháp HMMD phát hiện protein của gen đột biến BRAF V600E đã được ứng dụng nhiều
trong ung thư tuyến giáp, u hắc tố, ung thư đại trực tràng, phổi và ung thư vú…[6]. Trong nghiên cứu của
Vị trí tái phát chúng tôi, tỷ lệ biểu lộ kháng thể VE1 của BRAF V600E trong UTBMTG thể biệt hoá tái phát, di căn là 70%
Xâm nhập khí quản 2 (3,33) (Bảng 2). Tỷ lệ này cũng là tỷ lệ đột biến được xác định bằng phương pháp sinh học phân tử (Bảng 2). Mối
liên quan giữa phương pháp HMMD và sinh học phân tử cho thấy độ nhậy và độ đặc hiệu sử dụng HMMD
Xâm nhậpphần mềm 3 (5)
để phát hiện đột biến BRAF V600E là 92,86% và 83,33%. Trong nghiên cứu của Ventana, độ nhậy và độ
Tuyến ức 1(1,67) đặc hiệu của phương pháp HMMD phát hiện đột biến gen trong UTBMTG thể nhú tương ứng là 100% và
75% [7].
Thể nhú 58 (96,67) Chúng tôi gặp 3 trường hợp dương tính giả trên HMMD nhưng không phát hiện đột biến trên sinh
Thể mô bệnh học học phân tử và ngược lại có 3 trường hợp không biểu lộ protein đột biến trên HMMD nhưng lại phát hiện
Thể nang 2 (3,33) có đột biến gen trên sinh học phân tử. Trong 3 trường hợp biểu hiện dương tính trên HMMD thì có một
trường hợp dương tính ổ rõ ràng và 1 trường hợp biểu hiện dương tính yếu. Đánh giá lại trường hợp
dương tính yếu chúng tôi nhận thấy kết quả bị nhuộm nền nhiều hơn khiến phiên giải kết quả không chính
Nhận xét: xác. Trường hợp còn lại dương tính mức độ vừa và lan toả. Trường hợp dương tính ổ lên rõ với tế bào
- Tuổi trung bình được phẫu thuật khối tái phát, di căn của UTBMTG thể biệt hoá là 46,8 ± 16,08. biệt hoá dạng tế bào biểu mô nang tuyến giáp, còn những phần còn lại tế bào có dạng thoi giống sarcom
- Nữ giới mắc bệnh chiếm 76,67%. thì âm tính. Trường hợp mẫu dương tính với HMMD và âm tính với xét nghiệm sinh học phân tử được giải
- Thể mô bệnh học phổ biến là thể nhú, chiếm 96,67%. thích do giới hạn phát hiện của bộ sinh phẩm phát hiện đột biến thấp hơn 0,25% quần thể ADN đột biến/
- Di căn hạch được phẫu thuật nhiều nhất, chiếm 90%; 7 trường hợp tái phát tại chỗ (11,67%). quần thể ADN kiểu dại tách từ tiêu bản ung thư (khuyến cáo giới hạn phát hiện đột biến gen BRAFV600E
- Ngoài ra, có 1 trường hợp di căn tuyến ức. của bộ sinh phẩm CE-IVD, Thyroid Cancer Mutation Analysis Kit là 0,25%). 3 trường hợp âm tính giả trên
HMMD nhưng phát hiện được đột biến gen bằng phương pháp sinh học phân tử đều có thành phần MBH
chủ yếu dạng nang hoặc dạng đặc. Trong nghiên cứu của Koperek cho thấy thành phần MBH dạng nang
Bảng 2.Sự tương đồng hoá mô miễn dịch và sinh học phân tử chiếm ưu thế dường như tiên đoán không biểu lộ protein BRAF V600E trên HMMD, cho kết quả âm tính [8]
Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy có sự tương đồng cao giữa phương pháp HMMD và sinh
Đột biến gen Tổng học phân tử trong việc phát hiện đột biến gen BRAF V600E. Phương pháp HMMD hữu ích trong những
trường hợp mẫu bệnh phẩm nhỏ, có thể đánh giá trực tiếp trên vùng tế bào u. Hơn nữa xu hướng hiện nay
sinh thiết bệnh phẩm nhỏ, không xâm lấn đặc biệt là những tổn thương tái phát, di căn. Mặt khác, kỹ thuật
Dương tính Âm tính này được ứng dụng thường quy trong các cơ sở Giải phẫu bệnh, thời gian ngắn và giá thành thấp hơn
Hoá mô miễn dịch N (%) nhiều so với phương pháp sinh học phân tử. Tuy nhiên, một số vấn đề cần phải xem xét khi xét nghiệm
N (%) N (%) HMMD.

Dương tính 39 (92,86) 3 (16,66) 42 (70) V. KẾT LUẬN

Âm tính 3 (7,14) 15 (83,34) 18 (30) - Tỷ lệ phát hiện đột biến gen BRAF V600E ở ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt hoá tái phát, di căn là 70%.
- Tỷ lệ biểu lộ protein BRAF V600E bằng hoá mô miễn dịch là 70%.
- Có sự tương đồng cao giữa phương pháp hoá mô miễn dịch và sinh học phân tử với độ nhậy và độ đặc
Tổng 42 (70) 18 (30) 60 (100) hiệu của phương pháp hoá mô miễn dịch là 92,86% và 83,33%.

You might also like