You are on page 1of 23

HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LẦN XV

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH


BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG

HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP NHẰM TỐI ƯU HÓA


SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TẠI KHOA
NGOẠI THẦN KINH BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG
TS.DS. Võ Thị Hà1,2, DS. Vũ Thu Thảo2, DSCKI. Nguyễn Thu Thảo2,
DS. Võ Nguyễn Mỹ Ngân2
1Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
2Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

THÁNG 05/2022
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ


2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoa Ngoại thần kinh – bệnh viện Nguyễn Tri Phương có tỷ lệ nhiễm
khuẩn vết mổ (NKVM) khoảng 2.2% (2014), 4.5% (2015), 10.5%
(2016).
Để giảm rủi ro NKVM, cần có chương trình giám sát nhiễm khuẩn một
cách chặt chẽ hơn.
Tháng 01/2019, khoa Ngoại thần kinh ban hành Hướng dẫn sử dụng
kháng sinh dự phòng (KSDP) và triển khai hoạt động dược sĩ lâm
sàng (DSLS) đi bệnh phòng tại khoa Ngoại thần kinh.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát đặc điểm
sử dụng kháng
Khảo sát đặc điểm bệnh nhân có
sinh dự phòng
trước và sau khi
1 chỉ định phẫu thuật điều trị tại Khoa
Ngoại thần kinh.
ban hành hướng
dẫn KSDP tại khoa Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng
Ngoại Thần Kinh, 2 sinh trên bệnh nhân có chỉ định
phẫu thuật.
bệnh viện Nguyễn
Tri Phương
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: hồi cứu mô tả cắt ngang
Giai đoạn 01 (02-05/2018) Giai đoạn 02 (06-08/2020)

• 01/2019 ban hành “Hướng dẫn sử


• Chưa ban hành “Hướng dẫn sử
dụng kháng sinh dự phòng trước
dụng kháng sinh dự phòng tại
So sánh phẫu thuật” tại khoa Ngoại thần
khoa Ngoại thần kinh”
kinh
• DSLS chưa triển khai đi bệnh
• DSLS kết hợp đi bệnh phòng
phòng tại khoa Ngoại thần kinh
cùng bác sĩ (BS).

3.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ
 HSBA không đủ dữ liệu thu thập.
• Các HSBA được đưa vào nghiên cứu là
 Bệnh nhân tử vong sau vào khoa 72 giờ.
các bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, đã trải qua
phẫu thuật và sử dụng KSDP tại Khoa  Bệnh nhân không được chỉ định sử dụng
KSDP.
Ngoại thần kinh – Bệnh viện Nguyễn Tri
 Bệnh nhân tự xuất viện hoặc chuyển viện
Phương.
hoặc chuyển khoa khác.

3.4. KỸ THUẬT CHỌN MẪU: bệnh án có phẫu thuật và chỉ định kháng sinh dự
phòng thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. THU THẬP NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
• Thu thập dữ liệu: Số liệu thu thập từ bệnh án
• Các biến số thu thập:
(1) đặc điểm BN: tuổi, giới tính, nhóm phẫu thuật (sọ não, cột sống); quy trình
phẫu thuật; loại phẫu thuật; bệnh nền; điểm số nguy cơ NKVM (thang điểm
ASA); thời gian nằm viện sau phẫu thuật.
(2) Liên quan đến việc dùng thuốc KSDP phẫu thuật: loại kháng sinh sử dụng;
liều dùng; đường dùng; thời gian dùng thuốc.
(3) Đánh giá việc sử dụng KSDP có hợp lý hay không và xem xét tỷ lệ % bệnh
nhân nhiễm khuẩn sau phẫu thuật.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU:
• Dữ liệu được nhập bằng Excel và xử lý bằng phần mềm SPSS Statistics 26.
• Trình bày kết quả biến định tính bằng tần số và tỷ lệ %, biến liên tục có phân
phối chuẩn bằng mean ± SD và phân phối không chuẩn bằng median, Q1-Q3.
• Biến liên tục có phân phối không chuẩn được so sánh bằng kiểm định phi tham
số Mann-Whitney U;
• Biến định tính được so sánh tỷ lệ bằng kiểm định Chi- Square cho 2 mẫu độc
lập.
• Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật.
Biến số Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)

Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Tuổi

Khoảng giá trị (mean ± SD) 57 ± 16,1 55 ± 15,1

Giới tính
Nam 33 42,9 42 52,5
Nữ 44 57,1 38 47,5
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật.
Biến số Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)

Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Quy trình phẫu thuật


Chương trình 64 83,1 70 87,5
Nhóm phẫu thuật
Sọ não 22 28,6 27 3,8
Cột sống 55 71,4 53 66,3
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật.
Biến số Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)

Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Bệnh nền
Đái tháo đường 4 5,2 2 2,5
Thang điểm ASA
1 12 15,6 18 22,5
2 48 62,3 53 66,3
3 17 22,1 9 11,2
Trung bình 2,06 ± 0,61 1,89 ± 0,57
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh.
Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)
Liều
Biến số
(g) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Lựa chọn kháng sinh


Trước phẫu thuật
Amoxicillin+Sulbactam 1 1 1,3 0 0,0
Cefazolin 1 0 0,0 0 0,0
Cefazolin 2 0 0,0 78 97,5
Ceftriaxone 1 2 2,6 0 0,0
Ceftriaxone 2 29 37,7 2 2,5
Ceftazidime 1 43 55,8 0 0,0
Ceftazidime 2 2 2,6 0 0,0
Trong 2 giai đoạn nghiên cứu, 100% bệnh nhân được chỉ định KSDP trước phẫu thuật, năm 2018
KSDP ưu tiên là Ceftazidime 1 g (55,8%), năm 2020 là Cefazolin 2 g (97,8%)
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh.
Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)
Liều
Biến số
(g) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Lựa chọn kháng sinh


Trong phẫu thuật
Cefazolin 2 0 0,0 3 3,8
Ceftazidime 1 1 1,3 0 0,0
Sau phẫu thuật
Cefazolin 1 0 0,0 1 1,3
Cefazolin 2 0 0,0 12 15,0
Ceftriaxone 2 22 28,6 0 0,0
Ceftazidime 1 34 44,2 0 0,0
Ceftazidime 2 1 1,3 0 0,0
Hơn 70% bệnh nhân (năm 2018) chỉ định thêm kháng sinh sau phẫu thuật, tình trạng này chỉ giảm
khoảng 16,25% ở năm 2020.
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh.
Biến số Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)

Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Đường dùng
Tiêm tĩnh mạch 44 57,0 65 81,0
Truyền tĩnh mạch 33 43,0 15 19,0
Thời điểm sử dụng kháng sinh trước khi rạch da
Trước lúc rạch da trên 120’ 0 0 1 1,0
Trước lúc rạch da 30’-120’ 0 0 0 0
Trước lúc rạch da dưới 30’ 25 32,5 36 45,0
Trong lúc mổ 0 0 0 0
Không xác định được 52 67,5 43 54,0
100% thuốc được sử dụng đường tĩnh mạch (hấp thụ nhanh, đạt nồng độ trong máu cao, ít ảnh
hưởng bởi yếu tố bên ngoài).
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh.
Biến số Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)

Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng


Liều duy nhất 20 26,0 66 82,5
Lặp lại và ngưng trong 24 -
3 3,9 14 17,5
48h
Dùng quá 3 ngày 1 1,3
48h (kể cả 4 ngày 5 6,5
trường hợp 5 ngày 1 1,3
0
đổi kháng 6 ngày 7 9,1
sinh) ≥ 7 ngày 40 51,9
Tổng 54 70,1
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.3. Đánh giá sử dụng kháng sinh dự phòng.

Đánh giá tính hợp lý trong sử dụng KSDP


100%
THỜI GIAN KÉO DÀI
29.90%

100%
ĐƯỜNG DÙNG
100%

100%
LIỀU
100%

100%
LỰA CHỌN KHÁNG SINH
0%

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%


Năm 2020 (n=80) Năm 2018 (n=77)
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.4. Hiệu quả điều trị kháng sinh dự phòng.
Biến số Năm 2018 (n=77) Năm 2020 (n=80)

Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Tình trạng sau phẫu thuật


Không nhiễm khuẩn 20 26,0 66 82,5
0,641
Nhiễm khuẩn nông 3 3,9 14 17,5
Số ngày nằm viện sau phẫu thuật
(mean ± SD) 11,83 ± 11,09 7,58 ± 5,00 0,02

Sau khi xuống thang kháng sinh (từ thế hệ 3 xuống thế hệ 1), tỷ lệ không nhiễm khuẩn có
tăng nhẹ và nhiễm khuẩn nông giảm => có hiệu quả
4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ:
4.1.4. Hiệu quả điều trị kháng sinh dự phòng.

Chi phí tiết kiệm


Loại chi phí Năm 2018 Năm 2020
Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%)
Chi phí thuốc 3 355 259,4 3 408 169,4 -52 910,0 -1,58 p < 0,01

Chi phí kháng sinh 840 129,1 464 272,5 375 856,6 44,74 p < 0,01

Chi phí giường 4 952 396,2 4 372 616,3 579 779,9 11,71 p < 0,05

Chi phí xét nghiệm 922 948,1 723 593,8 199 354,3 21,60 p <0,01

(đơn vị: VNĐ / đầu người)


5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN:
Sau khi ban hành “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng” tại khoa Ngoại
thần kinh và DSLS đi bệnh phòng góp phần cải thiện:
• Tăng tỷ lệ hợp lý trong lựa chọn kháng sinh: từ 0% lên 100%
• Giảm tình trạng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật: 3,9% xuống 2,5% (khoảng 2.2%
(2014), 4.5% (2015), 10.5% (2016).
• Giảm số ngày nằm viện sau PT : từ 11,83 ± 11,09 ngày xuống 7,58 ± 5,00 ngày.
• Giảm chi phí kháng sinh rõ rệt từ 840 129,1 (VNĐ/đầu người) xuống 464 272,5
(VNĐ/đầu người), tiết kiệm 44,74%.
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KIẾN NGHỊ:
• Giám sát việc áp dụng “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng”
tại các khoa ngoại tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
• Phối hợp giữa bác sĩ và dược sĩ trong việc tối ưu sử dụng kháng
sinh dự phòng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO – MỤC LỤC
1. Centers for Disease Control and Prevention Guideline for the Prevention of Surgical Site Infection, 2017.
2. Boyle KK, Rachala S, Nodzo SR. Centers for disease control and prevention 2017 guidelines for prevention of
surgical site infections: review and relevant recommendations. Current reviews in musculoskeletal medicine.
2018 Sep 1;11(3):357-69.
3. Najjar, Peter A., and Douglas S. Smink. "Prophylactic antibiotics and prevention of surgical site
infections." Surgical Clinics 95.2 (2015): 269-283.
4. World Health Organization. Global guidelines for the prevention of surgical site infection. World Health
Organization; 2016
5. Scott, R. Douglas. "The direct medical costs of healthcare-associated infections in US hospitals and the benefits
of prevention." (2009).
6. Mu Y, Edwards JR, Horan TC, Berrios-Torres SI, Fridkin SK. Improving risk adjusted measures of surgical site
infection for the National Healthcare Safely Network. Infection Control & Hospital Epidemiology. 2011
Oct;32(10):970-86.
7. Ling ML, Apisarnthanarak A, Madriaga G. The burden of healthcareassociated infections in Southeast Asia: a
systematic literature review and meta-analysis. Clinical Infectious Diseases. 2015 Jun 1;60(11):1690-9.
TÀI LIỆU THAM KHẢO – MỤC LỤC
8. Bộ Y Tế (2012), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015.
9. Bộ Y Tế (2012), Hướng dẫn Phòng ngừa Nhiễm trùng vết mổ.
10. Jarvis, William R. "Benchmarking for prevention: the Centers for Disease Control and Prevention's National
Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) system experience." Infection 31 (2003): 44-48.
11. Geroulanos, S., et al. "Cephalosporins in surgical prophylaxis." Journal of Chemotherapy 13.sup4 (2001): 23-26.
12. Therapeutic Guidelines ASHP Therapeutic Guidelines on Antimicrobial Prophylaxis in Surgery.
13. Bratzler DW, Dellinger EP, Olsen KM, Perl TM, Auwaerter PG, Bolon MK, Fish DN, Napolitano LM, Sawyer RG,
Slain D, Steinberg JP. Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery. Surgical infections. 2013
Feb 1;14(1):73-156.
14. Anderson, Deverick J., Daniel J. Sexton, and T. Post. "Antimicrobial prophylaxis for prevention of surgical site
infection in adults." UpToDate, Harris a (Ed), UpToDate, Waltham, MA. Accessed on March 25 (2016).

You might also like