4. Thuốc Kháng Lao

You might also like

You are on page 1of 12

23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

Phân loại 2 nhóm thuốc thường dùng


THUỐC 01 trong điều trị lao

MỤC 02 Trình bày cơ chế, tác dụng, tác dụng phụ

ĐIỀU TRỊ LAO TIÊU 03 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng lao

04 Vận dụng trong điều trị

ThS. DS. Nguyễn Dân Phúc

1 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

VI KHUẨN Mycobacterium tuberculosis


còn gọi là trực khuẩn Koch
VI KHUẨN
LAO LAO
• Kháng cồn và acid
• Ái khí hoàn toàn Mycobacterium
• Phát triển chậm (20-24 giờ mới sinh sản/lần) tuberculosis
• Thích nghi môi trường khác nhau. Dễ sinh ra
chủng kháng thuốc
• Cấu trúc vỏ phức tạp
• Tồn tại trong đại thực bào

Singh A., Gupta A.K., Singh S. (2020) Molecular Mechanisms of Drug Resistance in Mycobacterium tuberculosis: Role of Nanoparticles Against Multi-drug-Resistant Tuberculosis (MDR-TB). In: Saxena S.,
Khurana S. (eds) NanoBioMedicine. Springer, Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-32-9898-9_12

3 4

1
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

VI KHUẨN QUẦN THỂ VI KHUẨN LAO


LAO NHÓM A (vách hang lao)

Mycobacterium • Giàu oxy, độ pH kiềm, thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn.
• Nằm ngoài tế bào, số lượng lớn, phát triển mạnh.
tuberculosis • Dễ xuất hiện chủng kháng thuốc
Bị tiêu diệt bởi
RIFAMPICIN
ISONIAZID
STREPTOMYCIN

Singh A., Gupta A.K., Singh S. (2020) Molecular Mechanisms of Drug Resistance in Mycobacterium tuberculosis: Role of Nanoparticles Against Multi-drug-Resistant Tuberculosis (MDR-TB). In: Saxena S.,
Khurana S. (eds) NanoBioMedicine. Springer, Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-32-9898-9_12

5 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

QUẦN THỂ VI KHUẨN LAO QUẦN THỂ VI KHUẨN LAO


NHÓM B ( ổ bã đậu)
NHÓM C

• Gồm các vi khuẩn đã bị thực bào và nằm trong đại thực bào, vi khuẩn phát triển rất
• Gồm các vi khuẩn khu trú ở vách hang lao nhưng sâu hơn nhóm A
chậm vì độ pH toan
• pH kiềm với phân áp oxy thấp nên phát triển chậm hơn.
• Khả năng sống sót cao
• Nhóm này chỉ có rifampicin và isoniazid là các thuốc chống lao có tác dụng
Tác dụng PYRAZINAMIDE > RIFAMPICIN > ISONIAZID
Bị tiêu diệt bởi
STREPTOMYCIN thì hoàn toàn không tác dụng.
RIFAMPICIN (tốt nhất)
ISONIAZID

7 8

2
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

QUẦN THỂ VI KHUẨN LAO PHÂN LOẠI


ISONIAZID
NHÓM D (trong tổn thương xơ, vôi hoá) Hoạt tính trị liệu CAO
RIFAMPICIN

• Gồm các vi khuẩn gây bệnh nằm trong đại thực bào, hoàn toàn không chuyển
01 Độc tính THẤP ETHAMBUTOL
STREPTOMYCIN
PYRAZINAMIDE
hóa hay phát triển nên được gọi là nhóm vi khuẩn lao “ngủ”
• Số lượng vi khuẩn thuộc nhóm này khá ít và có thể tự bị tiêu diệt bởi hệ thống
ETHIONAMIDE
miễn dịch của cơ thể. CYCLOSERINE
Hoạt tính trị liệu THẤP
Các thuốc chống lao KHÔNG có tác dụng. 02 Độc tính CAO
KANAMYCIN
AMIKACIN
PAS
CAPREOMYCIN

9 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

6 THUỐC KHÁNG LAO 6 THUỐC KHÁNG LAO


THIẾT YẾU THEO WHO THIẾT YẾU THEO WHO
01 ISONIAZID ( I ) diệt khuẩn kìm khuẩn kết hợp
02 RIFAMPICIN ( R ) 05 ETHAMBUTOL ( E ) với diệt khuẩn chính
nhằm ngăn ngừa
06 Thiacetazone ( T hay TB1 ) kháng thuốc
03 PYRAZINAMIDE ( Z ) kìm khuẩn, hỗ trợ khi
cần thiết
04 STREPTOMYCIN ( S )

11 12

3
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ISONIAZID INH, RIMIFON ISONIAZID


DẠNG THUỐC CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Viên nén 300, 150, 100 và 50mg
- Sirô 50mg/5 ml - Ức chế tổng hợp Acid Mycolic
- Ống tiêm 1 g/10 ml; 100mg/1 ml.
Do ức chế quá trình tổng hợp mycolic acid là
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN sự kéo dài mạch của acid nhờ enzyme
- Diệt khuẩn ở nồng độ ≤ 0,2 mcg/ml desaturase, giảm số lượng lipid của màng vi
- Tỷ lệ kháng thuốc 1/10^6 khuẩn, làm vi khuẩn không phát triển được.

Diệt khuẩn trong và ngoài tế bào

Dược Thư 2012 Cẩm nang hướng dẫn điều trị lao

13 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ISONIAZID ISONIAZID
HẤP THU CHUYỂN HOÁ
- Uống hay tiêm - Ở gan bằng phản ứng acetyl hóa ⇨ Acetylisoniazid và Acid isonicotinic ( bởi men N-

- Antacid có chứa Hydroxit nhôm (làm rối loạn hấp thụ INH) acetyl transferase (NAT))

- Dẫn xuất của Salicylat làm tăng độc tính của INH; dùng quá liều INH - Đào thải qua nước tiểu. Các chất chuyển hóa khác của thuốc (isonicotinyl glycin,
có thể gây nên nôn mửa, hôn mê, ức chế hô hấp, trường hợp này phải isonicotinyl hydrazon, N-methylisoniazid) chỉ có ít trong nước tiểu
- Tốc độ Acetyl hoá chia 2 nhóm
rửa dạ dày cho Vitamin B6 liều cao
- Khuếch tán dễ dàng vào dịch thể và tế bào Nhóm người "acetyl hoá nhanh" T1/2 < 70 phút
Nhóm người "acetyl hoá chậm" T1/2 > 3 giờ
- Người Việt Nam 38,2% Acetyl hoá nhanh; 61,8% Acetyl hoá chậm
Cẩm nang hướng dẫn điều trị lao Dược thư 2012

15 16

4
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ISONIAZID ISONIAZID
CHUYỂN HOÁ CHUYỂN HOÁ
NAT2 CYP2E1 Dùng thuốc mỗi ngày ⇨ KHÔNG khác nhau giữa nhóm chuyển hoá nhanh và chuyển
- Isoniazid ⇨ Acetylisoniazid (bài tiết qua thận) ⇨ Acetyl hydrazin (độc gan) hoá chậm
Dùng thuốc cách ngày ⇨ Giảm hiệu quả INH
NAT2

Diacetyl hydrazin (không độc) ĐÀO THẢI


- Chủ yếu qua nước tiếu
Phản ứng acetyl hoá nhanh nhanh chóng loại bỏ Acetyl hydrazin
- Suy thận nhẹ không cần giảm liều
Phản ứng acetyl hoá chậm hoặc cảm ứng enzym CYP2E1 ⇨ chất chuyển hoá độc hơn
- Giảm liều nếu bị suy gan (các thuốc cảm ứng enzym CYP2E1
Dược thư 2012 Dược thư 2012

17 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ISONIAZID ISONIAZID
CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ
- Điều trị bệnh lao
- Phòng ngừa bệnh lao - Viêm dây thần kinh ngoại biên: thiếu Vitamin B6 khi sử dụng INH
Những đối tượng có nguy cơ thiếu
• Tiểu đường
• Nghiện rượu
• Suy dinh dưỡng
• Có thai, cho con bú
• Động kinh
Dược thư 2012 Dược thư 2012

19 20

5
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ISONIAZID ISONIAZID
TÁC DỤNG PHỤ TÁC DỤNG PHỤ

- Viêm dây thần kinh ngoại biên: thiếu Vitamin B6 khi sử dụng INH - Viêm dây thần kinh ngoại biên: thiếu Vitamin B6 khi sử dụng INH
Giả thiết Những đối tượng có nguy cơ thiếu
• Giảm hấp thụ B6 • Tiểu đường
• Mất tác dụng B6 do ức chế men Pyridoxalkinase • Nghiện rượu
• Kết hợp với INH làm mất tác dụng • Suy dinh dưỡng
• INH cạnh tranh với B6 tại receptor • Có thai, cho con bú
⇨ Dự phòng bằng B6 hay không? • Động kinh
Dược thư 2012 Dược thư 2012

21 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ISONIAZID RIFAMPICIN RIFAMPIN, RIFAMYCIN AMP

TÁC DỤNG PHỤ DẠNG THUỐC


- Viên nang 500 mg, 300 mg và 150 mg
- Kết hợp: Tuber (Rifampicin 150mg/ Isoniazid 100mg), Tuberzid (Rifampicin
- Huyết học: mất bạch cầu hạt, thiếu máu, viêm mạch máu
150mg/Isoniazid 75mg/Pyrazinamid 400mg), / Ethambutol
- Viêm khớp, đau lưng:
- Bột pha tiêm 600 mg
- Viêm gan, vàng da hay: người cao tuổi hay người "acetyl hoá chậm"
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
- Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, tiêu chảy, đau thượng vị
- Dễ gây dị ứng: ban đỏ - Diệt khuẩn ở nồng độ 1 mcg/ml
- Tỷ lệ kháng thuốc 1/10^8 - 1/10^7
- Tác dung nội bào và ngoại bào

Dược thư 2012 Dược Thư 2012

23 24

6
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

RIFAMPICIN RIFAMPIN, RIFAMYCIN AMP RIFAMPICIN RIFAMPIN, RIFAMYCIN AMP

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


- Hầu hết vi khuẩn Gram dương và một số vi khuẩn gram âm - Kháng sinh bán tổng hợp dẫn xuất của
- Các vi khuẩn thuộc chủng Mycobacterium, đặc biệt là vi khuẩn lao, phong và rifamycin B
Mycobacterium khác như M. bovis, M. avium - Ức chế hoạt tính enzym ARN polymerase
cản trở gắn enzym vào ADN, ngăn chặn sự
khởi đầu tổng hợp mARN của
Mycobacteria
- Không tác động đến ARN polymerase
của người

Dược Thư 2012 Cẩm nang điều trị lao

25 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

RIFAMPICIN RIFAMPICIN
HẤP THU CHỈ ĐỊNH
Tốt qua đường tiêm và đường uống - Phối hợp thuốc khác điều trị bệnh lao
- Phòng ngừa bệnh lao
CHUYỂN HOÁ - Phối hợp điều trị bệnh phong
- Ở gan, tái hấp thụ qua chu trình gan-ruột - Điều trị nhiễm khuẩn khác
- T 1/2: 1,5 - 5 giờ
- Phối hợp Rifampicin và INH ⇨ tăng độc trên gan (do Rifampicin là thuốc cảm ứng
enzyme Cyp2E1) Cân nhắc khi phối hợp

Dược thư 2012 Dược thư 2012

27 28

7
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

RIFAMPICIN RIFAMPICIN
TÁC DỤNG PHỤ TÁC DỤNG PHỤ
- Viêm gan Cảm ứng enzyme CYP450 mạnh
- Hội chứng giả cúm - Làm giảm T 1/2: Prednisolon, Digitoxine, Quinidine, Ketoconazole, Propranolol,
- Viêm thận kẽ Metoprolol, thuốc đông máu, thuốc ngừa thai dạng uống
- Giảm tiểu cầu - Tự cảm ứng enzyme, sau điều trị 14 ngày T 1/2 của Rifampicin tự rút ngắn lại
- Shock phản vệ, dị ứng
- Rối loạn dạ dày - ruột
- Thai phụ sử dụng trong 3 tháng cuối gây xuất huyết, trẻ sơ sinh

Dược thư 2012 Dược thư 2012

29 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ETHAMBUTOL MYAMBUTOL ETHAMBUTOL


DẠNG THUỐC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
- Viên nén 100, 400 mg
- Ức chế hợp nhất lại của Acid mycolic,
do ngăn tổng hợp arabinogalactan là
thành phần vách của tế bào vi khuẩn
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
- Ngăn tổng hợp ARN
- Kìm khuẩn lao đã đề kháng với INH và
Streptomycin
Cũng chỉ là giả thiết
- DIệt khuẩn liều cao

Dược Thư 2012 Cẩm nang điều trị lao

31 32

8
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

ETHAMBUTOL ETHAMBUTOL
HẤP THU TÁC DỤNG PHỤ
Tốt đường uống, không bị ảnh hưởng bởi thức ăn - Viêm dây thần kinh thị giác (>25mg/kg): giảm thị lực, thu hẹp thị trường, mù màu
(do tạo phức chelat với Zn2+)
CHUYỂN HOÁ - Đau khớp do tăng acid uric
- ít ở gan
- Rối loạn đường tiêu hoá
THẢI TRỪ - Rối loạn về thần kinh: ảo giác, tê cóng, ngứa như kiến bò ở các ngón tay
- Chủ yếu ở thận - Dược phẩm tích luỹ ở những bệnh nhân chức năng thận suy giảm
- T 1/2: 3-4h (2/3 dược phẩm đào thải dạng không đổi qua thận, thận trọng BN
chức năng thận kém)
Dược thư 2012 Dược thư 2012

33 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

STREPTOMYCIN STREPTOMISIN, STREPTOMYCINUM STREPTOMYCIN STREPTOMISIN, STREPTOMYCINUM

DẠNG THUỐC PHỔ KHÁNG KHUẨN


- Bột pha dung môi tiêm 1g ( dạng ion hoá,
- Phổ rộng, chủ yếu Gram âm, vi trùng hiếu khí
không hấp thu qua đường tiêu hoá)
Brucella, Francisella tularensis, Yersinia pestis, Calymmatobacterium granulomatis,
Escherichia coli, Proteus spp., Aerobacter aerogenes, Klebsiella pneumoniae, Enterococci
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN faecalis, Streptococcus viridans, Haemophilus ducreyi, Haemophilus influenza.
- Diệt khuẩn ở nồng độ 1 - 10 mcg/ml - M.tuberculosis
- Tỷ lệ kháng thuốc 1/10^5 - Vi trùng dịch hạch

Diệt khuẩn ngoại bào

Katzung, Bertram G. Basic & Clinical Pharmacology. New York: Lange Medical Books/McGraw Hill, 2004. Katzung, Bertram G. Basic & Clinical Pharmacology. New York: Lange Medical Books/McGraw Hill, 2004.

35 36

9
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

STREPTOMYCIN STREPTOMYCIN
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CƠ CHẾ KHÁNG STREPTOMYCIN
- Thấm qua lớp vỏ tế bào vi khuẩn nhờ một 3 cơ chế chính
Gắn vào Tiểu đv
hệ thống vận chuyển hoạt động phụ thuộc
30S -> ức chế phức
hợp đầu tiên oxy. Môi trường kỵ khí sẽ hạn chế vận • Thay đổi bề mặt tế bào nên ngăn cản thuốc thấm qua màng
chuyển thuốc qua màng • Thay đổi cấu trúc receptor trên tiểu đơn vị 30S nên thuốc không gắn vào được
Chấm dứt sớm việc
giải mã tổng hợp
protein không đầy đủ - Ngăn chặn tổng hợp protein, làm suy giảm • Tạo các enzyme giới hạn sự cố định của kháng sinh trên receptor của ribosome
tính chính xác của quá trình dịch mã từ ARN do đó mất hoạt tính của thuốc
Thông tin mARN bị
sai -> vận chuyển
aA sai
thông tin ở tiểu thể 30S Ribosome

Cẩm nang điều trị lao Cẩm nang điều trị lao

37 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

STREPTOMYCIN STREPTOMYCIN
HẤP THU TÁC DỤNG PHỤ
- Là một cation nên không hấp thu qua ruột và cũng khó đi vào mô, thường dùng IM - Chủ yếu trên ốc tai, tiền đình
đôi khi IV - Độc cho thận: Hoại tử ống lượn gần, giảm độ lọc ở cầu thận
- Shock phản vệ
THẢI TRỪ - Rối loạn chức năng dây thần kinh - cơ, viêm dây thần kinh ngoại biên
- Qua lọc cầu thận - Qua nhao thai làm điếc tai thai nhi

Không dùng cho phụ nữ có thai

Cẩm nang điều trị lao Cẩm nang điều trị lao

39 40

10
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

PYRAZINAMID PZA PYRAZINAMID


DẠNG THUỐC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
- Viên nén 500mg
- M.tubeculosis nhạy cảm với PZA giải phóng pyrazinamidase
- PZA ⇨ acid pyrazinoic (POA) ⇨ giảm pH dưới mức cần thiết để vi khuẩn hoạt động
pyrazinamidase

HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN


- Cơ chế chưa được biết rõ
- Diệt khuẩn ở nồng độ 15mcg/ml
- Tỷ lệ kháng thuốc 1/10^6

Diệt khuẩn nội bào và ngoại bào ở pH toan

Katzung, Bertram G. Basic & Clinical Pharmacology. New York: Lange Medical Books/McGraw Hill, 2004. Katzung, Bertram G. Basic & Clinical Pharmacology. New York: Lange Medical Books/McGraw Hill, 2004.

41 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

PYRAZINAMID NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO


TÁC DỤNG PHỤ
- Hoại tử gan 01 Phối hợp các thuốc kháng lao
02 Dùng thuốc đúng liều
- Gây cơn gout cấp tính ở bệnh nhân gout
03 Dùng thuốc đều đặn, ngày 1 lần
- Chán ăn, nôn mửa
- Sốt 04 Dùng thuốc đủ thời gian, 2 giai đoạn
• Tấn công: tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn để ngăn
TƯƠNG TÁC chặn các đột biến kháng thuốc
- Giảm tác dụng hạ acid uric của Probenecid, Aspirin • Duy trì: tiêu diệt triệt để vi khuẩn lao trong vùng tổn
- Tăng tác dụng của Sulfonylure thương để tránh tái phát

Katzung, Bertram G. Basic & Clinical Pharmacology. New York: Lange Medical Books/McGraw Hill, 2004. Hướng dẫn chẩn đoản, điều trị và dự phòng bệnh Lao của Bộ y tế

43 49

11
23/05/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
20 May 2022 20 May 2022

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC LAO MỘT SỐ PHÁC ĐỒ VÀ CHỈ ĐỊNH


- Áp dụng chiến lược DOTS (Directly Observed Therapy Short) điều trị ngắn Điều trị lao mới mắc
ngày có kiểm soát Công thức: 2RHZE(S)/4RHE; 2RHZE/4RH
- Theo dõi tác dụng phụ để xử lý kịp thời Điều trị lại
Công thức: 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3 hoặc 2SRHZE/1RHZE/5RHE

Điều trị trẻ em


Công thức: 2RHZE/10RH

Hướng dẫn chẩn đoản, điều trị và dự phòng bệnh Lao của Bộ y tế Hướng dẫn chẩn đoản, điều trị và dự phòng bệnh Lao của Bộ y tế

50 51

12

You might also like