You are on page 1of 214

10/23/2022

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
-----------------------

BÀI GIẢNG

VI SINH VẬT

Giảng viên: TS. Trịnh Đình Khá


Bộ môn Công nghệ sinh học

HÀ NỘI, 2022

Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Vi sinh vật - Microbiology


- Số tín chỉ: 03
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 45 tiết (3TC)
+ Tự học: 3 tín chỉ x 30 giờ = 90 giờ
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:
+ Điểm chuyên cần: 10%
+ Điểm thường xuyên: 10%
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%
+ Điểm thi kết thúc học phần: 60% (Thi trắc nghiệm trên máy)

10/23/2022 2

1
10/23/2022

NỘI DUNG MÔN HỌC


1. Nhập môn vi sinh vật

2. Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học - sử dụng kinh hiển vi và chuẩn bị mẫu

3. Cấu tạo tế bào prokaryote

4. Cấu tạo tế bào eukaryote 10. Điều hòa biểu hiện gene

5. Dinh dưỡng vi sinh vật 11. Virus

6. Sự tăng trưởng của vi sinh vật


12. Các hệ thống phân lọai vi sinh vật
7. Trao đổi chất ở vi sinh vật - dị hóa

8. Trao đổi chất ở vi sinh vật - đồng hóa

9. Gene vi sinh vật và đột biến gene

10/23/2022 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10/23/2022 4

2
10/23/2022

CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN VI SINH VẬT

I – KHÁI NIỆM VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

II – CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VSV

III - ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT

5
10/23/2022

I – KHÁI NIỆM VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU


1. Khái niệm
• Vi sinh vật - Microorganisms:
• Vi sinh vật học - Microbiology : khoa học nghiên cứu các đặc điểm
sinh học của VSV

10/23/2022 6

3
10/23/2022

10/23/2022 7

2. Sơ lược lịch sử phát triển


2.1. Giai đoạn phát triển sớm của vi sinh vật học
• Kinh nghiệm muối dưa cà, làm tương, mắm, mứt, ướp thịt, cá, ủ phân,
trồng luân canh với cây họ Đậu…
• 1674, Antonie van Leeuwenhoek (1632 - 1723) - quan sát các vi khuẩn và
ĐVNS nhờ KHV tự tạo.

Leeuwenhoek (1632-1723) và kính hiển vi tự chế

10/23/2022 8

4
10/23/2022

2.2. Giai đoạn vi sinh vật học thực nghiệm với Pasteur

• Louis Pasteur (1822-1895), Pháp, là ông tổ của vi sinh vật học.

• Với thí nghiệm bình cổ cong, Pasteur đã chứng minh VSV không thể “tự
sinh” hay “ngẫu sinh”.

10/23/2022 Pasteur (1822-1895) và hình các loại bình cổ cong 9

10/23/2022 10

5
10/23/2022

• Một số cống hiến quan trọng của L.Pasteur:


- Tìm ra nguyên nhân VSV của bệnh rượu vang chua
- Đề xuất phương pháp thanh trùng Pasteur
- Giải quyết được dịch bệnh tằm gai
- Chế ra ‘vacxin’ ngừa và trị bệnh chó dại…

10/23/2022 11

2.3. GIAI ĐOẠN SAU PASTEUR


• Robert Koch: phát triển các phương pháp nghiên cứu VSV, đề ra phương
pháp chứng minh một VSV là nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm (quy
tắc Koch), PP phân lập và thuần khiết VSV trên môi trường đặc…

• Năm 1882, Koch khám phá ra vi trùng bệnh lao

• Petri (1852-1921) chế ra các dụng cụ để nghiên cứu VSV - đĩa Petri.

Robert Koch (1843-1910) Vi khuẩn lao chụp qua kính hiển vi 12

6
10/23/2022

Quy tắc Koch

10/23/2022 13

• 1892, I-va-nôp-xki chứng minh có sự tồn tại của loại VSV siêu hiển
vi gây ra bệnh khảm ở thuốc lá.
• 1897, Beijerinck gọi loại VSV này là Virus – nọc độc. Là người đầu
tiên phân lập được vi khuẩn nốt sần
• 1897, Eduard Buchner chứng minh vai trò của enzim trong quá
trình lên men rượu

10/23/2022 14

7
10/23/2022

• 1928, Alexander Fleming khám phá ra chất kháng sinh penixilin.

Alexander Fleming (1881-1955) Nấm Penicillium sản sinh penicillin

10/23/2022 15

8
10/23/2022

2.4. Vi sinh học hiện đại


Vi sinh học hiện đại được đánh dấu bằng sự phát triển mạnh mẽ
của sinh học phân tử và của công nghệ sinh học:

- VSV trong tổng hợp sinh học các axit amin, các loại vitamin,
hoocmon sinh trưởng, các CKS…

- Sử dụng VSV diệt sâu hại, sản xuất các chế phẩm thuốc trừ sâu
sinh học, sử dụng làm sạch môi trường…

- Tạo ra những cơ thể chuyển gen với các đặc tính mới ưu việt…

- Ứng dụng sản xuất vaccine, sản xuất các protein tái tổ hợp…

II. Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật:


- Sử dụng kính hiển vi: KHV quang học, KHV đối pha, KHV
huỳnh quang, KHV điện tử thưởng (TEM), KHV điện tử quét (SEM)….

Kính hiển vi quang Kính hiển vi điện tử Kính hiển vi điện tử


học truyền dẫn (TEM) quét (SEM)

10/23/2022 18

9
10/23/2022

- Nhóm các phương pháp nuôi cấy trên môi trường lỏng và
đặc: nghiên cứu đặc điểm sinh lý – sinh hóa, các hợp chất
mà chúng tiết ra

10/23/2022 19

- Các phương pháp cố định – nhuộm màu: để nghiên cứu hình dạng, kích
thước và một số cấu tạo trong TB VSV

10/23/2022 20

10
10/23/2022

- Các phương pháp siêu ly tâm


- Các phương pháp đồng vị phóng xạ (S35 với protein, P32 với axit nucleic)…

10/23/2022 21

III - ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT

10/23/2022 22

11
10/23/2022

1. Đặc điểm chung của các VSV


1.1. Kích thước nhỏ bé
• Đơn vị đo virus là nm, vi khuẩn là µm

10/23/2022 23

10/23/2022 24

12
10/23/2022

1.2. Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh

• Năng lực hấp thu và chuyển hóa vượt xa các sinh vật bậc cao.

Nấm men rượu Sacharomyces cerevisiae

13
10/23/2022

10/23/2022 27

VSV Xử lý nước thải

14
10/23/2022

1.3. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

• Tốc độ sinh trưởng và sinh sôi nảy nở cực kỳ lớn.


• Thời gian thế hệ ngắn

1.4. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị

• Số lượng enzym thích ứng chiếm tới 10% protein trong tế bào

• Dễ phát sinh biến dị.

30

15
10/23/2022

Corynebacterium glutanicum Nhà máy VEDAN – Việt Nam

10/23/2022 31

1.5. Phân bố rộng, chủng loại nhiều

• Phân bố khắp mọi nơi trên trái đất

• Hiện biết trên 100 ngìn loài, chiếm không quá 10% tổng số loài
VSV có sẵn trong tự nhiên.

10/23/2022 32

16
10/23/2022

2. Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên


và trong nền kinh tế quốc dân
- VSV tham gia vào việc khép kín vòng tuần hoàn các vật chất và giữ
cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
- VSV có vai trò to lớn đối với nông nghiệp: cải tạo đất, cố định đạm,
quay vòng các nguyên tố…
- VSV tham gia tích cực bảo vệ môi trường.
- VSV có vai trò quan trọng trong ngành năng lượng
- VSV là lực lượng sản xuất trực tiếp của ngành công nghiệp lên men
- Là đối tượng nghiên cứu khoa học rất lý tưởng
- VSV có hại: gây bệnh, phá hủy mùa màng, phá hủy các công trình
xây dựng….

10/23/2022 34

17
10/23/2022

10/23/2022 35

Nấm men
(Yeast)

10/23/2022 36

18
10/23/2022

10/23/2022 37

10/23/2022 38

19
10/23/2022

Chương 2
VI SINH VẬT NHÂN SƠ
(PROKARYOTES)

39
10/23/2022

Các vi sinh vật nhân sơ

1 Nhóm vi khuẩn thật

2 Nhóm vi khuẩn cổ

20
10/23/2022

Nội dung chính

Nhóm VK
Vi vi khuẩn nguyên
khuẩn thật thủy

Xạ Vi
khuẩn khuẩn
lam

1. VI KHUẨN
• Vi khuẩn (bacterium, bacteria): đơn bào, nhân sơ, kích thước hiển vi

10/23/2022 42

21
10/23/2022

1.1. HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN


• Kích thước: 0,2 – 2 x 2- 8 µm.
• Hình thái:

Một số hình dạng chính của vi khuẩn. (Stepp/Woods, 1998)


43

* Cầu khuẩn (Coccus, Cocci)

VD: Staphylococcus aureus – tụ


cầu vàng
- G+
- Không sinh bào tử
- Gây nhiễm trùng

Staphylococcus
10/23/2022 44

22
10/23/2022

* Trực khuẩn (bacillus/bacterium)

- Hình que, có dạng đơn, dạng đôi,


dạng chuỗi….
- Các chi trực khuẩn G +, sinh bào tử:
+ Bacillus: B. anthracis , B.
thuringiensis, B. subtilis…
+ Clostridium: C. botulinum, C.
pasteurianum, C. tetani… Bacillus subtilis,

- Các chi trực khuẩn G -, không sinh


bào tử:
+ Salmonella:
+ Escherichia:
+ Shigella:
+ Pseudomonas:

Pseudomonas aeruginosa
10/23/2022 45

* Xoắn khuẩn (Spirochaetes)


- hình lượn sóng: gồm có hình
xoắn thưa (xoắn khuẩn -
Spirillum), hình xoắn khít (xoắn
thể - Spirochaetes)
Spirillum Spirochaetes
- thường bắt màu Gram âm

- Có khả năng di động

* Phẩy khuẩn (Vibrio)


- hình que uốn cong, có hình
dấu phẩy, hình lưỡi liềm, …
- thường bắt màu Gram âm

10/23/2022 46

23
10/23/2022

1.2. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO VI KHUẨN

10/23/2022 47

1.2.1. Thành tế bào

• 25 – 30% khối lượng, lớp ngoài cùng, duy trì hình dạng và bảo vệ TB

• Quan sát thành: phương pháp co nguyên sinh, nhuộm màu thành…

• Phân biệt 2 nhóm: vi khuẩn gram dương và vi khuẩn Gram âm.

Vi khuẩn Gram dương


Vi khuẩn Gram âm
10/23/2022 48

24
10/23/2022

10/23/2022 49

a. Cấu tạo hóa học

10/23/2022
Thành tế bào ở vi khuẩn Gram dương (B) và Gram âm (C) 50

25
10/23/2022

Tỉ lệ các thành phần của thành VK G+ và VK G-

Tỉ lệ % đối với khối lượng khô của thành TB VK


Thành phần
G+ G-

Peptidoglican 30 – 95 5 – 20

Axit teicoic Cao 0

Lipoit Hầu như không có 20

Protein Không có hoặc ít cao

10/23/2022 51

(1) Thành VK Gram dương

Là 1 lớp peptidoglycan (mucopeptit, murein, glycopeptit) đồng nhất,


dày 20 – 80nm, hàm lượng 30 - 95%.

10/23/2022 52

26
10/23/2022

(1) Thành VK Gram dương

• Peptidoglican: là mạng lưới polime xốp, dày, nhiều lớp, không tan,
khá cứng và bền vững, gồm: N-acetyl glucosamine (NAG) and N-
acetyl muramic acid (NAM) và tetrapeptide.

53

NAM chỉ có ở thành VK, liên kết với 1 chuỗi oligopeptide ngắn, thường là: L-
alanine, D-alanine, D-glutamic acid and diaminopimelic acid (DPA)

10/23/2022 54

27
10/23/2022

• Axit teicoic:

- chỉ có G+, là polime của ribitol photphat hoặc grixerol photphat, tích
điện âm, liên kết với PG hoặc CM,

- liên quan đến kháng nguyên bề mặt và tính gây bệnh của một số VK
G+, là thụ thể hấp phụ đối với một số thể thực khuẩn.

10/23/2022 55

(2) Thành VK Gram âm


- Cấu tạo phức tạp, gồm: 1lớp PG mỏng 2 – 7nm, được bao quanh bởi
1 lớp màng ngoài dày 7 – 8nm.
- Thành phần: PG: 5 – 10%, lipit tự do 20%, protein và lipoprotein
50%, lipopolisaccarit 20% trọng lượng của thành.

10/23/2022 56

28
10/23/2022

(2) Thành VK Gram âm


• Lớp Peptidoglican: mỏng, chỉ có 1 lớp

• Lớp màng ngoài: bản chất màng sinh học

- Protein:

+ Protein cơ chất (xuyên màng): vận chuyển đường, axit amin,


dipeptit, tripeptit, ion vô cơ.

+ Protein ngoài màng: vận chuyển phần tử lớn như Vitamin B12,
nucleotit . . .

- Lipoprotein: nhiều chủng loại, vai trò liên kết giữa lớp PG bên
trong với lớp màng ngoài ở vi khuẩn Gram âm.

57

• Lipopolisaccarit (LPS): có nhiều ở lớp màng ngoài của VK Gram âm,


8-10nm, 3 thành phần:

- lipit A: nội độc tố của VK

- polisaccarit lõi

- kháng nguyên O: quyết định nhiều đặc tính huyết thanh của các
VK và là vị trí thụ thể của nhiều thực khuẩn thể.

58

29
10/23/2022

10/23/2022 59

Một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram dương và Gram âm

Tính chất G+ G-
Nhuôm Gram Bắt màu tím hoặc tía nhuộm màu phụ đỏ
phucsin
Lớp Peptidoglican Dày, nhiều lớp, 30- Mỏng, chỉ có 1 lớp, 5-
95% khối lượng khô 20% khối lượng khô
của thành của thành
Axit teicoic Cao Không có
Lớp màng phía ngoài Không có Có
thành
Lớp Lipopolysaccarit Rất ít hoặc không có Nhiều, hàm lượng cao
Hàm lượng lipit và Thấp, hầu như Cao, tạo thành lớp
protein không có ngoài thành
Cấu trúc gốc tiên mao Hai vòng ở đĩa gốc Bốn vòng ở đĩa gốc
60

30
10/23/2022

Một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram dương và Gram âm
Tính chất G+ G-
Tạo độc đố Chủ yếu là ngoại Chủ yếu là nội độc tố
độc tố
Chống chịu với tác nhân Khả năng chống Khả năng chống chịu
vật lý chịu cao thấp
Mẫn cảm với lyzozym Rất mẫn cảm, dễ Ít mẫn cảm, cần xử lý
bị tan, tạo thành phá vỡ lớp màng ngoài,
protoplast tạo sphaeroplast
Mẫn cảm với Cao Thấp
penicillin,sunfonamit
Mẫn cảm với Thấp Cao
streptomycin, tetracyclin,
cloram-phenicon
Kết hợp với thuốc nhuộm Cao, chặt chẽ Thấp, lỏng lẻo
kiềm
Chống chịu khô hạn, muối Cao Thấp
natri 61

b. Chức năng của thành tế bào:

• Duy trì ngoại hình của tế bào

• Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao

• Giúp tế bào đề kháng với các lực tác động từ bên ngoài

• Cần thiết cho quá trình phân cắt bình thường của tế bào

• Cản trở sự xâm nhập vào tế bào của một số chất có hại (chất
kháng sinh, độc tố…).

• Có liên quan mật thiết đến tính kháng nguyên, tính gây bệnh
(sinh nội độc tố, tính mẫn cảm với thể thực khuẩn...)

10/23/2022 62

31
10/23/2022

Những trường hợp tế bào không quan sát thấy thành TB:

Đặc điểm Thể Thể VK dạng L Micoplatma


nguyên sinh cầu
Dạng vi khuẩn (G+/G-)
Có / Không có thành
Phương thức hình thành
Mẫn cảm với áp suất
thẩm thấu, cồn
Mẫn cảm với lizozim,
penicillin
Mẫn cảm với penicillin
Khả năng tổng hợp lại
thành
Khả năng phân bào
Khả10/23/2022
năng di truyền 63

Phương pháp nhuộm Gram:


- Do Hans Christian J. Gram (1853-1938) đề ra
- Là phương pháp nhuộm màu kép cho phép phân loại vi khuẩn thành 2
nhóm chính.

Vi khuẩn G+ Vi khuẩn G-
10/23/2022 64

32
10/23/2022

10/23/2022 Kỹ thuật nhuộm Gram 65

2.2. Màng tế bào chất

2.2.1. Cấu tạo màng sinh chất

• Dày 4-5 nm

• Thành phần: photpholipit (30-40%), protein (60-70%), gluxit

• Cấu tạo:
- Mô hình khảm lỏng của MSC: theo Singer và Nicholson

- Hầu hết không chứa các sterol (như colesterol), thay vào đó là các
phân tử hopanoit
- Cấu trúc mezoxom

10/23/2022 66

33
10/23/2022

Cấu tạo màng sinh chất

10/23/2022 67

10/23/2022 Hạt mezoxom của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử 68

34
10/23/2022

Chức năng của màng tế bào chất

• Khống chế sự vận chuyển trao đổi ra, vào tế bào của các chất dinh
dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất.

• Duy trì một áp suất thẩm thấu bình thường bên trong tế bào.

• Nơi thực hiện quá trình hô hấp ở Vi khuẩn

• Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành tế bào và các
polime của vỏ nhày.

• Là nơi tiến hành các quá trình photphoryl oxi hóa và photphoryl
quang hợp.

• Là nơi tổng hợp nhiều loại emzym, các protein của chuỗi hô hấp.

• 10/23/2022
Cung cấp năng lượng cho sự vận động của tiên mao. 69

2.3. Tế bào chất


• Vùng dịch thể ở dạng keo chứa các chất hòa tan trong suốt
và các hạt như riboxom, vật thể ẩn nhập.

• Thành phần: protein, axit nucleic, hidratcacbon, lipit, các ion


vô cơ và nhiều chất có khối lượng phân tử thấp khác.

• Khi còn non, đang sinh trưởng bắt màu giống nhau. Khi
trưởng thành, bắt màu không đồng đều và có tính chiết
quang khác nhau.

• Không chứa bộ khung tế bào (mạng lưới các sợi)

10/23/2022 70

35
10/23/2022

* Riboxom

10/23/2022 71

* Các thể vùi


- Glicogen: nguồn dự trữ C cung cấp nguyên liệu cho năng lượng và sinh tổng hợp.
-Cacboxyxom nguồn dự trữ enzim enzim ribolozo 1,5-diphotphat cacboxylase và có
thể là nơi cố định CO2.
- Không bào khí giúp VK trôi nổi trên bề mặt nước
- Các thể vùi vô cơ như: hạt poliphotphat hoặc hạt volutin (dự trữ photphat), hạt lưu
huỳnh, …
- Tinh thể độc

10/23/2022 72

36
10/23/2022

2. 4. Thể nhân
• Nucleoid (vùng nhân, thể giống nhân).

• Là 1 NST duy nhất cấu tạo bởi một sợii ADN xoắn kép - cơ sở vật
chất chứa đựng thông tin di truyền của vi khuẩn.

10/23/2022 73

* Plasmit
- Phân tử DNA vòng, kín, tồn tại và sao chép độc lập với NST của
tế bào
- Không cần thiết cho sự sinh trưởng của vật chủ

10/23/2022 74

37
10/23/2022

* Quá trình sinh sản VK


Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi tế bào

10/23/2022 75

Quá trình sinh sản VK

10/23/2022 76

38
10/23/2022

2.5. Bào tử
- Thể nghỉ của 1 số loại VK, có dạng hình cầu hay hình bầu dục
- Mỗi VK chỉ tạo 1 bào tử, hình thành khi gặp điều kiện bất lợi

Bào tử (spore) và Tinh thể độc (Crystal) ở Bacillus thuringiensis (trái)


và Bacillus sphaericus (phải).

* Cấu trúc của bào tử

39
10/23/2022

* Sự hình thành bào tử

10/23/2022 79

10/23/2022 80

40
10/23/2022

* Sự nảy mầm của bào tử

• Là quá trình chuyển từ bào tử ở trạng thái nghỉ sang tế


bào sinh dưỡng của vi khuẩn
• Gồm 3 giai đoạn: hoạt hóa, nảy mầm và sinh trưởng.

Bào tử hình thành một phần của chu kỳ cuộc sống của nhiều loài thực
vật, tảo, nấm và nguyên sinh. Tuy nhiên, ở vi khuẩn, bào tử là những
cấu trúc đề kháng sử dụng để tồn tại trong điều kiện không thuận lợi.

10/23/2022 82

41
10/23/2022

2.6. Bao nhày


• Lớp vật chất dạng keo, có độ dày bất định.
• Thành phần: polysaccarit, ngoài ra có polipeptit và protein.

Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose

10/23/2022 83

 Phân loại:
- Bao nhày mỏng (vi giáp mạc)

- Bao nhày (giáp mạc)

- Khối nhày (khuẩn giao đoàn): thực chất là các bao nhày liên kết
lại với nhau

 Chức năng:
• Bảo vệ

• Dự trữ thức ăn

• Tích lũy một số sản phẩm trao đổi chất.

• Giúp cho vi khuẩn bám được vào bề mặt của một số giá thể.

10/23/2022 84

42
10/23/2022

2.7. Tiên mao

10/23/2022 85

10/23/2022 86

43
10/23/2022

Tiên mao của vi khuẩn có các loại khác nhau:


- Không có tiên mao (vô mao, atrichia)
- Mọc ở 1 cực:
+ Có 1 tiên mao mọc ở cực (đơn mao, monotricha).
+ Có 1 chùm tiên mao mọc ở cực (chùm mao, lophotricha).
- Mọc ở 2 cực:
+ Có 1 tiên mao mọc ở 2 cực.
+ Có 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực ( song chùm mao, amphitricha).
- Mọc khắp xung quanh bề mặt tế bào (chu mao, peritricha). VD:
Salmonella, Escherichia, Baciillus, Clostridium…
- Mọc từ giữa tế bào như trường hợp vi khuẩn Selenomonas
ruminantium.
10/23/2022 87

10/23/2022 88

44
10/23/2022

2.8. Khuẩn mao và Khuẩn mao giới tính

10/23/2022 89

MICROBIAL ART

45
10/23/2022

CÂU HỎI ÔN TẬP:


1. Sự đa dạng về hình thái của VK? Phương pháp quan sát hình
thái VK?
2. Phân biệt thành VK G+ và VK G-? Nguyên tắc của phương pháp
nhuộm Gram?
3. Chức năng chính của thành VK? Phân biệt một số trường hợp tế
bào không có thành?
4. Trình bày các thành phần cấu tạo chính của TB VK?
5. Trình bày các thành phần cấu tạo nằm bên ngoài thành TBVK?
6. Đặc điểm của bào tử vi khuẩn? Cấu tạo và cơ chế hình thành?
7. Phân biệt Tiên mao và Tiêm mao?

10/23/2022 91

2. XẠ KHUẨN

92
10/23/2022

46
10/23/2022

2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XẠ KHUẨN


2.1.1. Đặc điểm phân loại
- Trước thế kỉ 19 người ta xếp xạ khuẩn vào nấm.

- Năm 1978 Gibbens và Murray chia các vi khuẩn nhân nguyên


thuỷ thành 4 ngành:

Ngành Gracilicutes: gồm các vi khuẩn Gram âm

Ngành Tenericutes: gồm xạ khuẩn và các vi khuẩn Gram dương

Ngành Mollicutes: gồm các vi khuẩn chưa có thành tế bào.

Ngành Mendosicutes: gồm các vi khuẩn mà thành tế bào không


chứa peptidoglican.
10/23/2022 93

- Năm 1980 Woese và cộng sự chia sinh giới thành 3 giới, trong đó
vi khuẩn nhân nguyên thuỷ tách thành 2 giới:

(Tương ứng với


ngành Mendosicutes)

10/23/2022 94

47
10/23/2022

10/23/2022 95

2.1.2. Đặc điểm chung của xạ khuẩn:

• Vi khuẩn thật, bắt màu Gr+, cấu tạo dạng sợi phân nhánh.

• Phần lớn là hiếu khí, một số kị khí hoặc vi hiếu khí; sống hoại sinh
hoặc một số cộng sinh trong nốt sần rễ cây không thuộc bộ đậu.

• Tổng hợp nhiều sản phẩm TĐC quan trọng: CKS, vitamin nhóm B,
một số axit amin và axit hữu cơ….

• Phân bố rộng rãi trong đất, trong nước, trong các cơ chất hữu cơ…

• VD: Streptomyces, Streptoverticillium, Thermomnospora,


Actinosynnema…..
96

48
10/23/2022

2.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI XẠ KHUẨN


* Khuẩn ty xạ khuẩn:
• Hình thái: hình chùy, phân nhánh hay sợi dài. Đường kính: 0,2 – 2,5 µm.

• Hệ khuẩn ti (hệ sợi) phát triển, không vách ngăn và không tự đứt đoạn, có
màu sắc đa dạng

• Khuẩn ti cơ chất có thể tiết sắc tố vào môi trường

Khuẩn ti khí sinh, khuẩn ti cơ chất trên môi trường thạch

• Trong môi trường đặc, phát triển thành hai loại: khuẩn ti cơ chất và
khuẩn ti khí sinh.
• Khi trưởng thành, trên đỉnh KTKS hình thành các sợi bào tử (cuống
sinh bào tử)

98

49
10/23/2022

• Trong môi trường dịch thể, XK tạo thành dạng bông.

10/23/2022 99

* Khuẩn lạc của xạ khuẩn:


• Kích thước: 0,5 – 2mm.

• Bề mặt có thể nhẵn, có mấu lồi, có nếp nhăn hoặc sần sùi, thô ráp,
dạng phấn, dạng nhung tơ, không trong suốt, có các nếp tỏa ra theo
hình phóng xạ

• Có màu sắc đa dạng.

50
10/23/2022

2.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TẾ BÀO XẠ KHUẨN

10/23/2022 101

2.3.1. Thành tế bào


• Kết cấu dạng lưới, dày khoảng 10 – 20nm, bắt màu Gram dương,
tác dụng duy trì hình dáng của khuẩn ty, bảo vệ tế bào.

• Không chứa xenllulose và kitin nhưng chứa nhiều enzym tham gia
vào quá trình trao đổi chất và quá trình vận chuyển vật chất qua
màng tế bào.

10/23/2022 102

51
10/23/2022

2.3.2. Màng tế bào chất


• Dày 7,5 – 10 nm, tương tự màng vi khuẩn

• Cấu trúc mezoxom, giúp làm tăng diện tích tiếp xúc của màng, là
nơi diễn ra quá trình hô hấp của tế bào.

• Vai trò: trao đổi chất, duy trì áp suất thẩm thấu, là nơi sinh tổng
hợp nhiều loại enzim và các thành phần của tế bào…, tham gia
vào quá trình hình thành bào tử.

10/23/2022 103

2.3.3. Tế bào chất


Các thành phần tương tự như ở vi khuẩn, gồm:

• Thể nhân: chưa có màng nhân, chỉ chứa nhiễm sắc chất phân
bố dọc theo các sợi hoặc các tế bào.

• Riboxom vai trò quan trọng trong tổng hợp protein của tế bào.

• Các vật thể ẩn nhập; gồm có các hạt poliphotphat,


polisaccarit…

10/23/2022 104

52
10/23/2022

2.4. Bào tử và sự hình thành bào tử


2.4.1. Cuống sinh bào tử và nang bào tử
• Là 1 phần của khuẩn ty khí sinh đặc biệt chuyên hóa làm chức
năng sinh sản.

• Hình dạng: thẳng, xoắn, lượn sóng, mọc đơn hay mọc vòng... Các
cuống sinh bào tử (sporophore) và cuống sinh nang bào tử
(sporangiophorres) có thể riêng rẽ, có thể phân nhánh.

• Trên mỗi cuống sinh bào tử mang từ 30 ÷ 100 bào tử

• Sự hình thành bào tử ở XK có thể xảy ra do sự kết đoạn hoặc do


sự cắt khúc của cuống sinh bào tử.

10/23/2022 105

10/23/2022 Các dạng cuống sinh bào tử ở Xạ khuẩn 106

53
10/23/2022

10/23/2022 107

2.4.2. Bào tử
• Là cơ quan sinh sản chủ yếu của XK, có nhiều hình dạng, kích
thước 0,7 ÷ 0,9 × 0,7 ÷ 1,9 µm.

• Bề mặt bào tử có thể nhẵn, có gai, khối u, nếp nhăn hay dạng tóc

• Bào tử được bao bọc bởi màng mucopolysaccharide giúp bào tử


tránh được những ảnh hưởng bất lợi của ngoại cảnh như: nhiệt độ,
độ ẩm, pH…

• Hình dạng, kích thước của chuỗi bào tử và cấu trúc màng có thể
thay đổi khi nuôi cấy trên những môi trường khác nhau

108

54
10/23/2022

Các dạng bào tử ở Xạ khuẩn


10/23/2022 109

Bào tử trần được hình thành theo 2 cách:


(1) Vách ngăn hình thành dần từ phía trong của màng TB chất và
tiến dần vào trong tạo ra những vách ngăn không hoàn chỉnh, sau đó sợi
bào tử mới phân cắt thành các bào tử trần.
(2) Thành TB và màng TB chất đồng thời xuất hiện vách ngăn tiến
dần vào trong và làm cho sợi bào tử phân cắt đồng thời tạo thành một
chuỗi bào tử trần.

10/23/2022 110

55
10/23/2022

2.5. Vai trò của xạ khuẩn


• Phân bố rộng rãi trong tự nhiên, sử dụng acid humic và các chất
hữu cơ khó phân giải khác trong đất, giúp tạo độ phì cho đất.

• Có khả năng hình thành chất kháng sinh. Dùng để sản xuất nhiều
enzym như proteaza, amylaza, xenlulaza… một số axit amin và
axit hữu cơ.

• Một số xạ khuẩn có thể tạo nốt sần trên rễ một số cây không thuộc
bộ Đậu và có khả năng cố định nitơ.

• Một số kị khí hoặc vi hiếu khi có thể gây ra các bệnh cho người,
động vật và một số cây trồng.

10/23/2022 111

2.6. SINH TỔNG HỢP CHẤT KHÁNG SINH TỪ XẠ KHUẨN

10/23/2022 112

56
10/23/2022

Câu hỏi ôn tập


1. Đặc điểm phân loại, đặc điểm hình thái, đặc điểm nuôi cấy
XK?
2. Cấu tạo tế bào xạ khuẩn? Vai trò của XK ?
3. Phân biệt khuẩn lạc XK với khuẩn lạc của nấm và VK?
4. Chất kháng sinh là gì? Cơ chế hoạt động của chất kháng
sinh?

10/23/2022 113

3. VI KHUẨN LAM

114
10/23/2022

57
10/23/2022

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI KHUẨN LAM


• Trước đây, VK lam (Cyanobacteria) thường bị gọi nhầm là
Tảo lam (Cyanophyta) hay Tảo lam lục (blue green algae).
• Có khả năng tự dưỡng quang năng nhờ chứa sắc tố quang
hợp là chlorophyll a và phycocyanin- phycobiliprotein.
• Khác biệt với tảo: không có lục lạp, không có nhân thực,
riboxom 70S, thành tế bào có chứa peptidoglycan, bắt màu
Gram âm.
• Hình đa dạng, có thể là đơn bào hoặc dạng sợi.

10/23/2022 115

• Không di động hoặc di động bằng cách trườn, một số loài có


túi khí.

• Nhiều loại có dị tế bào có khả năng cố định nitơ.

• Sinh sản vô tính bằng các hạt sinh sản, bào tử hay tảo đoạn.

• Có mặt ở khắp mọi nơi, trong đất, trên đá, trong suối nước
nóng, trong nước ngọt và nước mặn.

• Một số loài có khả năng sống cộng sinh với các cơ thể khác
như Rêu, Dương xỉ, Tuế...Nhiều loài cộng sinh với nấm để
tạo ra Địa y

• Có giả thuyết cho rằng VKL có thể là sinh vật xuất hiện sớm
nhất trên Trái đất
10/23/2022 116

58
10/23/2022

3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO TẾ BÀO


3.2.1. Hình thái
• Đa dạng: Hình cầu, hình elip rộng, hình quả lê, hình trứng, hình
thoi, hình ống…
• Đường kính: 1µm - 30 µm.

10/23/2022 117

10/23/2022 118

59
10/23/2022

3.2.2. CẤU TẠO


• Thành tế bào: Gram âm, thành dầy,
2 tầng, tầng ngoài là tầng
lipopolisaccarit, tầng trong là tầng
peptidoglican.

• Màng sinh chất:

• Tế bào chất: Thể nhân, Các chất


dự trữ (glicogen, poli – β –
hidroxibutirat, volutin,
xianophixin…)

• Bao nhầy:
10/23/2022 119

• Tilacoit - thực hiện quá trình quang hợp

- Có số lượng rất nhiều, dạng bản xếp song song hay có dạng uốn
khúc nằm ở gần màng tế bào chất.

- Trên màng chứa chất diệp lục a, β-caroten, caroteno và các thành
phần có liên quan đến chuỗi chuyển điện tử trong quang hợp.

10/23/2022 120

60
10/23/2022

- Mặt ngoài tilacoit có cấu trúc phicobilixom - protein dạng đĩa, gồm
các sắc tố: phicoxianin, phicoeritrin, allophicoxianin có chức năng hấp
thu ánh sáng.
- Sắc tố phicoxianin màu lam và phicoeritrin màu đỏ hấp thu và đưa
ánh sáng vào hệ thống quang hợp II, còn clorophin a thì lại phát huy
tác dụng trong hệ thống quang hợp I.

10/23/2022 121

3.2.3. Một số cơ quan đặc trưng


• Tế bào dị hình (dị hình bào, heterocyst): có thành dày, màu nhạt,
không chứa sắc tố quang hợp, không chứa các hạt dự trữ. Vai trò
là nơi thực hiện quá trình cố định nitơ phân tử.

• Bào tử nghỉ (hay bào tử tĩnh, akinete): nằm ở đầu hoặc ở giữa
sợi, có thành dày, màu thẫm và có tác dụng chống chịu cao đối
với các điều kiện bất lợi của môi trường sống.

10/23/2022 122
Dị hình bào Bào tử nghỉ

61
10/23/2022

• Tảo đoạn (hay đoạn sợi liền, hormogonia): là chuỗi các tế bào
ngắn được đứt ra từ sợi VK lam, có khả năng chuyển động trong
nước, có thể phát triển thành một sợi mới.

• Hạt sinh sản (gonidium): là một tế bào có màng nhầy được tách ra
từ sợi vi khuẩn lam và làm chức năng sinh sản.

• Vi tiểu bào nang (mannocyst): là các túi nhỏ bé được sinh ra từ


bên trong tế bào mẹ do sự co nguyên sinh.

10/23/2022 123
Tảo đoạn

3.3. SỰ PHÂN BỐ VÀ VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN LAM

3.3.1. Sự phân bố
• Phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên

• Sống cộng sinh trong bèo hoa dâu, trong rễ các cây thuộc chi Cycas,
Gunera, cộng sinh với nấm trong địa y.

• Có khả năng cố định nitơ và có sức đề kháng cao với các điều kiện
bất lợi.

10/23/2022 124

62
10/23/2022

3.3.2. Vai trò


• Có giá trị dinh dưỡng cao, chứa một số hoạt chất có giá trị y học.

• Nhiều chủng có hoạt tính cố định nitơ cao

• Làm sạch nước thải

• Hiện tượng nước nở hoa: Gây ra do VK lam phát triển quá mạnh

10/23/2022 125

4. NHÓM VI KHUẨN NGUYÊN THỦY

126
10/23/2022

63
10/23/2022

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


• Kích thước rất nhỏ bé

• Có ý kiến cho rằng có vị trí trung gian giữa virus và VK

10/23/2022 127

4.2. Micoplatma (Mycoplasma)


• Năm 1898, E.Nocard và cs phân lập Micoplatma từ bò bị bệnh
viêm phổi màng phổi truyền nhiễm, gọi là VSV viêm phổi màng
phổi (PPO, sau đổi thành PPLO).

• Năm 1955 chính thức gọi tên Micoplatma

10/23/2022 128
Mycoplasma gây bệnh viêm màng phổi ở trâu, bò

64
10/23/2022

• Năm 1967, các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện ra các loại
Micoplatma gây bệnh cho thực vật, được gọi là VSV loại
Micoplatma (MLO)

Mycoplasma gây bệnh thực vật

10/23/2022 129

4.2. 1. Đặc điểm cấu tạo tế bào


• VK nguyên thủy, chưa có thành tế bào, Gram âm.

• Kích thước nhỏ bé (qua nến lọc VK):150 – 300nm, đa hình thái.

• Màng tế bào chứa sterol

10/23/2022 130

65
10/23/2022

• Mẫn cảm với áp suất thẩm thấu, cồn, các chất hoạt động bề mặt,
các CKS ngăn cản quá trình sinh tổng hợp protein, các CKS thuộc
nhóm polien

• Không mẫn cảm với penixilin, cephalosporin và các CKS ức chế


quá trình tổng hợp thành tế bào

10/23/2022 131

4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển


• VSV nhỏ nhất trong sinh giới có đời sống dinh dưỡng độc lập.

• Tạo khuẩn lạc nhỏ trên môi trường nuôi cấy nhân tạo

• Sinh sản theo phương thức cắt đôi

• Sinh trưởng cả trong điều kiện hiếu khí lẫn kị khí…

10/23/2022 132

66
10/23/2022

4.3. Ricketxi (Rickettsia)


• Năm 1909, H.T. Ricketts phát hiện mầm bệnh của bệnh sốt thương hàn
phát ban (sau này gọi là bệnh sốt Ricketxi phát ban).

• Năm 1972, I.M. Windsor phát hiện Ricketxi kí sinh trên thực vật, gọi là
những cơ thể loại Ricketxi (RLO – Rickettsia-like organism).

10/23/2022 133

4.3. 1. Đặc điểm cấu tạo tế bào


• VK nguyên thủy, có thành tế bào, bắt màu Gram âm.

• Kích thước: 0,25 x 1 µm – 0,8 x 2 µm, không có dạng qua lọc

• Hình dạng thay đổi: hình que, hình cầu, hình song cầu, hình sợi… tụ
thành từng khối dày đặc trong tế bào cảm nhiễm.

• Mẫn cảm với nhiệt độ, các CKS penicillin, tetracyclin


cloramphenicol….,

10/23/2022 134

67
10/23/2022

4.3. 2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển


• Kí sinh bắt buộc trong tế bào các sinh vật nhân thật

• Có các chu trình trao đổi năng lượng không hoàn chỉnh

• Sinh sản bằng phương thức phân cắt.

10/23/2022 135

- Thường được nuôi cấy trong phôi gà, trong các động vật mẫn cảm,
trong các tổ chức nuôi cấy (như dòng tế bào Hela).
- Vật chủ trung gian thường là các động vật có chân đốt như ve, bét,
bọ, rận…

10/23/2022 136

68
10/23/2022

HeLa cells

Cô gái làm thay đổi y học thế giới


Henrietta Lacks (1920 – 1951)
George Otto Gey (1899-1970)

Tế bào hela được sử dụng trong việc bào chế vacxin bệnh bại liệt, SARS, nghiên
cứu các công thức về chống ung thư, AIDS, ảnh hưởng của chất phóng xạ, chất
độc lên tế bào, lập bản đồ gen và bào chế thuốc chống bệnh lậu, cúm,… Nhờ vào
dòng tế bào hela, mà các nhà khoa học đã phát hiện ra bệnh ung thư cổ tử cung
do virus papillomavirus gây nên

4.4. Clamidia (chlamydia)


• Năm 1907, phát hiện ra thể bao hàm trong tế bào kết mạc của các
bệnh nhân đau mắt hột.

• Năm 1970, Hội nghị quốc tế về mắt hột tại Mĩ chính thức gọi
nhóm VSV này là Chlamydia

10/23/2022 138

69
10/23/2022

4.4. 1. Đặc điểm cấu tạo tế bào


• Kích thước nhỏ, ~ 0,2 - 0,5µm.

• VK Gram âm

• Có riboxom

• Rất mẫn cảm với các chất kháng sinh và sunphamit

10/23/2022 139

4.4. 2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển


• Kí sinh bắt buộc trong các tế bào có nhân thật.
• Có hệ thống enzim không hoàn chỉnh, thiếu các enzim tham
gia vào quá trình trao đổi sinh năng lượng
• Sinh sản bằng hình thức phân cắt
• Trong phòng thí nghiệm có thể nuôi cấy trong màng bao lòng
đỏ trứng gà, trong khoang bụng chuột bạch, trên dòng tế bào
Hela…
• Có chu kỳ sống đặc biệt

10/23/2022 140

70
10/23/2022

 Đặc điểm chu kỳ sống của Chlamydia


(1) Nguyên thể:

- Hình cầu, kích thước nhỏ bé (0,2 - 0,5µm).

- Có thể chuyển động, xâm nhiễm

- Bám vào mặt ngoài của tế bào vật chủ và có tính cảm nhiễm cao.

- Xâm nhập vào trong tế bào. Nguyên thể lớn dần lên trong không
bào và biến thành thủy thể.

10/23/2022 141

10/23/2022 142

71
10/23/2022

(2) Thủy thể:


- Dạng lưới, hình cầu màng mỏng, khá lớn (0,8 - 1,5 µm).
- Trong tế bào, thủy thể liên tiếp phân cắt thành hai phần đều
nhau và tạo thành vi khuẩn lạc trong TBC của vật chủ.
- Một số thủy thể phân hóa thành các nguyên thể nhỏ hơn
nữa, màng dày và có tính cảm nhiễm.
- Khi tế bào vật chủ bị phá vỡ, các nguyên thể được giải
phóng ra sẽ xâm nhiễm vào các tế bào khác.

10/23/2022 143

10/23/2022 144

72
10/23/2022

Nuôi cấy trong màng bao lòng đỏ trứng gà

So sánh giữa nguyên thể và thủy thể của Clamidia

Nguyên thể Thủy thể


Kích thước 0,2 – 0,5 µm 0,8 – 1,5 µm
Vững chắc, không cho Mềm yếu, cho các cao
Thành TB
các cao phân tử đi qua phân tử đi qua
DNA Dày đặc Phân tán
RNA : DNA 1:1 3:1
Metionin Có Không có
Hoạt tính trao đổi chất Thấp Cao
Năng lực đề kháng Mạnh Yếu
Chức năng sinh học Cảm nhiễm Sinh sản (phân cắt)

10/23/2022 146

73
10/23/2022

So sánh giữa Micoplatma, Ricketxia và Clamidia


Đặc điểm Micoplatma Ricketxia Clamidia Virut

Có cấu tạo tế bào

Axit nucleic

Ribosome

Nhuộm Gram

Thành tế bào

Kích thước? Có qua lọc không?

Đời sống kí sinh/độc lập

Nuôi cấy trên MT nhân tạo/tổ chức mô


sống
Sinh sản

Mẫn cảm với CKS ức chế tổng hợp


10/23/2022 147
thành

V - VI KHUẨN CỔ (ARCHAEA)

148
10/23/2022

74
10/23/2022

5.1. Đặc điểm chung


• Năm 1980, Carl R. Woese và cs chia sinh vật nhân nguyên thuỷ thành
hai nhóm: Vi khuẩn (Eubacteria hay Bacteria) và Cổ khuẩn (Archaea
hay Archaeabacteria).

• Thích nghi với các môi trường có điều kiện cực đoan: nhiệt độ cao,
nơi lạnh giá, nồng độ muối cao hay độ acid cao…

• Khó phân lập và nuôi cấy trong điều kiện phòng thí nghiệm

• Được giả thiết là những SV sống đầu tiên xuất hiện trên trái đất.

10/23/2022 149

Hình 1. Ba lĩnh giới của sinh vật: Vi khuẩn (Bacteria),


Cổ khuẩn (Archaea) và Sinh vật nhân thật (Eukarya).

10/23/2022 150

75
10/23/2022

10/23/2022 151

5.2. Đặc điểm cấu tạo tế bào Cổ khuẩn


* Hình dạng: hình cầu, hình que, hình vuông, hình sao…., hầu hết
ở dạng đơn bào

10/23/2022 152

76
10/23/2022

Hình dáng cổ khuẩn

Hình dáng cổ khuẩn

77
10/23/2022

* Cấu tạo tế bào:

10/23/2022 155

* Cấu tạo tế bào:


Đặc điểm Vi khuẩn Cổ khuẩn Sinh vật nhân thật
Cellulose, silicat,
Thành tế bào Peptidoglycan Pseudo-peptidoglycan
chitin…
Màng tế bào Este-lipid Ete-lipid Este-lipid
Nhân/Thể nhân Thể nhân Thể nhân Nhân
Các bào quan Không Không Có
Chỉ có một loại Có nhiều loại Có ba loại
ARN polymeraza
4 đơn vị 7 - 12 đơn vị 7 - 12 đơn vị

Ribosom 70 S 70 S 80 S

Phản ứng của


ribosom với độc tố Đề kháng Mẫn cảm Mẫn cảm
bạch hầu
10/23/2022 156

78
10/23/2022

10/23/2022 157

- Có 1 NST dạng vòng, kích thước nhỏ hơn nhiều so với ở VK


- Cấu trúc bộ máy sinh tổng hợp protein có nhiều điểm tương đồng
với sinh vật nhân thật hơn là với vi khuẩn.
- Có nhiều hình thức dinh dưỡng: hoá dưỡng hữu cơ, hoá dưỡng vô
cơ, tự dưỡng, hay quang hợp.

10/23/2022 158

79
10/23/2022

Giả thiết một số phương thức thích nghi ?

- Enzym gyraza giúp bảo vệ DNA dưới tác dụng


của nhiệt độ
- Liên kết ete – lipid giúp tăng độ bền vững của
màng…

10/23/2022 159

Câu hỏi ôn tập:


• Câu 1. Phân biệt các đối tượng VSV sau: vsv nhân sơ – cổ khuẩn –
vsv nhân chuẩn?

• Câu 2. Phân biệt các đối tượng VSV sau: vi khuẩn – VSV nguyên
thủy – virus

• Câu 3. Phân biệt các đối tượng VSV sau: vi khuẩn – xạ khuẩn – vi
khuẩn lam?

• Câu 4. Phân biệt một số cơ quan đặc trưng ở VK lam?

• Câu 4. Phân biệt giữa nguyên thể và thủy thể của Clamidia?

10/23/2022 160

80
10/23/2022

Chương 3
VI SINH VẬT NHÂN CHUẨN (EUKARYOTES)

I – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI NẤM


II – NẤM MEN
III – NẤM MỐC

161
10/23/2022

10/23/2022 162

81
10/23/2022

10/23/2022 163

10/23/2022 164

82
10/23/2022

I – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI NẤM


1. Cơ thể có bộ máy dinh dưỡng chưa phân hóa thành các cơ quan
riêng biệt
2. Cơ thể tồn tại ở trạng thái đơn bào hoặc đa bào (dạng sợi)
3. Có cấu tạo tế bào nhân chuẩn điển hình
4. Thành phần hóa học của thành tế bào khác nhau giữa các nhóm
nấm. VD: glucan, mannan, glycogen, kitin,….
5. Có đời sống hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh

10/23/2022 165

6. Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính

7. Không có chu trình phát triển chung

- Chu trình lưỡng bội

- Chu trình hai thế hệ

- Chu trình đơn bội

- Chu trình đơn bội – song nhân

- Chu trình vô tính

10/23/2022 166

83
10/23/2022

II – NẤM MEN

167
10/23/2022

2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


• Thuộc nhóm nhân chuẩn, đơn bào hoặc tập hợp đơn bào.

• Thành tế bào có chứa glucan, mannan, 1 số chứa kitin.

• Sinh sản vô tính theo lối nảy chồi, phân cắt tế bào.

• Sinh sản hữu tính bằng nang bào tử

• Vòng đời có 2 trạng thái: tế bào đơn bội và lưỡng bội

• Nhiều loại có khả năng lên men đường, thích nghi với môi trường
chứa đường cao, có tính axit cao.

10/23/2022 168

84
10/23/2022

2.2. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC


a. Hình thái
• Hình cầu, hình trứng, hình ovan, hình elip, hình chai . . .

• Kích thước gấp 10 lần so với tế bào vi khuẩn

• Có loại nấm men có khuẩn ti hoặc khuẩn ti giả.

• Khuẩn lạc trơn nhẵn, có những loại nấm men sinh các sắc tố đỏ,
vàng…

• Có loài có thể tạo thành váng khi nuôi trên môi trường dịch thể.

10/23/2022 169

170

85
10/23/2022

10/23/2022 171

b. Cấu tạo tế bào

Tế bào nấm men


1. Vách tế bào; 2. Màng sinh chất; 3. Chất dự trữ; 4. Lưới nội chất;
5. Ti thể; 6. Nhân; 7. Nguyên sinh chất; 8. Các thể hạt nhỏ
10/23/2022 172

86
10/23/2022

* Thành tế bào
- Dày 25nm, chiếm 25% khối lượng khô của tế bào.

- Thành phần: glucan, mannan, protein (10%), lipit, (1 số chứa kitin).

10/23/2022 174

87
10/23/2022

* Màng tế bào chất

Thành phần hóa học: Protein (50%), lipit (40%), polisaccarit. …

* Tế bào chất
- Các bào quan:
- Không bào: xuất hiện ở TB nấm men già, chứa các
enzim thủy phân, ion kim loại, các sản phẩm trao đổi chất 175
10/23/2022

- Vi thể: đường kính 3 µm, gồm 1 lớp màng dày khoảng 7nm, vai trò
trong quá trình oxi hóa metanol.
- Plasmit: có 50 - 100 plasmit trong 1 tế bào, là 1 phân tử DNA
vòng kín, có khả năng sao chép độc lập, mang thông tin di truyền.

10/23/2022 Vi thể của nấm men 176

88
10/23/2022

* Nhân tế bào
- Màng nhân cấu trúc 2 lớp và có nhiều lỗ.

- Chứa hạch nhân

- Số lượng nhiễm sắc thể thay đổi tùy loài.

10/23/2022 177

2.3. SINH SẢN VÀ CÁC CHU KỲ SỐNG


CỦA NẤM MEN

10/23/2022 178

89
10/23/2022

2.3.1. CÁC PHƯƠNG THỨC SINH SẢN


1. Sinh sản vô tính

- Nảy chồi: ở tất cả các chi nấm men

- Phân cắt: Ở chi Shizosaccharomyces

- Bằng bào tử:

+ Bào tử đốt: ở chi Geotrichum

+ Bào tử bắn: ở chi Sporobolomyces

+ Bào tử áo: ví dụ nấm Candida albicans

2. Sinh sản hữu tính


10/23/2022 179

(1) SINH SẢN VÔ TÍNH


• Nảy chồi
- Chồi phình to, xuất hiện vách ngăn, enzim phân giải vách làm cho
chồi chui ra khỏi tế bào mẹ.

- Khi tế bào chồi tách khỏi tế bào mẹ ở chỗ tách ra còn giữ lại một vết
sẹo của chồi, trên tế bào con cũng mang một vết sẹo.

10/23/2022 180
Sinh sản theo phương pháp Nảy chồi

90
10/23/2022

(1) SINH SẢN VÔ TÍNH


• Phân cắt
- VD: chi Shizosaccharomyces.

- Tế bào dài ra, ở giữa mọc ra vách ngăn chia tế bào thành 2 phần
tương đương nhau, mỗi tế bào sẽ có một nhân.

Sinh sản theo phương thức Phân cắt tế bào


10/23/2022 181

(1) SINH SẢN VÔ TÍNH


• Bào tử bắn
-VD: Sporobolomyces, Sporidiobolus, Bullera…
- Sinh ra trên 1 cuống nhỏ mọc ở các tế bào dinh dưỡng hình trứng.
- Khi bào tử chín, bào tử được bắn ra phía đối diện.

10/23/2022 182

91
10/23/2022

(1) SINH SẢN VÔ TÍNH


• Bào tử áo hay bào tử màng dày

- VD: Candida albicans

- Mọc ở đỉnh của các khuẩn ti giả một số nấm


men.

• Bào tử đốt

- Hình thành các vách ngăn ở đầu các nấm


men dạng sợi

- Sau đó tách ra thành các bào tử đốt.

10/23/2022 183

(2) SINH SẢN HỮU TÍNH


• VD: chi Saccharomyces…

• Sinh sản bằng bào tử túi :

- Hai TB khác giới (mang dấu + và -) đứng cạnh nhau, tiếp nối với
nhau tiến hành phối chất, phối nhân tạo tế bào lưỡng bội.

- TB lưỡng bội có thể nảy chồi tạo các TB sinh dưỡng lưỡng bội hoặc
phân chia giảm nhiễm tạo thành các bào tử đơn bội.

- TB hình thành các bào tử được gọi là nang, các bào tử trong nang
được gọi là nang bào tử. Số lượng bào tử trong nang thường là 4 – 8.

- Các bào tử này được giải phóng, nảy mầm tạo thành các TB đơn bội.

10/23/2022 184

92
10/23/2022

 Cần phân biệt nội bào tử VK với bào tử vi nấm


1. Nội bào tử VK
- Là cấu trúc nghỉ, có tính đề kháng đặc biệt, có ở nhiều
VK Gram dương
- Nằm trong TB dinh dưỡng, cấu trúc rất phức tạp
- Số lượng 1bào tử /TB
- Không có chức năng sinh sản
- Có tính đề kháng cao với các sốc của MT
- Các VK mang BT đều gây bệnh rất nguy hiểm

Bacillus subtilis

Cl. butyricum

93
10/23/2022

2. Bào tử vi nấm
- BT là cơ quan sinh sản vô tính hay hữu tính
- Số lượng và hình dạng phong phú
- Nằm trong hay ngoài TB

S. cerevisae

Aspergillus niger

94
10/23/2022

2.3.2. CHU KỲ SỐNG CỦA NẤM MEN


- Có sự xen kẽ giữa hình thức sinh sản vô tính và hữu tính
- Có 3 dạng chu trình sinh học

nang

Chu trình lưỡng bội

Chu trình
đơn bội

10/23/2022 189

(1) Chu trình đơn bội – lưỡng bội

10/23/2022 190

95
10/23/2022

(2) Chu trình ưu thế đơn bội

(3) Chu trình ưu thế lưỡng bội


10/23/2022 191

2.3. VAI TRÒ CỦA NẤM MEN


 Tích cực:

• Sử dụng trong công nghiệp sản xuất bia, rượu, bánh mỳ...

• Sản xuất sinh khối phục vụ chăn nuôi, sản xuất cao nấm men, các
enzim như amilaza, lactaza, axit ribonucleic, riboflavin (vitamin B2),
các axit amin như lizin, metionin…

• Công cụ đắc lực để mang các DNA tái tổ hợp phục vụ cho việc sản
xuất các sản phẩm thế hệ mới của kĩ thuật di truyền.

 Tiêu cực:

• Nấm men có hại, gây ra hiện tượng làm hư hỏng thực phẩm, gây bệnh
cho người và cho động vật chăn nuôi.
10/23/2022 192

96
10/23/2022

III - NẤM SỢI

193
10/23/2022

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


• VSV nhân chuẩn, dạng sợi, đa bào.

• Đời sống dị dưỡng, một số cộng sinh với thực vật, một số kí sinh trên
người, động vật, thực vật và gây ra các bệnh nấm khá nguy hiểm.

• Nhiều nấm sợi sinh ra các độc tố nấm có thể gây ra bệnh ung thư và
nhiều bệnh tật khác (VD: Aflatoxin…).

• Phân bố rộng rãi và tham gia tích cực vào vòng tuần hoàn vật chất.

• Sử dụng rộng rãi trong đời sống và công nghiệp sản xuất….

10/23/2022 194

97
10/23/2022

10/23/2022 195

10/23/2022 196

98
10/23/2022

3.2. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA NẤM SỢI


• Kích thước 4,5 – 21 µm.

• Cấu trúc của tế bào nấm sợi:

- Thành tế bào

- Màng sinh chất

- Tế bào chất
- Thể màng biên: nằm ở giữa thành
TB và màng tế bào chất, bao bọc bởi
một lớp màng đơn và có hình dạng
biến hóa.
197

- Trên môi trường đặc, tạo 2 loại khuẩn ti: khuẩn ti cơ chất và
khuẩn ti khí sinh.

10/23/2022 198

99
10/23/2022

• Một số loại nấm khuẩn ti không có vách ngăn nên trong khuẩn ti có
nhiều nhân (tế bào đa nhân).

• Một số loại nấm có vách ngăn thì do khả năng di chuyển của nhân mà
từng tế bào có thể chứa 1, 2… nhân hoặc không có nhân nào.

10/23/2022 199

10/23/2022 200

100
10/23/2022

- Màu sắc khuẩn lạc đa dạng, kích thước khuẩn lạc lớn

10/23/2022 201

• Cấu trúc của sợi nấm

10/23/2022 202

101
10/23/2022

• Đỉnh sợi nấm:

- Dạng chóp nón, không tăng trưởng, ít chứa cơ quan tử, tác dụng che
chở và bảo vệ.

• Tầng tăng trưởng:

- Cấu trúc dạng mạng lưới, phần quyết định sự tăng trưởng và phân
nhánh của sợi nấm

- Chứa nguyên sinh chất với nhiều nhân, cơ quan tử, enzim, a. nucleic

• Phần thành thục

- Thành tế bào gồm các sợi ngang được tăng cường bởi các sợi dọc.

- Bắt đầu từ phần này trở xuống sự tăng trưởng của sợi nấm ngừng lại.
10/23/2022 203

Cấu tạo tế bào đỉnh sợi nấm Fusarium (theo Howard R J & Heist J R., 1979)
(Chú thích: MT: vi ống, M: ty thể, SC: bộ Golgi, V: bọng(túi) đỉnh, P: màng
10/23/2022 sinh chất 4 lớp) 204

102
10/23/2022

3.3. CÁC DẠNG BIẾN HÓA CỦA SỢI NẤM


3.3.1. Biến hóa theo hướng để thích nghi với các điều kiện sống

• Rễ giả: giúp nấm bám chặt và hấp thụ chất dinh dưỡng từ cơ chất.

• Sợi bò hay thân bò: phát sinh từ các sợi nấm cơ chất, phát triển thành
các rễ giả để bám chắc vào cơ chất.

• Sợi hút: có ở nấm kí sinh bắt buộc, giúp hút chất dinh dưỡng từ cơ thể
của vật chủ.

10/23/2022 205
Rễ giả (rhizoid) và Sợi bò (stolon) Sợi hút (haustoria)

• Sợi áp: có ở nấm kí sinh thực vật, phần sợi nấm tiếp xúc với vật chủ
phồng to ra, các mô của vật chủ dưới tác dụng của enzim do nấm sinh
ra sẽ bị phá hủy từng phần hay hoàn toàn.

• Vòng nấm hay mạng nấm: Khi con mồi tiếp xúc với chất dính, vòng
nấm sẽ gắn chặt lại và mọc ra một nhánh đâm xuyên qua vỏ ngoài của
con vật.

10/23/2022 206
Sợi áp (appressoria) Vòng nấm hay mạng nấm

103
10/23/2022

3.3.2. Biến hóa theo hướng thực hiện chức năng sinh sản

• Đầu bào tử trần: cơ quan sinh sản vô tính, có thể tỏa tròn ra hình
phóng xạ, cũng có thể hướng cả về một phía tạo thành hình trụ.

10/23/2022 207
Đầu bào tử trần

• Nang bào tử kín (sporangia): mọc lên từ cuống nang. Mỗi nang bào tử
kín có một nang trụ nối tiếp với cuống nang và nằm bên trong của nang
bào tử kín. Các bào tử kín được sinh ra bên trong nang này.

Nang bào tử kín (sporangia)


10/23/2022 208

104
10/23/2022

• Đĩa giá: Gặp ở các nấm kí sinh trên thực vật, gồm 1 đĩa phẳng cấu tạo
bởi các sợi nấm quấn chặt lấy nhau trên đó có các cuống bào tử trần
mọc thẳng đứng.

• Túi giá: hình cầu hay hình chai, vỏ cấu tạo bởi các lớp sợi quấn chặt
lại với nhau. Thành trong của vỏ mang các cuống bào tử trần. Các bào
tử trần sinh ra từ đỉnh các cuống này.

10/23/2022 209
Đĩa giá (trái) và túi giá (phải) được gắn với những cuống bào tử dính..

• Đảm: Là cơ quan sinh sản hữu tính do tế bào song nhân ở đỉnh phình
to ra mà tạo thành. Trên đảm sẽ mọc ra bốn cuống nhỏ đầu phình to
ra. Các nhân đơn bội sẽ đi vào 4 cuống nhỏ này và về sau phát triển
thành 4 bào tử đảm.

Đảm (basidia)
10/23/2022 210

105
10/23/2022

• Cụm giá: một khối dày gồm các cuống bào tử trần ngắn xếp liền với
nhau. Bào tử trần sinh ra trên đỉnh cuống, tạo thành một cái đệm gồm
nhiều cuống dính với nhau một phần hoặc tất cả.

• Bó giá: Là nhiều cuống bào tử trần dài, xếp song song với nhau ở trên
phần gốc hoặc suốt dọc cuống, mang các bào tử trần ở phần ngọn
hoặc suốt dọc thân.

10/23/2022 211
Cụm giá (sporodochium) Bó giá (synnema, coremium)

• Thể đệm: = đệm nấm, là một khối sợi nấm có thành tế bào dính liền
nhau theo nhiều hướng tạo các mô giả. Trên hoặc trong đều có mang
các cơ quan sinh sản.

• Quả túi: Là loại thể đệm gặp ở nấm túi. Có dạng túi hình cầu có loại
quả túi hình chai, có loại quả túi hình đĩa.

10/23/2022 212
Đệm nấm (stroma) Quả túi (fruit - bodes)

106
10/23/2022

3.4. Vai trò của nấm mốc


• Trong sản xuất công nghiệp: tổng hợp CKS, axit hữu cơ, vitamin …

• Có thể dùng làm thiên địch diệt côn trùng.

• Phân giải chất hữu cơ trả lại độ mầu mỡ cho đất trồng.

• Những loài nấm sống cộng sinh với thực vật giúp cho rễ cây hút được
nhiều hơn lượng phân vô cơ khó tan và cung cấp cho nhu cầu phát
triển của cây trồng.

• Là đối tượng nghiên cứu về di truyền học

• Gây thiệt hại lương thực, thực phẩm, gây hư hại vật dụng, quần áo... ,
gây bệnh cho người, động vật khác và cây trồng.

10/23/2022 213

Đặc điểm Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm men Nấm mốc

Vị trí phân
loại
Kích thước
tế bào
Đơn bào/
Đa bào
Vách ngăn
tế bào

Khuẩn lạc
Màu sắc
khuẩn lạc
10/23/2022 214

107
10/23/2022

Yeast

10/23/2022 215

Chủ đề:

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, ĐỜI SỐNG, PHÂN BỐ, VAI TRÒ
CỦA 1 LOẠI VI SINH VẬT

Yêu cầu:
- Trình bày power point không quá 15 slide
- Nộp cho cán bộ lớp trước thứ 4
- Cán bộ lớp gửi file nén gồm tất cả các file nộp qua email
trước 12h thứ 4 ngày 28.9

10/23/2022 216

108
10/23/2022

Chương IV –
DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT

I – THÀNH PHẦN TẾ BÀO VÀ DINH DƯỠNG VSV

II – CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ

III – CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG QUA

MÀNG TẾ BÀO
10/23/2022 217

I – THÀNH PHẦN TẾ BÀO VÀ DINH DƯỠNG VSV


• Chất dinh dưỡng đối với VSV là bất kỳ chất nào được
VSV hấp thụ từ môi trường xung quanh và được sử dụng
làm nguyên liệu để cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp
tạo ra các thành phần của TB hoặc để cung cấp cho quá
trình trao đổi năng lượng.

• Quá trình dinh dưỡng: quá trình hấp thụ các chất dinh
dưỡng để thoả mãn mọi nhu cầu dinh trưởng và phát triển

10/23/2022 218

109
10/23/2022

I – THÀNH PHẦN TẾ BÀO VÀ DINH DƯỠNG VSV


• Thành phần hoá học của tế bào VSV quyết định nhu cầu
dinh dưỡng của VSV.

• Lượng các nguyên tố chứa ở VSV phụ thuộc: đối tượng


VSV, điều kiện nuôi cấy, giai đoạn phát triển…

10/23/2022 219

I – THÀNH PHẦN TẾ BÀO VÀ DINH DƯỠNG VSV

10/23/2022 220

110
10/23/2022

Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên sinh khối tế bào

KHÁI NIỆM

10/23/2022 221

II – CÁC CHẤT DINH DƯỠNG


VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ

10/23/2022 222

111
10/23/2022

(*) MT Hansen (g/l)


(*) MT MPA (g/l)
Glucose 50;
Cao thịt : 5 (3 - 5)
Pepton 10;
Peptone : 10
K2HPO4: 3;
NaCl :5
MgSO4.7H2O: 2 - 5;
(*) MT Gause I (g/l) thạch: 20 (*) MT Czapek (g/l)
Tinh bột tan: 30; Saccaroz: 30;
MgSO4.7H2O: 0,5; NaNO3 : 3,0 ;
Một số môi
NaCl: 0,5; K2HPO4 :1,0 ;
trường
K2HPO4 : 0,5; nuôi cấy vi MgSO4 : 0,5 ;
KNO3 :1,0; thạch: 20; sinh vật KCl : 0,5; thạch : 20;
pH10/23/2022
= 7. pH = 5,0 – 5,5. 223

II – CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ

2.1. Nguồn thức ăn cacbon của VSV

• Có thể là các chất vô cơ hoặc chất hữu cơ.

• Giá trị dinh dưỡng và khả năng hấp thụ C phụ


thuộc:

(1) thành phần hoá học và tính chất sinh lý của


nguồn thức ăn,

(2) đặc điểm sinh lý của từng loại VSV.

10/23/2022 224

112
10/23/2022

2.1. Nguồn thức ăn cacbon của VSV


- Đường: Các loài VSV khác nhau thích hợp với
những nồng độ đường không giống nhau (đồng phân
dạng D).

10/23/2022 225

-Tinh bột: phải hồ hoá (hoặc đường hóa) trước khi sử dụng

10/23/2022 226

113
10/23/2022

2.1. Nguồn thức ăn cacbon của VSV

- Cellulose: sử dụng dưới dạng bột, giấy lọc, bông…

10/23/2022 227

2.1. Nguồn thức ăn cacbon của VSV

- Lipit, parafin, dầu mỏ...:


thông khí tạo từng giọt nhỏ để
có thể tiếp xúc được với thành
tế bào của VSV.

10/23/2022 228

114
10/23/2022

Sự cố tràn dầu

Một con chim hải âu đầu trắng, loài


được liệt kê trong sách Đỏ bị chết vì
dính dầu

Tàu Racer Express đã gây ra sự cố


tràn 1.000 lít dầu và loang ra diện tích
mặt nước biển khoảng 300 - 350 m2.

10/23/2022 230

115
10/23/2022

2.1. Nguồn thức ăn cacbon của VSV


- Rỉ đường là nguồn C rẻ tiền và rất thích hợp cho sự phát
triển của nhiều loại VSV.

- Các hợp chất hữu cơ chứa cả C và N: VD: nước thịt, nước


chiết ngô, nước chiết nấm men, nước chiết đại mạch, nước
chiết giá đậu...

10/23/2022 231

Ứng dụng VSV trong xử lý rác thải

10/23/2022 232

116
10/23/2022

Sử dụng phế thải nông nghiệp trong nuôi trồng nấm

10/23/2022 233

2.2. Nguồn thức ăn nitơ của VSV

• NH3 :

• NH4+: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3… tạo độ chua sinh

lý làm giảm pH môi trường

• Ure: (NH)2CO

• Muối nitrat: NaNO3, Ca (NO3)2, NH4NO3…

10/23/2022 234

117
10/23/2022

2.2. Nguồn thức ăn nitơ của VSV


• Khí nitơ tự do - N2: dự trữ nhiều nhất trong tự
nhiên, được sử dụng chủ yếu bởi các VSV có khả
năng cố định nitơ phân tử nhờ hệ enzym
nitrogenase.

10/23/2022 235

2.2. Nguồn thức ăn nitơ của VSV


• Nguồn nitơ hữu cơ:
- Protein cao phân tử:

- Pepton: loại chế phẩm thuỷ phân không triệt để


của protein.

10/23/2022 236

118
10/23/2022

2.2. Nguồn thức ăn nitơ của VSV


• Nhu cầu về axit amin khác nhau ở các loại VSV

- Nhóm tự dưỡng amin: tự tổng hợp được các aa cần


thiết

- Nhóm dị dưỡng amin: không tự tổng hợp được 1 hoặc


nhiều loại aa cần thiết (các aa không thay thế)

- Nhóm có thể phát triển được khi không có aa trong


môi trường nhưng nếu có thì sẽ phát triển tốt hơn.

Lưu ý: Các VSV thường không hấp thụ được các đồng
phân aa dãy D
10/23/2022 237

2.2. Nguồn thức ăn nitơ của VSV


- Các VK gây bệnh, VK gây thối, VK lactic thường đòi hỏi
phải cung cấp nhiều axit amin có sẵn.

- Các loài VK sống trong đất (Azotobacter, Clostridium,


các VK tự dưỡng hóa năng …) có khả năng tự tổng hợp
các axit amin cần thiết cho chúng.

- Nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn cũng thường không đòi


hỏi axit amin có sẵn. Tuy nhiên sự có mặt của các axit
amin trong môi trường sẽ làm tăng tốc độ phát triển của
chúng.
10/23/2022 238

119
10/23/2022

2.3. Nguồn thức ăn khoáng của VSV


(*) MT PDA
• Môi trường tự nhiên: không
Khoai tây: 200 gr.
cần bổ sung nguyên tố Đường Dextrose: 20 gr.
khoáng Thạch Agar: 20 gr.
Nước: 1 l.ít
• Môi trường tổng hợp (dùng
nguyên liệu là hoá chất): phải (*) MT Czapek (g/l)
Saccaroz: 30;
bổ sung đủ các nguyên tố
NaNO3 : 3,0 ;
khoáng cần thiết. K2HPO4 :1,0 ;
MgSO4 : 0,5 ;
KCl : 0,5; thạch : 20;
pH = 5,0 – 5,5.
10/23/2022 239

2.3. Nguồn thức ăn khoáng của VSV


• Nguyên tố đại lượng:

- P: thường bổ sung các loại photphat vô cơ (nhất là


photphat kali) nhằm cung cấp photpho và tạo ra tính
đệm cho môi trường.

- S, Mg, Fe, Ca, K, Na…

10/23/2022 240

120
10/23/2022

2.3. Nguồn thức ăn khoáng của VSV


• Nguyên tố vi lượng:

- Nồng độ cần thiết của từng nguyên tố vi lượng trong


môi trường thường chỉ vào khoảng 10-6 - 10-8 M.

- Có sẵn trong nước máy, hóa chất, trong dụng cụ thủy


tinh… => thường không cần bổ sung khi nuôi cấy VSV.

=> Sự dư thừa các nguyên tố khoáng là không cần thiết


và có thể dẫn đến những ảnh hưởng xấu tới sinh
trưởng và sinh tổng hợp các chất của VSV.

10/23/2022 241

2.4. Nhu cầu về chất sinh trưởng của VSV


• Một số VSV muốn phát triển cần phải được cung cấp
những chất sinh trưởng thích hợp nào đó (đặc biệt khi
nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng tổng hợp).

• Những chất được coi là chất sinh trưởng của loại VSV
này hoàn toàn có thể không phải là chất sinh trưởng
đối với một loại VSV khác.

10/23/2022 242

121
10/23/2022

2.4. Nhu cầu về chất sinh trưởng của VSV


• Chất sinh trưởng quan trọng nhất là các vitamin, ngoài
ra có các gốc kiềm, purin, pirimidin, các axit béo và các
thành phần của màng tế bào.

• Nhu cầu vitamin của VSV có sự khác nhau:

• VSV tự dưỡng chất sinh trưởng (tự tổng hợp ra các


vitamin cần thiết)

• VSV dị dưỡng chất sinh trưởng (đòi hỏi cung cấp ít


hoặc nhiều loại vitamin khác nhau)
10/23/2022 243

III – CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN


CHẤT DINH DƯỠNG QUA
MÀNG TẾ BÀO

10/23/2022 244

122
10/23/2022

1. Nhập bào
-2 hình thức:
-Thực bào
-Ẩm bào
-Cơ chế
-Chức năng
-Khởi đầu quá trình tiêu hóa
-Tạo cử động dạng amib

Thực bào Ẩm bào

123
10/23/2022

3.3.2. Xuất bào


• Chức năng:
– Bài tiết chất tổng hợp
– Bài xuất chất cặn bã

124
10/23/2022

Xuất bào

125
10/23/2022

3.4. Vận chuyển chọn lọc


các chất qua màng
• Vận chuyển thụ động
– Khuếch tán
– Thẩm thấu
– Điện thẩm
– Siêu lọc

 Vận chuyển chủ động


 Vận chuyển chủ động sơ cấp
 Vận chuyển chủ động thứ cấp
 Vận chuyển tích cực qua kẽ tế bào

3.4.1. Vận chuyển thụ động


• Khái niệm:
– Theo hướng gradient
– Không cần cung cấp năng lượng ATP
– Hầu hết không cần chất mang

126
10/23/2022

3.4.1.1. Khuếch tán

• Khái niệm: cao – thấp, chuyển động nhiệt


• Các yếu tố ảnh hưởng:
– Bản chất chất khuếch tán
– Nhiệt độ
– Trạng thái màng
– 1 chất khác cùng khuếch tán
– Chênh lệch nồng độ

• Hình thức:
– Khuếch tán đơn giản
• Qua lớp lipid kép
• Qua kênh protein
– Khuếch tán có gia tốc

127
10/23/2022

Khuếch tán đơn giản Khuếch tán được


gia tốc
Qua lớp lipid kép Qua kênh protein
Hình thức Trực tiếp qua khe Trực tiếp qua Chất mang
kênh (protein VC)
Chất Lipid, khí, vitamin Ion, nước Dinh dưỡng
khuếch tán tan trong dầu,
nước
Đặc điểm - Tính tan trong -Đường kính, -Chất khuêch tán
lipid hình dạng, điện gắn lên điểm gắn
- Động năng của tích -Thay đổi cấu hình
nước lớn -Vị trí và sự đóng -Chuyển động
mở cổng kênh nhiệt
Khác nhau Tốc độ không có giá trị giới hạn Tốc độ có giá trị
giới hạn

Khuếch tán đơn giản Khuếch tán được gia tốc

VC được gia tốc VC Glucose

128
10/23/2022

3.4.1.2. Hiện tượng thẩm thấu

• Khái niệm:
– Dung dịch: dung môi, chất tan
– Dung môi: ASTT thấp đến ASTT cao
• Luật Van’t Hoff: P=RTC
• Đơn vị của C: osmol
– Osmolality: số osmol/kg dung dịch
– Osmolarity: số osmol/lít dung dịch
• C của dịch cơ thể: 282-285 mosmol/L
• Ý nghĩa

129
10/23/2022

3.4.1.3. Điện thẩm


• Khái niệm: sự chuyển động của các ion khi có
sự chênh lệch điện thế
• Trạng thái thăng bằng động:
chênh lệch điện thế=chênh lệch nồng độ
• Phương trình Nernst (ion hóa trị 1):
EMF=±log(C1/C2)

3.4.1.4. Siêu lọc


Hiện tượng siêu lọc là hiện tượng lọc qua màng trong các điều kiện
sau:
· Màng lọc ngăn các đại phân tử có phân tử lượng lớn hơn giá
trị giới hạn
· Màng lọc cho các phân tử và ion nhỏ lọt qua
· Có thêm tác dụng của građiên áp suất thủy tĩnh hướng từ
phần có các đại phân tử sang phần kia hoặc ngược lại.

Ví dụ:
- Vận chuyển nước giữa hệ mạnh và mô
- Lọc của cầu thận

130
10/23/2022

Hỗn hợp protein: 5, 10, 30, 55, 60, 80 kDa, các chất hòa
tan, ion

Cần tinh sạch protein làm vaccine 60 kDa

3.4.2. Vận chuyển chủ động

• Khái niệm:
– Ngược hướng gradient
– Cần cung cấp năng lượng ATP
– Cần chất mang
• Hình thức:
– Vận chuyển chủ động sơ cấp
– Vận chuyển chủ động thứ cấp

131
10/23/2022

Sơ cấp Thứ cấp


Đồng vận Đồng vận
chuyển thuận chuyển nghịch
Đặc điểm ATP trực tiếp -ATP gián tiếp -ATP gián tiếp
-Cùng hướng -Ngược hướng
Chất được VC Các ion Chất hữu cơ (dinh dưỡng), ion

Ví dụ -Bơm Na+ - Na+ và - Na+ - Ca++


(Na+/K+-ATP) glucose, aa - Na+ - H+
-Các bơm khác: + +
- Na ,K và 2 Cl-

bơm Ca++, bơm


H+

Sơ cấp Thứ cấp

132
10/23/2022

Đặc điểm
Thụ động Chủ động Bằng túi

Năng Chuyển ATP ATP


lượng động nhiệt
Chiều vận Cùng chiều Ngược chiều Theo nhu
chuyển gradient gradient điện cầu tế bào
hóa
nồng độ
Hình thức Trực tiếp Chất mang Một phần
hoặc chất màng tế
mang bào

Chương V –
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG
LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

10/23/2022 266

133
10/23/2022

I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG


Trao đổi chất và trao đổi năng lượng?

Trao đổi chất là tổng các phản ứng hóa học do tế bào
thực hiện, gồm 2 quá trình cơ bản: đồng hóa và dị hóa.
Trao đổi năng lượng: Các quá trình oxi hóa – phân hủy
kèm theo sự giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt
động sống
Nguồn cung cấp năng lượng từ đâu?
- Năng lượng hóa học của các chất trong thức ăn
hoặc các chất dự trữ

10/23/2022
- Nguồn năng lượng ánh sáng. 267

Chu kỳ trao đổi chất chung của thế giới sinh vật

10/23/2022 268

134
10/23/2022

• Liên kết cao năng và vai trò của ATP

10/23/2022 269

- ATP là một hợp chất cao năng, là đồng tiền năng lượng của TB,
cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của TB.

ATP

Năng lượng
dùng cho
E E quá trình
Năng lượng
từ quá trình đồng hóa
dị hóa và các hoạt
động sống
khác của
TB.
ADP + P
i

135
10/23/2022

II - SỰ OXI HÓA SINH HỌC VÀ SINH NĂNG LƯỢNG


Ở CÁC VI SINH VẬT DỊ DƯỠNG

271
10/23/2022

2.1. Sự oxi hóa sinh học và sinh năng lượng


• K/n: các phản ứng oxi hóa sinh năng lượng xảy ra trong tế bào sống.

• Phân biệt sự oxi hóa sinh học và sự oxi hóa phi sinh học (sự cháy)

Sự cháy Sự oxi hóa sinh học


Bản chất Sự oxi hóa chất hữu cơ để giải phóng ra năng lượng
Phương thức phản ứng Phản ứng nhanh Phản ứng bậc thang
một bước nhiều bước
Điều kiện Nhiệt độ cao Nhiệt độ ổn định
Sự tham gia của oxi Tham gia trực tiếp Có thể không cần phải tham
gia trực tiếp
Chất xúc tác Không Enzim
Hình thức sinh năng lượng Nhiệt, ánh sáng Phần lớn là ATP

Hiệu suất sử dụng năng Thấp Cao


lượng
10/23/2022

136
10/23/2022

Oxi hóa sinh học và phi sinh học

Giải phóng năng lượng

-2 ATP
G3P
Tích lũy năng lượng C-C-C-P

4 ATP

Năng suất

Tiến trình của sự oxy hóa sinh học:

- Giai đoạn đầu: các hợp chất cao phân tử bị thủy phân
thành các chất đơn giản có phân tử nhỏ hơn.
- Giai đoạn thứ hai: biến những chất đơn giản thành
những chất 2, 3 carbon (acetyl CoA).
- Giai đoạn thứ ba: Acetyl CoA bị oxy hóa hoàn toàn
trong chu trình Krebs để hình thành CO2, H2O và giải phóng
năng lượng.

10/23/2022 274

137
10/23/2022

10/23/2022 275

2.2. Sự phân giải glucose thành pyruvat

- Con đường đường phân (Glycolysis, EMP)


- Con đường Pento-phosphate (HMP, PP)
- Con đường Entner - Doudoroff

10/23/2022 276

138
10/23/2022

2.1.1. Con đường đường phân (glycolysis, EMP)

• Phổ biến nhất, gặp ở tất cả các nhóm VSV

• Phân giải glucose thành pyruvate trong giai đoạn hai của dị
hóa.

• Diễn ra trong tế bào chất, không cần oxy

• Gồm 2 giai đoạn, trải qua 10 phản ứng:

10/23/2022 277

1) Giai đoạn mở đầu 6-carbon: glucose được phosphoryl hóa


2 lần, cuối cùng được chuyển thành fructo-1,6-diphosphate.

10/23/2022 278

139
10/23/2022

2) Giai đoạn 3-carbon:


phân giải fructo-1,6-
diphosphate => hợp chất
3C => Pyruvate

10/23/2022 279

Tổng kết giai đoạn Glycolysis

Giải phóng năng lượng

-2 ATP
G3P like $$
Tích lũy năng lượng C-C-C-P in the
bank
4 ATP

Năng suất Năng suất


2 ATP
2 NADH

140
10/23/2022

• Hiệu quả của con đường đường phân:


Sản lượng thực là 2 ATP/glucose.

• Phương trình tổng quát:

Glucose 2 Pyruvate + 2 ATP + 2 NADH

• Như vậy, so với năng lượng dự trữ của phân tử glucose thì
quá trình này chỉ giải phóng 1 phần nhỏ năng lượng. Phần
lớn năng lượng vẫn còn tàng trữ trong sản phẩm cuối cùng.

Glycolysis
glucose + 2ADP + 2Pi + 2 NAD+  2 pyruvate + 2ATP + 2NADH

10/23/2022 281

Từ pyruvate, tùy thuộc


mỗi cơ thể, điều kiện môi
trường có thể chuyển hóa
thành các sản phẩm khác
nhau

10/23/2022 282
Vai trò của con đường đường phân

141
10/23/2022

Ý nghĩa của con đường đường phân


• VSV kị khí: đây là phương thức duy nhất để tế bào tạo năng
lượng ATP cho mọi hoạt động.

• VSV hiếu khí: đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân
giải hoàn toàn đường glucose thành sản phẩm cuối cùng là
CO2 và H2O, giúp khai thác triệt để năng lượng trong glucose.

• Cung cấp các tiền chất dùng tổng hợp các đơn vị kiến trúc:
glucose-6-P, fructose-6-P, 3-P-glixeraldehit, 3-P-glixerat, PEP,
piruvat, ribose-5-P, eritrose-4-P, axetyl-CoA, ….

10/23/2022 283

2.2.2. Con đường Pento-phosphate

• Tên gọi: con đường Hexo-mono phosphat, HMP, PP

• Có thể dùng đồng thời với con đường đường phân

• Giúp cho nhiều vi khuẩn chuyển hóa glucose thành pyruvate

không qua con đường EMP

• Diễn ra trong điều kiện hiếu khí cũng như kị khí

• Cung cấp cho tế bào 2 tiền chất là ribose-5-P và eritrose-4-P.

10/23/2022 284

142
10/23/2022

1) Giai đoạn 6-carbon: oxy


hóa glucose => glucose 6–
P và cuối cùng tạo thành
6–phosphogluconate

2) Giai đoạn chuyển hóa


qua lại từ đường ribulose 5
- P thành các đường 3 – 7C
và tái tạo fructose 6
phosphate:

10/23/2022 285

• Kết quả:
Nếu 3 – phosphate – glixeraldehyde đi vào con đường EMP và
chuyển thành pyruvate ta sẽ có:

Glucose Pyruvate + 3CO2 + 6NADPH2 + NADH2 + ATP

10/23/2022 286

143
10/23/2022

2.2.3. Con đường Entner - Doudoroff


• Tên gọi: con đường 2-keto-3-deoxi-6-P-gluconat, KDPG

• Đại diện: Pseudomonas, Rhizobium, Azotobacter,


Agrobacterium…

• Do con đường Entner – Doudoroff không tạo thành các


phosphate đường C5 và C4 nên tế bào vẫn cần sự hoạt động
đồng thời của cả con đường Pentose – Phosphate.

• Hiệu quả:
Glucose 2 Pyruvate + NADPH2 + NADH2 + ATP

10/23/2022 287

1) Giai đoạn 6-carbon: oxy hóa


glucose thành glucose 6–phosphate
và cuối cùng tạo thành 2-keto-3-
deoxy-6-phosphogluconate

2) Giai đoạn 3-carbon: bắt đầu từ


việc phân giải KDPG thành pyruvate
và glycealdehyde 3-P.

10/23/2022 288

144
10/23/2022

NADH NAD+?

with oxygen without oxygen


Các phân tử phải aerobic respiration anaerobic respiration
được nhận H từ “fermentation”
pyruvate
NADH/FADH
H2O NAD+
CO2

O2 NADH NADH acetaldehyde

recycle acetyl-CoA NADH


NAD+
NADH
lactate NAD+
lactic acid
Tùy thuộc mỗi cơ thể, fermentation
điều kiện môi trường Krebs
có thể chuyển hóa cycle ethanol
theo các con đường alcohol
khác nhau fermentation

2.3. Quá trình oxi hóa pyruvat thành acetyl - CoA


- Acetyl – CoA là phân tử cao năng, gồm coenzyme A và acid
acetic nối với nhau qua liên kết cao năng

- Có 3 phản ứng tạo acetyl – CoA đặc trưng ở vi khuẩn:

- Acetyl-CoA xuất hiện từ sự phân giải của nhiều hidrat carbon,


lipit, các acid amin và có thể bị phân giải tiếp trong chu trình
Krebs.
10/23/2022 290

145
10/23/2022

Oxy hóa axit pyruvic

TỔNG KẾT SỰ PHÂN GIẢI GLUCOSE THÀNH PYRUVAT

Glycolysis
glucose + 2ADP + 2Pi + 2 NAD+  2 pyruvate + 2ATP + 2NADH

Con đường Pento-phosphate

Glucose Pyruvate + 3CO2 + 6NADPH2 + NADH2 + ATP

Con đường ED

Glucose 2 Pyruvate + NADPH2 + NADH2 + ATP


10/23/2022 292

146
10/23/2022

2.4. Chu trình Krebs

- Tên gọi: chu trình axit tricacboxilic, ATC, TAC


- Xảy ra ở tế bào chất (nhân sơ) hoặc ở chất nền của ty thể
(nhân chuẩn) của cơ thể hiếu khí
- Cơ chất đối với chu trình TCA là Acetyl-CoA.
- Gồm 1 loạt các phản ứng hóa học để tạo ra năng lượng thông
qua việc oxy hóa axit xitric thành CO2
- Sản phẩm:
Acetyl-CoA ==> 2 CO2 + 3 NADH + 1 FADH2 + 1 GTP (ATP)

10/23/2022 293

10/23/2022 294

147
10/23/2022

Chia 3 giai đoạn được


tách riêng bởi 2 phản
ứng loại cacboxyl

10/23/2022 295

- Chức năng:
+ Oxi hóa tận cùng axetat
thành CO2 và giải phóng [H]
+ Về năng lượng: Cung
cấp 1 ATP/1 phân tử acetyl-
CoA ở mức độ photphoryl
hóa cơ chất
+ Cung cấp cho tế bào 1 số
tiền chất quan trọng

10/23/2022 296

148
10/23/2022

2.5. Chuỗi hô hấp và quá trình photphoryl hóa oxi hóa


- Là 2 hệ thống tổng hợp ATP, nằm ở màng tế bào (nhân sơ)
hoặc màng trong ti thể (nhân chuẩn) ở cơ thể hiếu khí.
2.5.1. Chuỗi hô hấp:
- Là 1 hệ thống các enzym xúc tác vận chuyển H+ và e từ cơ
chất đến O2 để tạo nước (còn gọi chuỗi vận chuyển điện tử ).
- Vai trò: Oxy hóa từng bậc hydrogen của cơ chất đến H2O
đồng thời bơm các proton qua màng.
- Thành phần:

10/23/2022 297

+ Flavoprotein: (FMN), protein enzim


xuyên màng, là phân tử chất mang đầu
tiên
+ Các protein chứa kim loại: các
protein xuyên màng chứa thêm các
nguyên tử Fe, S, Cu.
+ Quinon: ubiquinon (CoQ) ở màng
trong ti thể và G-, naphtoquinon ở G+,
bản chất phi protein, v/c H hoặc e.
+ Xitocrom: protein xuyên màng liên
kết với nhân hem, vd: a, a3, b, c, o.
vận chuyển e, không vận chuyển H+.
10/23/2022 298 H2O

149
10/23/2022

Cơ chế của chuỗi hô hấp:

- Các điện tử được mang bởi NADH đi vào chuỗi vận chuyển điện tử tại điểm
flavin (FMN, FAD)
- Các điện tử được mang bởi FADH2 được đưa vào chuỗi qua ubiquinon (CoQ)
10/23/2022 299

- Kết thúc chuỗi vận chuyển, chất nhận điện tử cuối cùng
thường là các nguyên tử O2, kết hợp với các ion H+ sẽ tạo
ra H2O (hô hấp hiếu khí).
- Đối với các sinh vật kị khí, sử dụng các phân tử vô cơ
khác (SO42-, NO3-, CO32-) làm chất nhận điện tử cuối cùng
(hô hấp kị khí)

10/23/2022 300

150
10/23/2022

10/23/2022 301

2.5.2. Quá trình photphoryl hóa oxi hóa

- Bản chất là quá trình tổng hợp


ATP
- Hóa thẩm:
+ Quá trình ATP được tổng hợp
bằng cách sử dụng năng lượng
được giải phóng ra nhờ 1 dòng ion
theo chiều gradien điện hóa của
chúng qua màng.
+ Tạo ra phần lớn ATP từ sự oxi
hóa 1 phân tử glucose
10/23/2022 302

151
10/23/2022

10/23/2022 303

10/23/2022 304

152
10/23/2022

10/23/2022 305

6 NADH
2 NADH 2 NADH 2FADH2

Đường phân
Chuỗi truyền
2 Chu
2 Axít Êlectrôn
Axetyl Trình
Glucozơ Hô hấp
Piruvic Co.A crep

2 2
34
ATP ATP
ATP

Trực tiếp Trực tiếp

38ATP 306

153
10/23/2022

Sản lượng của ATP trong đường phân và hô hấp hiếu khí

10/23/2022 307

Các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp


Đặc điểm Đường Pyruvat Chu trình Chuỗi chuyền
phân biệt phân hóa Crep điện tử

Vị trí

Nguyên
liệu

Sản phẩm

Năng
lượng

308

154
10/23/2022

Các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp


Đặc điểm Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền
phân biệt điện tử

1.Vị trí Tế bào chất -Chất nền ti thể -Màng trong ti


(VSV nhân thể (VSV nhân
chuẩn) chuẩn)
- Tế bào chất - Màng tế bào
(VSV nhân sơ) (VSV nhân sơ)
2. Nguyên Glucozơ,ATP A.piruvic, CoA, NADH2,
liệu ADP, NAD+ NAD+, FAD, ADP FADH2,
O2
3. Sản A.piruvic, CO2, NADH, H2O, ATP
phẩm NADH, ATP FADH2…
4. Năng
lượng 2 ATP 2 ATP 34 ATP309

III – CÁC QUÁ TRÌNH LÊN MEN

310
10/23/2022

155
10/23/2022

III – CÁC QUÁ TRÌNH LÊN MEN

311
10/23/2022

Lên men
• Vi khuẩn, nấm
pyruvate  ethanol + CO2
3C 2C 1C
NADH NAD+
back to glycolysis
 beer, wine, bread

 Động vật, vi khuẩn một số nấm


pyruvate  lactic acid
3C 3C
NADH NAD+back to glycolysis
 cheese, anaerobic exercise (no O2)

156
10/23/2022

• Là quá trình phân giải hidrat cacbon trong điều kiện kị khí

• Là quá trình khử cơ chất mà kết quả là một phần cơ chất bị


khử còn một phần khác thì lại bị oxi hóa.

• Vai trò: tái tạo NAD+ cho đường phân…

• Sản phẩm cuối cùng: CO2, các hợp chất chưa được oxi hóa
hoàn toàn…

10/23/2022 313

157
10/23/2022

3.1. Quá trình lên men etilic


3.1.1. Lên men etilic nhờ nấm men
- Đặc điểm: Đường được chuyển hóa thành axit piruvic theo chu
trình EMP. NADH2 sinh ra được sử dụng để khử axetaldehit
(sinh ra từ axit piruvic) tạo thành rượu etilic.

10/23/2022 315

Lên men etilic bacteria yeast

recycle
pyruvate  ethanol + CO2 NADH
3C 2C 1C
NADH NAD+ back to glycolysis

158
10/23/2022

- Chủng giống:
+ Saccharomyces: S.cerevisiae, S.carlsbergensis….
+ Shizosaccharomyces pombe
+ Kluyveromyces

Cơ chế:

159
10/23/2022

- Nguyên liệu:

+ Nguyên liệu có sẵn đường (dịch hoa quả, mật rỉ đường…)

+ Nguyên liệu có tinh bột (bắp, khoai lang, bột gạo…)

+ Nguyên liệu có cellulose (gỗ vụn, mạt cưa, rơm rạ…).

- Phân loại: tùy theo nguyên liệu và quy trình lên men, tinh
chế mà có các sản phẩm từ lên men etilic như: rượu, bia, cồn
và glixerin…

10/23/2022 319

 Ứng dụng lên men etilic trong sản xuất rượu


trắng

Xử lý nguyên liệu và Đường hóa

Lên men biến đường thành rượu

Chưng cất và tinh chế cồn

10/23/2022 320

160
10/23/2022

 Ứng dụng lên men etilic trong sản xuất bia

10/23/2022
Quy trình lên men sản xuất bia 322

161
10/23/2022

 Ứng dụng lên men etilic trong sản xuất rượu vang

 Ứng dụng lên men etilic trong sản xuất glixerin


Khi lên men rượu, điều chỉnh pH môi trường về 8 (phương
pháp kiềm hóa, kết hợp bổ sung Na2SO3) sẽ thu được sản
phẩm chủ yếu là glixerin.

10/23/2022 323

 Hiệu ứng Pasteur


- Là sự ức chế quá trình lên men rượu khi có mặt oxi.
- Làm giảm hiệu suất tạo thành rượu và CO2, giảm sự tiêu thụ
đường

10/23/2022 324

162
10/23/2022

3.2. Quá trình lên men lactic


- Đặc điểm: là quá trình chuyển hóa kị khí đường với sự tích
lũy axit lactic trong môi trường.
- Chủng VSV: các vi khuẩn lactic được xếp chung vào họ
Lactobacteriaccae, thuộc nhóm G +, lên men bắt buộc, không
tạo bào tử, hầu hết không di động, có nhu cầu về chất sinh
trưởng phức tạp.
VD: Lactobacillus bulgarycus, Streptococcus thermophilus…

10/23/2022 325

Lên men lactic

163
10/23/2022

3.2. Quá trình lên men lactic


- Ứng dụng: chế biến sữa (sữa chua, kefir, phomat…), sản
xuất axit lactic, chế biến rau quả và thức ăn gia súc…
- Phân loại: lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình

Lên men lactic Lên men lactic dị


đồng hình hình

SP chủ yếu là axit SP gồm: axit lactic,


lactic etanol, axit axetic và
CO2

VK lactic đồng hình VK lactic dị hình


phân giải glucose theo phân giải glucose
con đường EMP theo con đường PP
10/23/2022 327

10/23/2022 328

164
10/23/2022

3.3. Quá trình lên men propionic


- Đặc điểm: là quá trình chuyển hóa kị khí đường (theo con
đường EMP) tạo axit propionic.
- Chủng VSV: chi vi khuẩn Propionibacterium thuộc nhóm kị
khí không bắt buộc, G+, không di động, không sinh bào tử,
trong tế bào có chứa hệ thống xitocrom, catalase… Có nhiều
trong dạ cỏ và đường ruột của các động vật nhai lại.
VD: P. shermanii, P. freudenchii…
- Ứng dụng: trong quá trình chế tạo phomat, sản xuất vitamin
B12…

10/23/2022 329

3.3. Quá trình lên men focmic

3.4. Quá trình lên men metan

4. Các quá trình oxy hóa không hoàn toàn

4.1. Quá trình oxy hóa etanol thành axit acetic

4.2. Quá trình oxy hóa saccarose thành axit citric

(tự nghiên cứu)

10/23/2022 330

165
10/23/2022

5. Quá trình phân giải các chất hữu cơ

10/23/2022 331

Chương 6. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT


TRIỂN CỦA VI SINH VẬT

166
10/23/2022

1. LÍ THUYẾT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VSV

• Sinh trưởng: là sự tăng kích thước và khối lượng của TB

• Phát triển (hoặc là sinh sản): là sự tăng số lượng TB

=> Sinh trưởng quần thể = sinh trưởng cá thể + sinh sản cá thể

167
10/23/2022

Log Phase

168
10/23/2022

Một số công thức


- Số TB sau n lần phân chia: N = No.2n => N = No.2Ct
- Thời gian thế hệ (g = t/n): thời gian giữa 2 lần phân chia liên
tiếp (thời gian để 1 TB phân chia tạo 2 TB con)
- Hằng số tốc độ phân chia (C = 1/g = n/t): Giá trị nghịch đảo
của thời gian thế hệ (hay số lần phân chia sau một đơn vị thời
gian).
Giá trị C phụ thuộc vào: loài VK, nhiệt độ nuôi cấy, môi
trường nuôi cấy

Một số bài toán


1. Tiến hành nuôi cấy 12 TB thì các TB này phải phân chia bao nhiêu
lần để đạt được 96 TB?

2. Một VSV yêu cầu thời gian 6h để phân chia 2 TB thành 64 TB, thời
gian thế hệ của chủng VSV này là bao nhiêu?

3. Nếu 11 TB vi khuẩn mất 3 giờ để tạo ra 176 TB thì thời gian thế hệ
trung bình là bao nhiêu?

4. Một vi khuẩn đã tiến hành 5 lần phân chia trong hai giờ. Thời gian
thế hệ của loại vi khuẩn này là bao nhiêu?

5. Bắt đầu thí nghiệm với một quần thể VSV có mật độ 400CFU/ml,
những VSV này có thời gian thế hệ là 20 phút. Sau hai giờ quần thể
VSV này đạt mật độ bao nhiêu?

169
10/23/2022

2. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN


TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TĨNH
- Trong suốt thời gian nuôi cấy không thêm vào chất dinh dưỡng
cũng không loại bỏ đi các sản phẩm cuối cùng của TĐC.

- Quần thể VSV sống trong hệ thống kín: bị giới hạn bởi không
gian và các điều kiện sống: dinh dưỡng, nhiệt độ, sự thông khí…

Nuôi cấy VSV trên môi trường đặc Nuôi cấy VSV trên môi trường dịch thể

- Tuân theo Quy luật đường cong sinh trưởng: đồ thị biểu
diễn tốc độ tăng trưởng của số lượng TB VSV trong hệ lên
men kín:
Number of bacteria

Lag phase

Time
Bacterial Growth Curve

170
10/23/2022

- Tuân theo Quy luật đường cong sinh trưởng: đồ thị biểu
diễn tốc độ tăng trưởng của số lượng TB VSV trong hệ lên
men kín:
Number of bacteria

Log
Phase

Time Bacterial Growth Curve

- Tuân theo Quy luật đường cong sinh trưởng: đồ thị biểu
diễn tốc độ tăng trưởng của số lượng TB VSV trong hệ lên
men kín:
Number of bacteria

Stationary
Phase

Time Bacterial Growth Curve

171
10/23/2022

- Tuân theo Quy luật đường cong sinh trưởng: đồ thị biểu
diễn tốc độ tăng trưởng của số lượng TB VSV trong hệ lên
men kín:
Number of bacteria

Death
Phase

Time Bacterial Growth Curve

- Tuân theo Quy luật đường cong sinh trưởng: đồ thị biểu
diễn tốc độ tăng trưởng của số lượng TB VSV trong hệ lên
men kín:

Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật

172
10/23/2022

2.1. PHA TIỀM PHÁT (LAG PHASE)


• Tính từ lúc bắt đầu cấy đến khi VSV đạt được tốc độ sinh
trưởng cực đại.

• TB chưa phân chia nhưng thể tích và khối lượng tăng lên rõ rệt
do quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ.

• Hiện tượng sinh trưởng kép:


- VSV sinh trưởng kép khi môi trường chứa nguồn C, N hoặc
P… gồm 1 hỗn hợp của 2 chất hữu cơ khác nhau.

- Đường cong sinh trưởng gồm 2 pha lag và 2 pha log.

173
10/23/2022

• Các yếu tố ảnh hưởng đến pha lag:


+ Tuổi giống cấy:

+ Lượng cấy giống: Lượng cấy giống nhiều thì pha lag ngắn và
ngược lại.

+ Thành phần môi trường: Thành phần dinh dưỡng phong phú,
dễ hấp thu thì cho pha lag ngắn.

2.2. PHA LŨY THỪA (LOG PHASE)


• VSV sinh trưởng và phát triển theo lũy thừa.

• Kích thước, thành phần hóa học, trạng thái sinh lý… của TB không
thay đổi theo thời gian (tế bào tiêu chuẩn).

174
10/23/2022

2.2. PHA LŨY THỪA (LOG PHASE)

Log Growth
• Ba thông số quan
trọng của pha log:
- thời gian thế hệ
- tốc độ phân chia
- hằng số tốc độ sinh
trưởng.

2.2. PHA LŨY THỪA (LOG PHASE)

175
10/23/2022

 Nguyên nhân chuyển sang pha cân bằng?


- Sự hạn chế của chất dinh dưỡng
- Sự tích lũy các sản phẩm trao đổi chất độc hại cho VSV
- Sự giới hạn của điều kiện nuôi cấy

2.3. PHA CÂN BẰNG (STATIONARY PHASE)

• Nồng độ VSV thường ổn định.

• Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc vào nồng độ cơ chất.

• Việc chuyển từ pha logarit sang pha ổn định diễn ra dần dần.

176
10/23/2022

2.4. PHA TỬ VONG (DEATH PHASE)

• Số lượng TB có khả năng sống giảm theo lũy thừa.

• VSV sinh bào tử hình thành bào tử ở giai đoạn này.

 Nguyên nhân chuyển sang pha suy vong ?

- Do sự cạn kiệt của các chất dinh dưỡng


- Tích lũy các chất thải độc hại làm cho số lượng TB sống
giảm.
- Hiện tượng tự phân do các enzim nội bào và các chất
ngoại bào.

177
10/23/2022

 Hiện tượng sinh trưởng thêm

Đồ thị sinh trưởng thêm

Trong pha suy vong, một số TB còn sống sót và có thể nhân lên
vài lần nữa nhờ sử dụng nguồn cơ chất do những TB tự thủy
phân giải phóng ra.

* Lưu ý:

• Tốc độ tử vong của TB có liên quan trực tiếp đến vấn đề


bảo quản các chủng VSV.

• Ngoài khả năng sống ta còn cần bảo quản cả các đặc tính
di truyền của vi khuẩn.

• Có nhiều phương pháp bảo quản khác nhau như: cấy


chuyền, bảo quản dưới dầu vô trùng, bảo quản trong cát,
đất sét, bảo quan bằng đông khô… nhằm làm giảm trao đổi
chất đến tối thiểu bằng cách giảm nhiệt độ và độ ẩm.

178
10/23/2022

Bài tập. Một số đặc điểm sinh trưởng của VK trong nuôi cấy không
liên tục:
1. Quá trình TĐC diễn ra mạnh mẽ nhất
1
2. Số TB sinh ra tương đương với số TB bị phân huỷ
2
3. VK đang thích nghi với môi trường
3
4.4Thành TB bị hư hại, số lượng TB giảm
5.5VK phân chia với tốc độ lớn nhất
6.6Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
7.7Số lượng TB tăng theo luỹ thừa
8.8Mật độ TB không đổi theo thời gian
9.9Tổng hợp mạnh ADN, enzim. Số TB không tăng
10Số lượng tế bào chết nhiều hơn số tế bào sinh ra.
10.

a. Hãy sắp xếp những đặc điểm trên theo các pha:
Tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong

3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VSV TRONG


ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY LIÊN TỤC
• Hệ thống nuôi cấy liên tục: Trong
quá trình nuôi cấy thường xuyên
bổ sung chất dinh dưỡng và thải
loại các chất cặn bã làm cho môi
trường luôn giữ ở trạng thái ổn
định.

179
10/23/2022

3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VSV TRONG


ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY LIÊN TỤC
• Đặc điểm: Sự sinh trưởng của
VSV luôn giữ được ở trạng thái
logarit, nồng độ sinh khối VSV
được giữ ổn định trong một thời
gian tương đối dài.

• Thiết bị để nuôi cấy liên tục VSV:

Nuôi cấy liên tục trong Chemostat và Turbidostat

180
10/23/2022

Schematic of chemostat
Fresh medium with
a limiting amount Flow-rate
of a nutrient regulator

Sterile air
of other
gas
Culture
vessel

Culture Overflow
tube

Dạ dày
và ruột
ở người
là hệ thống
nuôi cấy
liên tục
đối với vi
sinh vật

181
10/23/2022

So sánh nuôi cấy tĩnh và nuôi cấy liên tục?

Nuôi cấy tĩnh Nuôi cấy liên tục

 Thành phần MT không  MT luôn được đổi mới và


được đổi mới ổn định
 Chất dinh dưỡng cạn dần  Chất dd ổn định và dư thừa
theo thời gian  Thời gian pha log dài
 Thời gian pha log ngắn
 Tốc độ sinh trưởng riêng,
 Tốc độ sinh trưởng riêng, trạng thái sinh lý, sinh hóa
trạng thái sinh lý, sinh hóa của tế bào luôn ổn định.
của tế bào luôn thay đổi

182
10/23/2022

Nuôi cấy tĩnh Nuôi cấy liên tục

 Sinh khối TB đạt mức  Sinh khối TB đạt mức cao


không cao nhất

 Sự ST của quần thể theo  Sự ST theo lũy thừa


các pha phụ thuộc vào thời thường xuyên ở mật độ
gian không đổi theo thời gian

 Việc điều khiển tự động


 Việc điều khiển tự động thực hiện dễ dàng.
khó thực hiện.

 Ý nghĩa của nuôi cấy liên tục


 NCLT được xem như một hệ thống mở có khuynh
hướng dẫn đến một cân bằng động học. Nhờ điều
khiển tự động, quần thể VK được cung cấp MT ổn định
nên ST và PT tối đa.
 Trong công nghiệp để thu sinh khối VK, thu các sản
phẩm TĐC và các chất có hoạt tính sinh học phục vụ
đời sống.

183
10/23/2022

4. TÁC DỤNG CỦA CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI LÊN SINH


TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN

Đa số các yếu tố môi trường có đặc tính tác dụng chung biểu
hiện ở ba điểm hoạt động: tối thiểu, tối thích và cực đại

184
10/23/2022

Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên VSV có thể là thuận lợi hoặc bất lợi, và chịu
ảnh hưởng của một số điều kiện như: tính chất và cường độ tác dụng của yếu tố, đặc
tính của cơ thể và tính chất của môi trường

Cơ chế tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên vi khuẩn

 Phá hủy thành tế bào

 Biến đổi tính thấm của màng tế bào chất

 Thay đổi đặc tính keo của chất nguyên sinh

 Kìm hãm hoạt tính của enzyme

 Hủy hoại các quá trình tổng hợp

185
10/23/2022

4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí

 Độ ẩm
 Nhiệt độ: phân chia các nhóm VSV

 Âm thanh
 Sức căng bề mặt
 Các tia bức xạ và ánh sáng Mặt trời…

Figure 6.5 Four categories of microbes based on temperature ranges for growth

Thermophiles

Mesophiles Hyperthermophiles
Growth rate

Psychrophiles

Temperature (°C)

186
10/23/2022

Figure 6.4 Microbial growth-overview

Figure 6.6 An example of psychrophile-overview

187
10/23/2022

4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học

 pH môi trường

Figure 6.12 An example of the use of a selective medium

Bacterial colonies Fungal colonies

pH 7.3 pH 5.6

188
10/23/2022

4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học


 Nồng độ Oxi: căn cứ nhu cầu oxi chia VSV thành các nhóm
- Hiếu khí bắt buộc
- Kị khí bắt buộc
- Hiếu khí không bắt buộc
- Vi hiếu khí
- Kị khí chịu dưỡng

Anaerobic Culture Methods


• Anaerobic
chamber

Figure 6.6

189
10/23/2022

Capnophiles Require High CO2


• Candle jar

• CO2-packet

Figure 6.7

4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học

 Các chất diệt khuẩn (sát trùng): phenol, etanol, ancohol, các
halogen, iot, bạc, thủy ngân, đồng, peoxit hidro, KMnO4, xà phòng,
các chất hóa trị liệu…

190
10/23/2022

4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học

 Kháng thể
 Chất kháng sinh

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SINH TRƯỞNG


VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT

5.1. Các phương pháp xác định số lượng tế bào


 Xác định số lượng tế bào tổng cộng:
- Phương pháp đếm tế bào trực tiếp dưới KHV nhờ các “phòng đếm”.
VD: phòng đếm Neubauer, Thom, Petrof – Hauser…
- Phương pháp đếm tế bào kết hợp nhuộm màu

191
10/23/2022

Direct Measurements of Microbial


Growth

Figure 6.19

 Xác định số lượng tế bào sống:


- Đếm số khuẩn lạc tạo thành trên môi trường thạch (pha
loãng và tính số CFU/ml)

192
10/23/2022

 Xác định số lượng tế bào sống:


- Phương pháp lọc qua màng lọc vi khuẩn và kiểm tra số
khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SINH TRƯỞNG


VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT

5.2. Các phương pháp xác định sinh khối tế bào


 Phương pháp trực tiếp:
- Xác định sinh khối tươi hoặc sinh khối khô
- Xác định hàm lượng nitơ tổng số
- Xác định hàm lượng protein của VSV: sử dụng phương pháp
biure cải tiến, phương pháp Lowry…
 Phương pháp gián tiếp:
- Đo độ đục của dịch treo tế bào
- Đo các chỉ số cường độ trao đổi chất như: hấp thụ O2, tạo
thành CO2, axit…

193
10/23/2022

Estimating Bacterial Numbers by


• Turbidity Indirect Methods

Figure 620

Chương VII –
DI TRUYỀN HỌC VI SINH VẬT

10/23/2022 388

194
10/23/2022

Dòng thông tin di truyền ở sinh vật

(1) Sao chép (2a) Phiên mã


(2b) Phiên mã ngược (3a) Dịch mã
(3b) ?

10/23/2022 389

1. Quá trình sao chép

10/23/2022 390

195
10/23/2022

2. Quá trình
phiên mã

10/23/2022
391

3. Quá trình dịch mã

10/23/2022 392

196
10/23/2022

10/23/2022 393

4. Đột biến và sự phát sinh đột biến


5. Sửa chữa DNA
6. Sự truyền tính trạng và tái tổ hợp di truyền
(Tự nghiên cứu)

10/23/2022 394

197
10/23/2022

7. Sự biến nạp

- Là sự chuyển gen qua DNA giải phóng từ một vi khuẩn cho hoặc
được chiết rút từ vi khuẩn này sang một vi khuẩn nhận
- Các tế bào ở trạng thái có thể được biến nạp bởi DNA trong môi
trường được gọi là tế bào khả nạp.
+ Hệ thống biến nạp tự nhiên: Vi khuẩn có sẵn gen đọc mã quy định
khả năng khả nạp và được kích thích bởi điều kiện môi trường.
VD: Azotobacter, Bacillus, Pseudomonas, Streptococus…
+ Hệ thống biến nạp nhân tạo: Vi khuẩn thu đặc tính khả nạp bằng
việc xử lí nhân tạo như: ủ tế bào trong dung dịch các cation hóa trị II
với nồng độ cao…
10/23/2022 395

10/23/2022 396

198
10/23/2022

Thí nghiệm chứng minh sự biến nạp

10/23/2022 397

8. Sự tải nạp

- Là sự chuyển DNA từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ phagơ


+ Tải nạp không đặc biệt (tải nạp phổ biến): Một đoạn bất kì của DNA
chủ được lắp thêm vào hoặc thay thế hoàn toàn genome của phagơ
+ Tải nạp đặc biệt: Chỉ các đoạn DNA xác định được chuyển, một số
gen của phagơ được thay thế bằng một số gen của tế bào chủ.

10/23/2022 398

199
10/23/2022

Thí nghiệm chứng minh sự tải nạp

10/23/2022 399

9. Sự tiếp hợp

10/23/2022 400

200
10/23/2022

Chương VIII. VIRUS

401
10/23/2022

What is a Virus?

201
10/23/2022

Tác nhân gây nên các bệnh này?

Virut

Cảnh sát tại thành phố Seattle (Mỹ) đeo khẩu trang do Tổ chức
Bệnh
BệnhSars
Chữ thập đỏ sản xuất để đối phó với đại dịch cúm 1918. Ảnh:
AIDS
Các bệnh nhân được điều trị trong dịch cúm năm 1918
Reuters.
tại một khu ở Fort Riley Kansas.

Không thuộc về bất kỳ giới nào


- Không phải động vật hay thực vật
- Không phải nấm, ĐVNS, Vi khuẩn

WHAT IS A VIRUS?

202
10/23/2022

Virus là một trong những sinh vật nhỏ nhất, cấu tạo đơn giản

nhất. Chúng chỉ là một đại phân tử nucleoprotein mang đặc

tính di truyền cơ bản của sinh vật. Virus không có cấu tạo tế

bào, không có quá trình trao đổi chất và không tự sinh sản

được.

Một virus hoàn chỉnh được gọi là một virion. Virus được phát

hiện lần đầu năm 1892 bởi Ivanopski. Năm 1940 quan sát

được hình thể của virus qua kính hiển vi điện tử

10/23/2022 405

10/23/2022 406

203
10/23/2022

10/23/2022 407

4.1. Hình thái, cấu trúc của virus

10/23/2022 408

204
10/23/2022

4.1.1. Định nghĩa virus


• Không có cấu tạo tế bào, siêu hiển vi, đi qua màng lọc vi khuẩn,
không nhìn thấy dưới KHV quang học, không lắng đọng trong máy
quay ly tâm thường.

• Chỉ chứa một loại axit nucleic: hoặc DNA hoặc RNA.

• Không có hệ thống trao đổi chất và năng lượng riêng => kí sinh bắt
buộc trong các tế bào sống.

• Ở ngoài cơ thể sống, tồn tại ở trạng thái đại phân tử hóa học không
sống và có hoạt tính truyền nhiễm.

• Gây bệnh ở mọi cơ thể sống từ vi khuẩn đến con người.

10/23/2022 409

4.1.2. Kích thước và hình dạng


 Kích thước:

• Nhỏ bé, đơn vị đo nm (nanomet).

• ở khoảng giữa tế bào nhỏ nhất và phân tử hợp chất hóa học lớn nhất.

10/23/2022 410
Sơ đồ so sánh kích thước của một vài virus so với các nhóm VSV khác

205
10/23/2022

 kích thước

Kích thước của Viruses

 Hình dạng:

• Hình cầu: Virus cúm, virus quai bị, virus gây bệnh bạch hầu…

• Hình que: virus gây đốm lá khoai tây

• Hình nòng nọc: 2 phần: phần đầu và phần đuôi. VD: phage T2, T4….

Hình 1.1: a) hình khối cầu nhiều mặt ; (b) hình nòng nọc và (c) hình que

10/23/2022 412

206
10/23/2022

10/23/2022 413

 Hình thái quần thể của virus


• Vết tan: vết làm tan vi khuẩn trên bản thạch đĩa gọi là vết thực khuẩn (vết
tan). Bản chất là một tập hợp các virus.

• Thể bao hàm: một đám lớn các hạt virus tập hợp lại với nhau trong tế bào
vật chủ, có thể thấy ở cả tế bào thực vật và động vật.

Vết tan (plaque) Thể bao hàm


10/23/2022 414

207
10/23/2022

4.1.3. Cấu trúc của virus

? Virut được cấu


tạo gồm những
Lõi Axit nucleic
thành phần nào ?
(Hệ gen)

Vỏ Protein
(capsit)

 Cấu trúc cơ bản


DNA Hoặc RNA

+
Capsid
protein

Nucleocapsid = Virus trần

Màng lipid, Virus có


=
glycoproteins vỏ bọc

208
10/23/2022

Vỏ capsit của
virut được cấu
Capsôme
tạo như thế
nào?

Kích thước của virut


và số lượng
capsôme có quan hệ
Capsit với nhau như thế
nào ?
- Kích thước virut càng lớn thì số lượng capsôme càng nhiều

 Cấu trúc cơ bản


(1) Cấu trúc vỏ protein (Capsit)

• Cấu tạo từ các ĐVHT là capsome

• Mỗi capsome cấu tạo từ 5 – 6 ĐVCT là protome.

• Chịu nhiệt, pH và các yếu tố ngoại cảnh, chức năng bảo vệ.

• Mang các thụ thể đặc hiệu, các kháng nguyên kích thích cơ thể tạo
(ĐƯMD).

• Có kích thước và cách sắp xếp khác nhau nên virut có nhiều hình
dạng khác nhau.

10/23/2022 418

209
10/23/2022

• Cấu trúc đối xứng xoắn

- Đặc trưng cho các virus hình ống, que hay hình sợi.

- VD: virut đốm thuốc lá (TMV), dại, quai bị, sởi, cúm…

10/23/2022 419

• Câú trúc đối xứng khối 20 mặt

- Dạng hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều, 30 cạnh và 12 đỉnh.

- VD: Adeno, Retro, Polio, Picorna, Herpes…

10/23/2022 420

210
10/23/2022

• Câú trúc phức tạp

- Thường ở các thực khuẩn thể.

- VD: Phage T4 cấu tạo 3 phần: đầu, cổ và đuôi. Đầu có cấu trúc đối
xứng 20 mặt, đuôi có đối xứng xoắn .

10/23/2022 Hình 1.2. Cấu trúc của thực khuẩn thể (Phage T4) 421

(2) Axit nucleic của virus Bộ gen (ADN)


ADN
ARN

HIV Viêm gan B Tế bào nhân thực

Hệ gen của virut có gì khác so với hệ gen của sinh vật nhân thực ?

Hệ gen của virut có thể Hệ gen của sinh vật


là ADN hoặc ARN chuỗi nhân thực luôn là ADN
đơn hoặc chuỗi kép chuỗi kép

211
10/23/2022

4.2. Các phương thức sinh sản

10/23/2022 423

Chu trình sinh tan (lytic cycle)


- Virus xâm nhập vào tế bào, nhân

Chu trình sinh tan lên làm tan và giết chết tế bào.
Toàn bộ quần thể virus mới được
giải phóng ra khỏi tế bào.

- Nguyên nhân gây chết tế bào:


+ Làm xáo trộn các quá trình
tổng hợp protein của tế bào
+ Tích lũy các chất gây độc
Nguyên nhân
+ Phá hủy lyzosom, giải phóng
gây chết tế
bào? các enzyme tiêu hóa vào tế bào
chất gây tan bào.

212
10/23/2022

 Chu trình tiềm tan (lysogenic/latent cycle)


- Virus xâm nhập vào TB nhưng không

Chu trình tiềm tan gây tan bào và không tạo ra thế hệ
virus mới. Genome virus gắn xen vào
NST của TB (tạo provirus hoặc
prophage) hoặc tồn tại như một
plasmid. Có thể tạo thêm đặc điểm
mới cho TB chủ

- Nguyên nhân: virus đã sử


dụng genome của mình để mã
Nguyên nhân
hóa cho một loại protein ức chế
không gây chết
tế bào? sự hoạt hóa các gen cần cho
quá trình nhân lên.

Mối quan hệ giữa chu trình tiềm tan


và chu trình sinh tan

Chu trình tiềm


tan và chu trình
sinh tan có mối
quan hệ với
nhau như thế
nào?

213
10/23/2022

10/23/2022 427

214

You might also like