You are on page 1of 7

4

ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi đã được Nhà nước và nhân dân
đầu tư phát triển, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về sản lượng và chất lượng
thực phẩm cao. Một số địa phương đã tập trung phát triển đàn bò sữa, đặc biệt
là đàn trâu bò thịt để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, góp phần nâng cao đời
sống xã hội.

Trong ngành chăn nuôi, chăn nuôi trâu bò nói riêng và chăn nuôi gia
súc nhai lại nói chung có một ưu thế đáng chú ý là thức ăn chăn nuôi chủ yếu
là cỏ và phế phụ phẩm nông nghiệp, song lại có khả năng cung cấp một lượng
lớn thực phẩm có giá trị cho người tiêu dùng. Ngoài ra, chăn nuôi trâu bò đã
góp phần cơ bản giải quyết sức cày kéo cũng như bổ sung một lượng phân
bón hữu cơ đáng kể cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc còn rất khó khăn về điều kiện
kinh tế, điều kiện địa hình phức tạp không thể áp dụng cơ giới hoá ở nhiều địa
phương, vì vậy, con trâu vẫn được coi là “đầu cơ nghiệp”.
Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh, trong đó có hội chứng tiêu chảy vẫn xẩy
ra phổ biến, gây trở ngại lớn cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu
bò nói riêng. Tiêu chảy thấy ở mọi lứa tuổi, nhưng ra nhiều nhất vẫn là ở bê
nghé từ sơ sinh đến ba tháng tuổi. Theo Lê Minh Trí (1995), ở bê nghé có đến
70-80% tổn thất nằm trong thời kỳ bú sữa mẹ và 80-90% trong số đó là hậu quả
của bệnh tiêu chảy gây ra.
Tiêu chảy có thể do nhiều nguyên nhân gây ra: do khí hậu thời tiết thay
đổi đột ngột, do thức ăn kém phẩm chất, do điều kiện vệ sinh chuồng trại
kém, do các bệnh nội khoa, do bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng
vv...Nhiều kết quả nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy cho thấy: dù bất kỳ
nguyên nhân nào gây ra viêm nhiễm, tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá
cũng dẫn đến rối loạn tiêu hoá và tiêu chảy (Hồ Văn Nam và cs, 1997 [25]).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây tiêu chảy cho
bê nghé, phần lớn các tác giả tập trung vào tìm hiểu nguyên nhân gây tiêu
chảy ở giai đoạn bú sữa mẹ. Trong các nguyên nhân trên, ký sinh trùng đường
tiêu hoá, đặc biệt là giun đũa Neoascaris vitulorum có vai trò quan trọng đối
với bê nghé dưới 3 tháng tuổi, bởi vì ngoài việc gây tiêu chảy, ký sinh trùng
này còn là nguyên nhân mở đường cho các mầm bệnh khác xâm nhập.
Bệnh ký sinh trùng không gây thành dịch ổ dịch lớn như các bệnh do vi
khuẩn và vi rút khác, nhưng thường kéo dài âm ỉ, làm giảm năng xuất chăn
nuôi, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của gia súc.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1982) [38], tiêu chảy xảy ra quanh năm, trong
đó tiêu chảy do giun đũa Neoascaris vitulorum chiếm tỷ lệ cao trong tổng số
bê nghé sinh ra và tỷ lệ chết tới 38,97% trong tổng số bê nghé bị bệnh.
Là một cán bộ của Chi cục Thú y tỉnh Tuyên Quang, trực tiếp theo dõi
tình hình dịch bệnh trên đàn bê nghé, chúng tôi thấy hội chứng tiêu chảy khá
phổ biến, gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi, đặc biệt đối với bê nghé
giai đoạn dưới 3 tháng tuổi.
Xuất phát từ thực tiễn chăn nuôi trâu bò sinh sản ở tỉnh Tuyên Quang,
chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của giun
đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng tiêu chảy của bê nghé dưới 3
tháng tuổi ở tỉnh Tuyên Quang và biện pháp điều trị”.
Với mục đích:
- Xác định một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở bê nghé dưới
3 tháng tuổi tại Tuyên Quang.
- Xác định vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng
tiêu chảy ở bê nghé.
- Đề xuất biện pháp điều trị tiêu chảy ở bê nghé có hiệu quả cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
97

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

1. Đặt vấn đề. 1

2. Mục đích của đề tài. 2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 3

1.1.1. Khái niệm về hội chứng tiêu chảy 3

1.1.2. Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bê nghé 3

1.1.2.1. Nguyên nhân do điều kiện ngoại cảnh 4

1.1.2.2. Nguyên nhân tiêu chảy do thức ăn dinh dƣỡng 4

1.1.2.3. Nguyên nhân do vi khuẩn và vi rút 5

1.1.2.4. Nguyên nhân tiêu chảy do rối loạn hệ vi khuẩn đƣờng


6
ruột

1.1.2.5. Nguyên nhân do ký sinh trùng 7

1.1.3. Bệnh lý và lâm sàng hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 8

1.1.3.1. Bệnh lý 8

1.1.3.2. Lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 10

1.1.4. Chẩn đoán hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 12

1.1.5. Biện pháp điều trị tiêu chảy cho bê nghé 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
98

1.2. Giun đũa Neoascaris vitulorum và bệnh giun đũa ở bê nghé 19

1.2.1. Đặc điểm sinh học của giun tròn Neoascaris vitulorum 19

1.2.1.1. Đặc điểm hình thái của Neoascaris vitulorum 19

1.2.1.2. Đặc điểm vòng đời của Neoascaris vitulorum 20

1.2.2. Đặc điểm của bệnh do giun đũa Neoascaris vitulorum gây
23
ra ở bê nghé

1.2.2.1. Cơ chế sinh bệnh 23

1.2.2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê nghé 24

1.2.2.3. Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích 29

1.2.3. Chẩn đoán bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé 30

1.2.4. Biện pháp phòng trị bệnh 31

Chương 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG 33


VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 33

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 33

2.1.3. Thời gian nghiên cứu 33

2.2. Vật liệu nghiên cứu 33

2.3. Nội dung nghiên cứu 34

2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
99

ở bê nghé dƣới 3 tháng tuổi tại 3 huyện, thị của tỉnh Tuyên
Quang

2.3.2. Vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội
34
chứng tiêu chảy của bê, nghé dƣới 3 tháng tuổi

2.3.3. Nghiên cứu sự tồn tại và phát triển của trứng giun
34
Neoascaris vitulorum ở ngoại cảnh

2.3.3.1. Xác định sự phát tán trứng giun Neoascaris vitulorum


ở chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng và bãi chăn thả trâu 34
bò, bê nghé

2.3.3.2. Xác định thời gian trứng giun Neoascaris vitulorum phát
triển thành trứng có sức gây bệnh trong các điều kiện khác nhau ở 34
ngoại cảnh

2.3.3.3. Xác định khả năng tồn tại của trứng giun Neoascaris
34
vitulorum trong các điều kiện khác nhau ở ngoại cảnh.

2.3.3.4. Xác định khả năng bê nghé nuốt trứng giun đũa có
35
sức gây bệnh khi bú mẹ.

2.3.4. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy do giun
35
đũa gây ra ở bê nghé

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 35

2.4.1. Theo dõi các chỉ tiêu về dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở bê
35
nghé

2.4.2. Phƣơng pháp xét nghiệm trứng giun đũa Neoascaris


35
vitulorum

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
100

2.4.3. Phƣơng pháp theo dõi trứng giun Neoascaris vitulorum


36
phát triển thành trứng có sức gây bệnh ở ngoại cảnh

2.3.4. Phƣơng pháp xác định khả năng tồn tại của trứng giun
37
đũa bê, nghé ở ngoại cảnh

2.4.5. Phƣơng pháp xác định sự ô nhiễm trứng Neoascaris


37
vitulorum ở ngoại cảnh

2.4.6. Phƣơng pháp xác định khả năng bê nghé nhiễm giun đũa
38
do nuốt trứng giun có sức gây bệnh khi bú mẹ

2.4.7. Phƣơng pháp điều trị tiêu chảy cho bê, nghé 38

2.4.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu 40

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42

3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng tiêu chảy
42
ở bê nghé dƣới 3 tháng tuổi tại Tuyên Quang

3.1.1. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy ở 3 huyện, thị của tỉnh Tuyên


42
Quang

3.1.2. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo lứa tuổi 44

3.1.3. Tỷ lệ tiêu chảy ở bê nghé theo tính biệt 46

3.1.4. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo mùa vụ 47

3.1.5. Tỷ lệ bê nghé mắc tiêu chảy theo địa hình 49

3.1.6. Tỷ lệ tiêu chảy theo loại gia súc (bê, nghé) 40

3.1.7. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo phƣơng thức chăn nuôi trâu 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
101

bò mẹ

3.2. Vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng
53
tiêu chảy của bê nghé dƣới 3 tháng tuổi

3.2.1. Tỷ lệ nhiễm giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé tiêu


53
chảy và bê nghé bình thƣờng

3.2.2. Cƣờng độ nhiễm giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê


55
nghé tiêu chảy và bê nghé bình thƣờng

3.3. Nghiên cứu sự tồn tại và phát triển của trứng giun đũa
59
Neoascaris vitulorum ở ngoại cảnh

3.3.1. Xác định sự phát tán trứng giun Neoascaris vitulorum ở ngoại 59
cảnh
3.3.2. Xác định thời gian trứng giun Neoascaris vitulorum phát 62
triển thành trứng có sức gây bệnh ở ngoại cảnh
3.3.3. Xác định thời gian tồn tại của trứng giun đũa Neoascaris
65
vitulorum ở ngoại cảnh
3.3.4. Xác định khả năng bê nghé nhiễm giun đũa do nuốt
68
trứng giun có sức gây bệnh khi bú mẹ

3.4. Sử dụng một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho bê, nghé 72

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78

1. Kết luận 78

2. Tồn tại và đề nghị 79

2.1. Tồn tại 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

You might also like