You are on page 1of 4

I.

Giới thiệu:
II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu:
1. Vật liệu nghiên cứu:
2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1. Chẩn đoán xét nghiệm vi khuẩn dựa vào môi trường chọn lọc:
2.2. Phản ứng sinh hóa:
2.2.1. Nguyên tắc:
- Các chủng, loài vi sinh vật khác nhau có đặc điểm chuyển hóa và sinh lý khác
nhau, do đó các phản ứng sinh hóa được sử dụng để phân biệt và định dạng vi
sinh vật đến chi, loài và các đơn vị dưới loài.
- Các phản ứng sinh hóa bao gồm:
o Cơ chế sự lên men đường
o Sử dụng citrate
o Khả năng nitrat hóa
o Sử dụng protein, acid amin,…
- Việc lựa chọn phản ứng hóa sinh tùy thuộc vào đặc tính của loài vi khuẩn cần
định danh.
2.2.2. Thử nghiệm Catalase:
- Dùng pipet lấy một ít dung dịch vi khuẩn lên lam kính
- Cho 1-2 giọt H2O2 vào dunvaofichj vi khuẩn trên lam kính
- Quan sát hiện tượng
2.2.3. Thử nghiệm khả năng sinh Indol:
- Lấy 1 khuẩn lạc đưa vào giữa ống
- Ủ ở nhiệt độ 37ºC trong 24 giờ
- Kiểm tra: nhỏ vào giọt thuốc thử Kovac lên bề mặt và quan sát sự thay đổi của bề
mặt ống nghiệm.
2.2.4. Phản ứng sử dụng Citrate:
- Lấy khuẩn lạc trải zig-zag trên mặt thạch
- Ủ ở nhiệt độ 37 ºC trong 24 giờ
- Quan sát màu của thạch nghiêng
2.3. Thử nghiệm kháng khuẩn (Susceptibility test):
2.3.1. Nguyên tắc:
- Các chất kháng khuẩn là các chế phẩm kháng sinh, các chất kháng khuẩn được li
trích trong tự nhiên hoặc được tổng hợp… có tác động kìm hãm sự phát triển của
vi khuẩn hoặc tiêu diệt vi khuẩn.
2.3.2. Phương pháp khuếch tán Kirby-Bauer:
- Pha môi trường NA, đổ đĩa, để cho thạch đông.
- Trải vi khuẩn: dùng tăm bông vô trùng thấm dung dịch vi khuẩn, xoay que trên
thành ống để loại bỏ nước. Quét đầu tăm bông lên bề mặt thạch thật đều và kín.
Khi quét được hơn ½ hộp, xoay hộp 60° và quét lần 2. Xoay hộp 60° và quét lần
3. Cuối cùng quét 1 vòng xung quanh, sát thành hộp.
- Sau khi trải vi khuẩn, để mặt thạch khô ở 37°C trong vòng 15 phút.
- Đặt kháng sinh: diệt khuẩn kẹp bằng đèn cồn, để nguội, lấy 1 đĩa giấy rồi đặt lên
thạch ấn nhẹ để đĩa tiếp xúc đều. Các đĩa giấy phải cách nhau tối thiểu 2.5 cm và
cách thành đĩa tối thiểu 2 cm.
- Ủ đĩa ở 37°C trong 24 giờ.
- Dùng thước đo có chia độ đến milimet đo đường kính vòng kháng khuẩn.
- Tra bảng biện giải theo kháng sinh, vi khuẩn và hoạt lực đĩa tương ứng để suy ra
độ nhạy của vi khuẩn đối với kháng sinh

Hình 1: Đây là hình về phương pháp khuếch tán Kirby-Bauer


III. Kết quả:
1. Chẩn đoán xét nghiệm vi khuẩn dựa vào môi trường chọn lọc:
2. Phản ứng sinh hóa

Hình 2: Đây là hình quan sát thử nghiệm Catalase dương tính ở vi khuẩn E.coli
Hình 4: Đây là hình quan sát khả năng phản ứng sử dụng citrate

Hình 3: Đây là hình quan sát phản ứng khả năng sinh Indol sau khi cho thuốc thử Kovac

Hình 5: Đây là hình về đĩa thạch có vi khuẩn và được đặt kháng sinh sau 24 giờ
IV. Bàn luận
1. Chẩn đoán xét nghiệm vi khuẩn dựa vào môi trường chọn lọc:
2. Phản ứng sinh hóa
2.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu về thử nghiện Catalase:
- Có hiện tượng sủi bọt ở lam kính chứa vi khuẩn E.coli nên đây là vi khuẩn hiếu
khí
2.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu về thử nghiệm khả năng sinh Indol:
- Ống nghiệm dương tính có màu đỏ vì có sự phát triển của vi khuẩn E.coli, suy ra
E.coli có enzyme tryptophanase. Indol sinh ra trong phản ứng thủy phân acid
amin tryptophan sẽ kết hợp với nhóm (CHO) của p-dimethylaminobenzaldehyd
có trong thuốc thử Kovac, tạo nên phức hợp màu đỏ.

Hình 6: Đây là hình về phản ứng giữa tryptophan và nước nhờ vào enzyme tryptophanase
2.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu về thử nghiệm phản ứng sử dụng citrate:
- Môi trường có màu xanh lá nên âm tính vì không có sự phát triển của vi khuẩn
E.coli.
3. Thử nghiệm kháng khuẩn (Susceptibility test):
3.1. Phương pháp khuếch tán Kirby-Bauer:
- Có sự xuất hiện vòng kháng khuẩn có đường kính 40 mm nên vi khuẩn được xem
là nhạy cao với kháng sinh

You might also like