You are on page 1of 7

6/30/2022

• Dược lực học nghiên cứu tác dụng của thuốc


lên cơ thể sống, giải thích cơ chế của các tác
dụng sinh hóa và sinh lý của thuốc.

ThS.DS. Nguyễn Thị Việt Hà

• Thành phần đại phân tử (macromolécular)


• Cấu trúc protein 3 chiều
• Nhận biết một cách đặc hiệu chỉ một phân tử"thông
tin" tự nhiên (hormon, chất dẫn truyền thần kinh),
hoặc một tác nhân ngoại lai (chất hóa học, thuốc) 
tác dụng sinh học đặc hiệu

1
6/30/2022

1. Nhận biết các phân tử thông tin: ligand + 2. Chuyển tác dụng tương hỗ giữa ligand và receptor
Receptor bằng các liên kết hóa học thành tín hiệu dáp ứng tế bào
• LK ion: lực liên kết khoảng 5- 10 kcal/ mol. 2.1. Receptor nằm ở màng tế bào (membrane receptor)
• LK hydro: Lực liên kết khoảng 2- 5 kcal/ mol Vd: Receptor của adrenalin, benzodiazepin
• LK Waal der vals: Lực này tương đối yếu, khoảng 0,5 kcal/
mol.
• LK cộng hóa trị: lực liên kết lớn 50- 150 kcal/ mol: liên kết
không thuận nghịch ở nhiệt độ cơ thể, không có chất xúc tác.

2.2. Receptor nằm ở


nhân tế bào Classification of receptors
(nuclear receptor)
Vd: Receptor của
hormon steroid, vit • Thuốc (ligand) + Receptor --> TD sinh lý
D3,…
• Thuốc (ligand) + Acceptor --> không có TD sinh lý
(Silent Receptor)
– Vd: Thuốc mê gắn vào TB mỡ
– Digitalis gắn vào gan, phổi, thận…

• Ái lực (affinity) của thuốc với receptor.


• Hiệu lực (efficacy) của thuốc trên receptor đó.
– Vd: atropin có ái lực trên receptor M mạnh hơn
acetylcholin rất nhiều nên đẩy được acetylcholin
ra khỏi receptor M, nhưng bản thân nó lại không
có hiệu lực gì.
1.TD qua receptor
2.TD không qua receptor

2
6/30/2022

2.1. Tác dụng thông qua receptor Các loại receptor


• Receptor tế bào (màng TB, nhân TB)
• Enzym chuyển hóa hoặc điều hòa quá trình sinh hóa:
– Thuốc (-) enzym: NSAIDs (-) COX -> giảm PG -> hạ sốt
– Thuốc (+) enzym: Cu2+, Mg2+, Zn2+
• Các ion: vd Novocain cản trở Na+ nhập vào TB TK-> ngăn khử
cực -> gây tê

2.2. Tác dụng không qua receptor


• Thuốc có TD do tính chất lý hóa, không đặc • Tác dụng tại chỗ và toàn thân
hiệu • Tác dụng chính và tác dụng phụ
– Vd: MgSO4 -> khó hấp thu -> td tẩy (uống), chữa
phù não (tiêm) • Tác dụng hồi phục và không hồi phục
– Mg(OH)2 -> Base yếu -> td chữa loét dạ dày • Tác dụng chọn lọc
• Thuốc có cấu trúc tương tự những chất sinh
hóa bình thường:
– thuốc giống purin, nhập vào Acid nucleic -> chống
ung thư, virus.

TD tại chỗ và TD toàn thân TD chính và TD phụ (TDKMM)


• TD tại chỗ: TD có tính chất cục bộ và chỉ khu trú ở • TD chính: TD đáp ứng cho mục đích phòng và
một bộ phận hay một cơ quan nào đó ở nơi tiếp điều trị bệnh.
xúc với thuốc.
Vd: Thuốc sát khuẩn ngoài da, thuốc bọc niêm mạc đường • TD phụ: TD không phục vụ cho mục đích điều
tiêu hóa trị mà có thể gây tác hại cho người dùng.
• TD toàn thân: TD được phát huy sau khi thuốc đã Ví dụ: Indomethacin
được hấp thu vào máu và khuếch tán khắp các tổ
– TD chính: chống viêm khớp
chức của cơ thể
Vd: Td hạ sốt khi uống Paracetamol, TD giảm đau khi tiêm – TD phụ: gây kích ứng dạ dày
Morphin.  Điều trị: cần tìm cách giữ TD chính, giảm TD
phụ

3
6/30/2022

TD chọn lọc TD hồi phục và không hồi phục


• Là TD xuất hiện sớm nhất và mạnh nhất trên • TD hồi phục: sau TD, thuốc bị thải trừ, chức
một cơ quan nào đó trong cơ thể, mặc dù phận của cơ quan trở lại bình thường
thuốc đó còn có nhiều tác dụng trên các cơ – Vd: sau gây mê phẫu thuật, người bệnh lại tỉnh táo
quan khác. bình thường
Vd: • TD không hồi phục: thuốc làm mất hoàn toàn
Morphin có TD chọn lọc trên trung tâm đau vì TD này chức phận của tế bào, cơ quan.
xuất hiện sớm nhất, có TD trên các trung tâm khác – Vd: thuốc chống ung thư diệt TB ung thư, kháng
như trung tâm hô hấp, trung tâm ho,…chậm hơn. sinh cloramphenicol gây suy tủy xương

4.1. Về thuốc
- Thay đổi cấu trúc làm thay đổi DLH của
thuốc

Betamethasone

- Thay đổi cấu trúc thuốc, làm thay đổi DĐH của thuốc
4.2. Dạng thuốc

Barbituric thiobarbituric

4
6/30/2022

4.3. Về người dùng thuốc


• Trẻ em:
– Sự gắn thuốc vào protein huyết tương còn ít
– Hệ enzym chuyển hóa chưa phát triển hết
– Hệ thải trừ còn kém
– Hệ thần kinh chưa phát triển
– Tế bào chứa nhiều nước
– Mô và cơ quan đang phát triển, thận trọng với hormon
• Người cao tuổi:
– Hệ enzym lão hóa
– TB ít giữ nước nên không chịu được thuốc gây mất nước
– Người cao tuổi mắc nhiều bệnh cùng lúc

5
6/30/2022

Giới tính Trạng thái sinh lý và bệnh lý


 Thời kì kinh nguyệt
 Thời kì mang thai:
• Cơ thể ốm thường nhạy cảm với
 3 tháng đầu
 3 tháng giữa thuốc hơn
 3 tháng cuối • Một số thuốc chỉ TD đối với trạng
 Người mẹ: V nước tăng, V máu tăng, Pro ht giảm, lipid tăng
thái bệnh ly
 Thời kì cho con bú
Vd: Paracetamol hạ nhiệt người đang sốt
- Tránh dùng thuốc làm mất sữa, làm thay đổi mùi vị sữa,
hoặc thuốc độc thải trừ nhiều qua sữa • Một số bệnh gây ảnh hưởng đến tỷ lệ thuốc
- CCĐ: Tetracyclin, Clorocid, Metronidazol, Cimetidin, tự do trong máu -> ảnh hưởng đến TD của
hormon sinh dục,…
thuốc.
Vd: Bệnh xơ gan, chấn thương, bỏng,…

5.1. Phản ứng có hại của thuốc (ADR) 5.2. Phản ứng dị ứng
• ADR là một phản ứng độc hại, không định trước
được và xuất hiện ở liều lượng thường dùng cho
• Cũng là một ADR
người.
• Các biểu hiện: • Nguyên do:
- Nhức đầu, buồn nôn – Thuốc là protein lạ
- Sốc, phản vệ, suy tủy xương… – Thuốc có mang nhóm NH2 ở vị trí para (benzocain,
procain…) dễ gây mẫn cảm
• Phân loại: 4 type

6
6/30/2022

5.3. Tai biến thuốc do rối loạn di truyền


• Thiếu enzym bẩm sinh
– Glucose 6 phosphat deshydrogenase hoặc Glutathion
reductase : thiếu máu tan máu (quinin, primaquin...)
– Acetyl transferase: chậm acetyl hóa thuốc hydralazin,
isoniazid....
– Methemoglobin reductase: dễ bị methemoglobin (quinin,
cloramphenicol, sulfon, paracetamol...)

Typ I: procain, lidocain, huyết thanh, vaccin, vitamin B1 IV, KS nhóm beta lactam
Typ II: thiếu máu tan máu do penicilin, , giảm BC hạt do sulfamid, lupus ban đỏ do procainamid
Typ III: sulfonamid, penicilin, iod, muối Hg, huyết thanh… (có HC Steven Johnson
Typ IV: viêm da tiếp xúc

QUEN THUỐC NHANH (TACHYPHYLAXIS)


5.4. Quen thuốc
Nguyên nhân:
-Cạn kiệt chất nội sinh
• Quen thuốc là sự đáp ứng với thuốc yếu hơn -Receptor “mệt mỏi”
so với người bình thường dùng cùng liều. -Tạo chất chuyển hoá có TD đối kháng

• Liều điều trị trở thành không có tác dụng, đòi


hỏi ngày càng phải tăng liều cao hơn.
• Nguyên nhân: QUEN THUỐC CHẬM

– Di truyền
– Ít hấp thu, chuyển hóa nhanh…
Nguyên nhân:
-Thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hoá thuốc
-Giảm Rec cảm ứng với thuốc ở màng TB
-Cơ thể phản ứng bằng cơ chế ngược lại

5.5. Nghiện thuốc

• Là trạng thái đặc biệt làm cho người nghiện phụ


thuộc cả về tâm lý và thể chất vào thuốc.
• Vd: morphin, cocain, pethidin, metamphetamin…
• Đặc điểm:
– Có khuynh hướng tăng liều
– Thèm thuốc đến vật vã, làm mọi cách để có thuốc
– Khi cai thuốc sẽ có “hội chứng cai thuốc”

You might also like