You are on page 1of 18

12-Dec-18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


BỘ MÔN CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

THUỐC ĐỐI QUANG VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG


MUỐN TRONG CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


KHOA CĐHA
PGS.TS.GVCC. Bùi Văn Lệnh
TS.BS. Lê Tuấn Linh

MỤC ĐÍCH

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

• Mục đích: phân biệt cấu trúc giải phẫu, bệnh lý,…
• Tính chất ngấm thuốc các mô bệnh lý khác nhau…
• Chỉ định dùng thuốc đối quang từ.
• Cách dùng: Không cần nhịn ăn
• Tiêm tĩnh mạch nhanh (bolus)
(bol s)
(tận dụng thuốc bằng huyết thanh sau bơm)
• Liều thông thường: 0,1 – 0,3 mmolGd/kg

1
12-Dec-18

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

1. Nguyên lý:Giảm thời gian thư giãn T1 và/hoặc T2


qua tác động giữa Spin hạt nhân (proton của pt
nước và Spin điện tích của ion thuốc)
2. Đối quang:
- Thuốc dùng thì T1 gây tăng tín hiệu ở ảnh T1 (đối
quang +, VD: Gadolinium)
- Thuốc dùng thì T2 gây tăng tín hiệu ở ảnh T2 (đối
quang -, VD: các thuốc đặc hiệu)
3. Phân bố:
- Không đặc hiệu: Ở khoảng gian bào
- Đặc hiệu: Cơ quan đích, hệ thống lưới nội mô,TB
gan…

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

4. Đặc điểm của thuốc đối quang từ:


4.1. Các thuốc không đặc hiệu
- Các thuốc dùng ở thì T1 gây giảm thời gian thư giãn
T1>>>> tăng đối quang ở T1.
- Do các hạt nhân ở thời điểm từ tính cao mang nhiều điện tử
khô kết hợp
không h (tự
(t do):
d ) Ch
Chrome, Mangan,
M Sắt
Sắt…và à Lantan
L t
(trong thuốc Gd)
4.2. Thuốc đối quang đặc hiệu
- Các thuốc đặc biệt chứa Fe
- Phân bố trong hệ thống lưới nội mô ở gan, lách, hạch, tủy
xương…
- Mô gan lành giảm tín hiệu, u tăng tín hiệu
- Không thải trừ qua thận

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

Lưu thông thuốc:


- TM>cơ quan> thận, gan, ruột, rau thai, sữa…
- 2 phút, 15 phút…
- Thời gian bán thải khoảng 2 giờ
- Thải hoàn toàn thông thường sau 24 giờ
- Người già thời gian bán thải tăng 30-60% (N/nữ)
- Bệnh thận mạn, suy thận, gan… t/gian bán thải
tăng
- Ứ đọng thuốc trong cơ thể: Não*, các cơ quan…

hinhanhykhoa.com
12-Dec-18

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

Phân loại

- Cấu trúc ion hóa và không ion hóa


- Cấu trúc phân tử mạnh thẳng hoặc mạch vòng
- Hiện nay, còn chia hai loại: không đặc hiệu và đặc hiệu:

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

1. Thuốc không đặc hiệu ( ngoài tế bào)


- Loại mạch vòng (Gadovist – Bayer)
- Loại mạch thẳng biến đổi ( substitués )
- Mạch thẳng: magnevist-BAYER - ion hóa, Omniscan GE –
không ion hóa
2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques)
GAN:
- Hệ thống lưới nội mô ( endorem, Feridex, cliavist…)
- Gan đường mật : Teslascan( không phổ biến nữa), (Multihance
- Gd-BOPTA)
MẠCH
- Ngoại bào: Multihance
- Phân bố lòng mạch: vasovist
HẠCH : HT lưới nội mô :Sinerem
ỐNG TIÊU HÓA: Abdoscan, nước hoa quả, nước…

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques) (tiếp)


THĂM DÒ GAN MẬT:
- Có thể dùng thuốc không đặc hiệu ( ngoại bào)
- Thuốc chuyển hóa qua gan – mật (Multihance)
- Thuốc với hệ thống lưới nội mô
VD: với Multihance
- Đốiố quang + ( T1)
- Giảm mạnh
- 2 cơ quan thải trừ : Thận, mật
- 2 phân bố: Ngoại bào và các tế bào gan bình thường ( 4%)
- 2 lợi ích:
• Hình ảnh động học của tổn thương
• Hình ảnh đặc trưng gan ở thì muộn (40-120 phút)

3
12-Dec-18

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques) (tiếp)


VD: với Endorem ( phân bố lưới nội mô)
- Tham gia của các TB Kupffer
- Đối quang ( T2)
- Chuyển hóa dựa vào đồng hóa của Fe
- Liều 0,075 ml, truyền TM chậm trong 30 phút
- Trên T2 giảm tín hiệu mô gan lành
- Tăng tín hiệu tổn thương
- Tác dụng phụ : Đau lưng
- Ảnh đẹp nhất 30 -60 phút sau tiêm
Phát hiện tốt các tổn thương khu trú (HNF, Adenome,HCC)

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques) (tiếp)


THĂM DÒ GAN MẬT:
GAN:
- Tổn thương gan trước tiêm trên T1: đồng tín hiệu, giảm hoặc
tăng tín hiệu
- Sau tiêm thuốc không đặc hiệu: U tăng tín hiệu nhiều hơn nhu
mô gan
- Sau tiêm thuốc đặc hiệu TB gan: Gan lành tăng tín hiệu kéo dài
- Sau tiêm thuốc đặc hiệu Tín hiệu gan lành giảm kéo dài

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques) (tiếp)


THĂM DÒ MẠCH MAÚ:
- Với các thuốc đối quang từ không đặc hiệu
Với các thuốc ưu tiên ( lưu thông) mạch máu – VD : VASOVIST®

- Mục đích: Kéo dài thời gian lưu hành thuốc trong mạch
- Do
D gắnắ vàoà Albumine
Alb i (80-(80 96%).
96%) Các
Cá phần
hầ tử tựt do
d được
đ giải
iải
phóng từ từ, được lọc qua cầu thận nên kéo dài được thời gian
tồn tại trong mạch
- Giảm mạnh thời gian thư giãn T1 tới 5-10 lần so với các thuốc
khác (không có sự gắn kết với albumine)
- Liều tiêm giảm 3 lần so với các thuốc khác : 0,03 mmol/kg
- Thường áp dụng chỉ định: Tưới máu của tổn thương, thăm dò
đ/m, t/m…

4
12-Dec-18

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques) (tiếp)


THĂM DÒ lòng ống tiêu hóa ( đối quang (+) và (-)

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques) (tiếp)


THĂM DÒ ỐNG TIÊU HÓA ĐỐI QUANG (-):
- Thuốc ĐQ từ đặc hiệu Lumirem®
• Thuốc được phân bố bề mặt niêm mạc ống tiêu hóa, không bị
hấp thu
• Dùng đường uống
• Làm giảm tín hiệu Trên T1 và T2 nhằmằ phân biệt tốt
ố nhất
ấ với
các cấu trúc lân cận
• Chống chỉ định: Thủng ống tiêu hóa, tắc ruột
Các thuốc đối quang tự nhiên ( nước ép hoa quả) do chứa nhiều
mangan như dứa…

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2. Thuốc đối quang từ đặc hiệu (Super paramagnetiques) (tiếp)


THĂM DÒ ỐNG TIÊU HÓA ĐỐI QUANG (+):
- T2: nước, méthylcellulose
- T1 dùng dung dịch pha Gd
- Lưu ý độ nhớt phù hợp

5
12-Dec-18

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

Cấu trúc phân tử mạnh thẳng và mạch vòng

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

Magnevist

Dotarem

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

- Thế giới đã, đang dùng 9 dẫn chất chính gadolinium


1. Acid gadobenic
2. Gadobutrol
3. Gadodiamid
4. Gadofosveset
5 Acid
5. A id gadopentetic
d t ti
6. Acid gadoteric
7. Gadoteridol
8. Gadoversetamid
9. Acid gadoxetic

6
12-Dec-18

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

Việt Nam, hiện đang lưu hành nhiều biệt dược gồm:
- Gadopentetat dimeglumin (Betmag và Endorem)
- Acid gadoteric (Dotarem) liên kết mạch vòng
- Gadopentetate meglumin (Famoon và Korulin inj),
- Gadobutrol (Gadovist). non – ionic, liên kết mạch vòng lớn.
- Acid
A id gadopentetic
d t ti vàà dimeglumin
di l i saltlt (Magnevist),
(M i t) liên
liê kết
mạch thẳng
- Gadodiamid-GdDTPA-BMA (Omniscan)…

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

VD: Endorem (Guerbet) -


mạc vòng, đặc hiệu cho gan:
- Dùng T2
- TB Kupfer ( Fe+)
- Tăng tín hiệu t/thương ở T2
- Giảm
Giả tín
tí hiệu
hiệ môô gan lành
là h

THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

2017, EU, Mỹ, Nhật… lưu ý 7 thuốc:

Tên thương mại Tên hóa học Cấu trúc Nhận xét
Magnevist Gadopentetate - Mạch thẳng - Thuốc đối quang từ sớm nhất ( PDA, 1988)
(Gd-DTPA) - Ion hóa - Thị trường lớn nhất (cả kinh nghiệm lâm sàng)
- Độ thư giãn dưới mức trung bình
- Khả năng tăng nguy cơ NSF
- Hạn chế dùng nội khớp ở EU

MultiHance Gadobenate - Mạch thẳng - Độ thư giãn cao nhất trong tất cả các thuốc đối quang từ ngoài tế
(Gd-BOPTA - Ion hóa bào do protein gắn tạm thời
- Có 3-5 % hấp p thu ở ggan.
- Cạnh tranh với thuốc ức chế cMOAT(tamoxifen, metrotrexate..), .
- Kéo dài khoảng QT (tim mạch)
- Hạn chế sử dụng cho gan (ở EU)

Omniscan Gadodiamide - Mạch thẳng - Độ ổn định nhiệt đông học thấp, mất cân đối
(Gd-DTPA-BMA) - Không Ion hóa - Tăng nguy cơ NSF, liên quan ion Ca++ huyết
thanh (hiện không dùng ở các nước EU)

Dotarem Gadoterate -Mạch vòng - Một trong những thuốc ra đời sớm
(Gd-DOTA) -Ion hóa - Thị trường lớn nhất châu Âu.
- Mới vào thị trường Mỹ (2013)
- Thuốc gắn Gadolinium mạnh nhất

ProHance Gadoteridol - Mạch vòng - Thuốc có độ nhớt và độ thẩm thấu thấp nhất
(Gd-HP-DO3A) - Không Ion hóa - Độ thư giãn dưới mức trung bình
Gadavist Gadobutrol - Mạch vòng - Độ nhớt cao nhất do cấu trúc 1.0M (tất cả các thuốc khác 0.5M).
(Gadovist) (Gd-BT-DO3A) - Không Ion hóa - Độ thư giãn trên trung bình, thị trường ngoài Mỹ có tên Gadovist

Eovist Gadoxetate - Mạch thẳng - Sản phẩm giành cho chẩn đoán hình ảnh gan.
(Primovist) (Gd-EOB-DTPA) - Ion hóa - 50% được hấp thu bởi tế bào gan sau pha đầu tiên ngoài tế bào
- Bài tiết qua khớp, đường mật và thận.
- Độ thư giãn rất cao do protein gắn tạm thời
- Có tác động với Fe huyết thanh, kéo dài thời gian QT (tim mạch)

7
12-Dec-18

ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN

Créatinine máu và nước tiểu


- Créatinine được tạo ra ở cơ
- Créatinine tới thận,
thận lọc bài tiết ra nước tiểu
- Chỉ số créatinine máu phản ánh tình trạng thận
- Cho biết khả năng suy thận

ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN

Nồng độ créatinine ở người bình thường:


- Créatinine huyết tương : 55 – 110 µmol/l.
- Créatinine nước tiểu: 8 – 12 mmol/24h (8000 –
12000 µmol/l).
- Người lớn nam giới: 0,6 – 1,2mg/dl hoặc 74-110
µmol/l
- Nữ giới : 0,5 – 1,1mg/dl hoặc 58-96 µmol/l.
- Trẻ em: Créatinine bình thường là 0,2mg/dl

ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN

XN créatinine máu trong suy thận

- Không cần phải nhịn ăn


- Créatinine máu cao có nguy cơ suy thận.
- Créatinine tăngg tạm
ạ thời ((mất nước,, dùng
g
thuốc huyết áp hay chống viêm…)
- Chỉ số créatinine trong suy thận:
* Trẻ em: Créatinine > 2mg/dl.
* Người lớn: > 10mg/dl.

8
12-Dec-18

ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN

Phân loại giai đoạn suy thận dựa vào Créatinine:

Độ 1: Créatinine từ 110 - < 130 µmol/l ở nam,


và nữ từ 100 - 130 µmol/l
Độ 2: Créatinine từ 130 - 299 µmol/l.
Độ 3A: Créatinine từ 300- 499 µmol/l.
Độ 3B: Créatinine từ 500 đến 900 µmol/l.
Độ 4: Créatinine > 900 µmol/l.

ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY THẬN

Một số chỉ số xét nghiệm bệnh thận khác:


- Mức lọc cầu thận (GFR): %
- Ure máu (Blood Urea Nitrogen (BUN)
- Đánh giá chức năng lọc của cầu thận và tái hấp thu ở
ống thận. Khi suy thận chỉ số này sẽ tăng lên
- Urê máu bình thường : 3,6 – 6,6 mmol/l
- Urê nước tiểu là: 250 – 500 mmol/24h.
- Protéine và Microalbumine niệu
- Albumine huyết thanh:
Bình thường 35 – 50 g/l (50 – 60% proteine toàn phần
huyết thanh). Giảm mạnh khi viêm cầu thận cấp, thận hư

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIÊN


QUAN TỪ TRƯỜNG

Chi tiết: CN Nguyễn Quang Trung trình bày

9
12-Dec-18

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIÊN


QUAN THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

(Nhắc lại)
Thuốc cận từ bao gồm loại ion hóa và không ion hóa
- Cấu trúc p phân tử mạnh
ạ thẳngg hoặcặ mạchạ vòngg
(hai loại: không đặc hiệu và đặc hiệu)
- Không đặc hiệu dùng rộng rãi (chứa Gadolinium (Gd)
- Khi tiêm phân bố trong tổ chức kẽ
- Loại đặc hiệu dùng cho một cơ quan (VD Endorem
:gan), phân bố cơ quan đích

FNS VÀ THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

1. Về ảnh hưởng với phụ nữ có thai


- Gây quái thai: không rõ ràng
- Nên hạn chế dùng Gd trong thời kỳ thai nghén
- Phụ nữ cho con bú: thuốc trong sữa tới 24 giờ sau tiêm
2 Suy thận và fibrose néphrogénique systémique – FNS
2.
- Ca đầu tiên : 1997
- Hiệp hội thầy thuốc châu Âu – EMA: đến 2010 đã có 850
trường hợp FNS. Hiện nay > 2000 người
- Ngứa 36%, mảng cứng 30%, sưng nề 25%.
- Đau 52 %, cứng khớp 34%, rối loạn cảm giác da 24%
- Mụn phỏng 16%

FNS VÀ THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

- FSN Không gặp ở bn có độ thanh thải >30ml/phút


- FSN: do thuốc cấu trúc mạch thẳng: (Omniscan ionic,
Magnevist ionic) Optimark -Mỹ)
- Hiếm FSN do thuốc cấu trúc mạch vòng(Dotarem®,
Prohance®, gadovist)
- Hay gặp ở suy thận cấp/mạn, bn lọc máu (90% các ca)
- Hay gặp khi dùng liều cao hơn thông thường
- Cơ chế: Các ion Gd tự do giải phóng gây nhiễm độc, rối
loạn c/hóa kim loại:phản ứng với các ion Ca2+, Zn2+…
- Ứ đọng trong tổ chức ( da, xương, cơ…)
- Điều trị, corticoid?
- Lọc máu 99% hết Gado sau 3 lần lọc máu: 1 lần lọc/ ngày
trong 3 ngày liên tiếp sau chụp CHT, ghép thận…

10

hinhanhykhoa.com
12-Dec-18

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIÊN


QUAN THUỐC ĐỐI QUANG TỪ
2. Suy thận và fibrose néphrogénique systémique – FNS (tiếp)
- Phân bố: chi dưới 85%, chi trên 66%, bàn tay 34%, bàn chân
24%, thân mình 23%, mông 9%, mặt 3%
- Hình thái: nốt nhú nhỏ 32%, mảng 58%, nốt 17%, ban đỏ 39%,
chai sần 78%, tăng sắc tố da 41%, co kéo 50%, phù nề 32%, nốt
phỏng nước- loét 2%, rụng tóc 2%
- Ban đầuầ là những nốtố sần,
ầ mảng đỏ >>> mảng cứng, sâu,â da xơ
hóa, giảm tổ chức dưới da
- Chủ yếu ở các chi nhất là chi dưới, có tính đối xứng
- Có thể có các mảng xơ cứng màu vàng ở mắt
- Rất hiếm biểu hiện ở đầu, cổ, mặt
- Điều trị FNS: Triệu chứng và tăng cường chức năng thận.
- Suy thận có độ thanh thải <30 ml/phút không nên dùng
Omniscan và Magnevist.
- Bắt buộc kiểm tra Créatinine máu với những người có nghi ngờ
suy thận trước khi tiêm thuốc cận từ

FSN

Hướng dẫn sử dụng thuốc đối quang từ có gadolinium


(Hội Điện quang niệu sinh dục Châu Âu - ESUR)
Xơ hóa hệ thống (NSF): Nhóm nguy cơ cao Nhóm nguy cơ thấp Nhóm không có nguy cơ
- Thời gian tiềm tàng: Sau dùng thuốc từ 2-3 tháng -
sau 1 năm. - Bệnh thận mạn giai đoạn
- Khởi phát: Đau, ngứa, sưng tấy, ban đỏ (thường bắt 4 và 5 (tốc độ lọc cầu thận - Bệnh thận mạn tính ở giai đoạn 3 (GFR 30- - Bệnh nhân có tốc độ
đầu từ chân). GFR < 30ml/ phút). 59ml/phút).
lọc cầu thận ổn định
- Tiến triển: Da, t/c dưới da dày xơ cứng thành mảng. - Bệnh nhân lọc máu - Không có nguy cơ NSF
GFR > 60 ml/phút.
-Xơ hóa các cơ quan: cơ, cơ hoành, tim, gan, phổi… - Suy giảm chức năng thận
- Suy kiệt, liệt >> tử vong cấp tính.

Gadodiamid (Omniscan) - Bắt buộc xét nghiệm


Tỷ lệ NSF: 3-18% trong nhóm BN có nguy - Chống chỉ định sử dụng - Thận trọng sử dụng: bệnh thận mạn tính ở nồng độ creatinin huyết
Nhóm cơ cao. cho nhóm có nguy cơ cao. giai đoạn 3. thanh, đánh giá lâm
thuốc có Gadopentetat dimeglumin (Magnevist) - Chống chỉ định sử dụng - Hai lần tiêm thuốc cách nhau tối thiểu 7 sàng trước khi dùng
nguy cơ cao Tỷ lệ NSF: Khoảng 0,1-1 % trong nhóm cho phụ nữ có thai và trẻ ngày. thuốc cho tất cả các
nhất có nguy cơ. sơ sinh - Thận trọng sử dụng cho trẻ em dưới 1 tuổi. bệnh nhân.
Gadoversetamid (Optimark) - Không cho con bú trong vòng 24 giờ. - Không sử dụng liều lớn
Tỷ lệ NSF: Chưa rõ hơn 0,1 mmol/kg/1 lần.
- Không bắt buộc làm
- Thận trọng sử dụng ở bệnh thận mãn tính ở giai đoạn 4 và 5.
Nhóm Gadobenat dimeglumin (Multihance) xét nghiệm chức năng
- Hai lần tiêm thuốc cách nhau tối thiểu 7 ngày.
thuốc có Gadofosveset trisodium (Vasovist, thận.
- Có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai trong những trường hợp cần thiết.
nguy cơ Ablavar) - Đánh giá lâm sàng
- Tham khảo ý kiến bác sỹ về quyết định cho con bú trong vòng 24 giờ sau
trung bình Gadoxetat disodium (Primovist, Eovist) bằng các phương pháp
khi dùng thuốc.
khác.
- Không bắt buộc làm
Nhóm - Thận trọng sử dụng ở bệnh thận mạn tính giai đoạn 4 và 5.
Gadobutrol (Gadovist, Gadavist) xét nghiệm chức năng
thuốc cản - Hai lần tiêm cách nhau tối thiểu 7 ngày.
Gadoterat meglumin (Dotarem, thận.
quang có - Có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai trong những trường hợp cần thiết.
Magnescope) - Đánh giá lâm sàng
nguy cơ - Tham khảo ý kiến bác sỹ về cho con bú trong vòng 24 giờ sau khi dùng
Gadoteridol (Prohance) bằng các phương pháp
thấp thuốc.
khác.
- Đối với bệnh nhân đã có tiền sử NSF, chỉ nên sử dụng thuốc chứa gadolinium trong trường hợp rất cần thiết và chỉ dùng các thuốc ở nhóm
nguy cơ trung bình hoặc thấp.
- Sử dụng thuốc với liều nhỏ nhất cần thiết đủ cho chẩn đoán.
- Ghi tên thuốc và liều dùng vào bệnh án.

11
12-Dec-18

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIÊN


QUAN THUỐC ĐỐI QUANG TỪ

KHUYẾN CÁO 2018


- Pháp: ủy ban quản lý dược (ANSM) thông báo đình chỉ lưu hành và
giới hạn chỉ định của một số thuốc đối quang có chứa gadolinium
- Châu Âu: Quản lý Dược phẩm (EMA):
- Đã xác định có lắng đọng thuốc đối quang từ gadolinium trong mô
não.
Gadolinium mạch thẳng có nguy cơ lắng đọng trong não cao hơn dạng
mạch vòng.
lưu hành thuốc cản quang gadolinium mạch thẳng đường tiêm tĩnh
mạch tại châu Âu, ngoại trừ:
- Acid gadobenic, chỉ sử dụng trong chụp cộng hưởng từ gan.
- Acid gadopentetic, chỉ sử dụng đường tiêm trong khớp (không còn
được lưu hành tại Pháp).

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN


(Phân loại)

1. THỂ NHẸ
2. THỂ VỪA
- Điều trị triệu chứng
3 THỂ NẶNG – Sốc
3. Số phản
hả vệệ (SPV)
- Bắt buộc điều trị tích cực
- Tỷ lệ 1/350 000 đến 1/400 000 ( thuốc CQ có iod)
- Thuốc đối quang từ ít gặp hơn nhiều

SỐC PHẢN VỆ VÀ SỬ LÝ

• Sốc phản vệ thuốc cận từ (như thuốc cản quang iod)


•Phát hiện sớm
• Sử lý đúng phác đồ >> Chậm trễ nguy cơ tử vong
• Dựựpphòng
g sốc
( chung cho mọi đối tượng, lư ý chức năng thận)

12

hinhanhykhoa.com
12-Dec-18

TRIỆU CHỨNG SPV

1. Da: khô, đỏ, ngứa (ống tai ngoài, gan bàn chân,
mu bàn chân), mày đay, phù mạch...
2. Niêm mạc miệng: ngứa, đau môi, lưỡi,
vòm miệng,phù môi, lưỡi, có vị tanh của sắt
3. Hô hấp:
- Mũi ((ngứa,
g , tắc,, chảy
y nước mũi,, hắt hơi),
),
- Thanh quản (ngứa, đau họng, nói khó, khàn giọng,thở rít)
- Đường hô hấp dưới: (khó thở, tức ngực, ho sâu, ran rít, tím tái)
4. Tiêu hóa:
- Buồn nôn, đau bụng (quặn)
- Nôn (nhiều nhày), ỉa chảy, khó nuốt

TRIỆU CHỨNG SPV


5. Tim mạch:
mạch: chóng mặt, ngất, thay đổi
tâm thần, đau ngực, hồi hộp trống ngực,
nhịp tim nhanh, nhịp chậm hoặc rối loạn
nhịp khác, tụt huyết áp, nhìn ống, khó
nghe, đái ỉa không tự chủ, ngừng tim

6. Thần kinh:
kinh: lo lắng, sợ hãi, cảm giác
sắpp chết,, co g
giật,
ậ , đau đầu,, lơ mơ
mơ;; trẻ
con:: kích thích, dừng chơi, hoặc có
con
hành vi kỳ cục
cầu:: ngứa quanh mắt, ban và
7. Nhãn cầu
phù, chảy nước mắt, phù kết mạc

Khác: đái đau và đái máu ở phụ nữ


8. Khác:
và trẻ em gái

PHÁT HIỆN SỚM SPV

DẠNG I: Triệu chứng xuất hiện sau vài phút đến vài giờ:
- Biểu hiện ở da, niêm mạc
- Hoặc cả hai (vd, phát ban toàn thể,
ngứa hoặc đỏ, sưng môi-lưỡi- lưỡi gà)
- Và có ít nhất một trong hai dấu hiệu sau:
1. Suy hô hấp:
ấ (vd, khó thở, co thắtắ phếế quản,
giảm oxy máu).
2. Tụt huyết áp hoặc
triệu chứng rối loạn chức năng cơ quan đích
(vd, ngất, đái ỉa không tự chủ).
Lưu ý: 90% có dấu hiệu da.

13
12-Dec-18

PHÁT HIỆN SỚM SPV

DẠNG II: Sau khi tiêm vài phút đến vài giờ,
nhanh chóng xuất hiện ít nhất 2 dấu hiệu:
1. Liên quan đến da niêm mạc
(vd, ban toàn thân, ngứa đỏ, phù môi-lưỡi-lưỡi gà)
2. Suy hô hấp
(ví dụ, khó thở, co thắt
ắ phếế quản, co rít, giảm oxy)
3. Tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích
(vd, thỉu, ngất, rối loạn cơ tròn)
4. Dấu hiệu tiêu hóa (vd, đau bụng quặn, nôn)

Chú ý: Có 20% bệnh nhân sốc phản vệ


không có thay đổi dấu hiệu da.

PHÁT HIỆN SỚM SPV

DẠNG III: Tụt huyết áp sau khi tiêm


(sau vài phút đến vài giờ):
1. Tụt huyết áp (người lớn): HA tối đa < 90mmHg,
hoặc sụt > 30% con số HA tối đa nền của bệnh nhân
2. Tụt huyết áp trẻ em (*) hoặc sụt giảm >30%
HA tối
ố đa trẻ em tụt huyết ế áp (*):
- 1th-1 tuổi: < 70 mmHg
- 1tuổi -10tuổi: < (70 mmHg + [2 x tuổi])
- 11tuổi -17 tuổi: < 90 mmHg
Lưu ý: xác định Sốc phản vệ chỉ dựa vào huyết áp,

SỬ TRÍ TỨC THÌ SPV

1. Gọi người hỗ trợ


2. Adrenaline tiêm bắp
3. Đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu thấp,
nếu khó thở hoặc nôn đặt tư thế Fowler chân cao
4. Thở oxy
5. Đặt đường truyền
ề dịch

14

hinhanhykhoa.com
12-Dec-18

XỬ TRÍ TỨC THÌ (người lớn)

XỬ TRÍ TỨC THÌ (trẻ em)

XỬ TRÍ TỨC THÌ (người lớn)

Tiền sử dị ứng + khó thở và/hoặc tụt huyết áp


(đặc biệt da đổi màu)

Thở Oxy ngay nếu có thể

Liều Co thắt TQ, rít, suy hô hấp hoặc dấu


hiệu sốc [1]
adrenaline 1
Adrenalin [2,3] 1:1000 (1 ống 1ml)
/1000 TB 0.3- 0.5 mL (500 mcg) TB
mặt bên đùi
Tuổi Thể tích
Nhắc lại sau 5 phút nếu không cải thiện
TM pha 1:10000 (1 ống với 9 ml NaCl, bơm tiêm
< 6 tháng 0.05 ml 10ml : 2-5ml TM). Duy trì 2-10 mcg/phút
6 tháng-6 0.12 ml
năm
6 năm đến 0.25 ml Antihistamine (chlorphenamine-
12 năm Dimedrol) 10-20 mg IM/hoặc TM
chậm + Solumedrol 1-2mg/kg (TM)
12-lớn 0.5 ml

BN bị tái phát, HPQ nên cho NaCL 0.9% 20 ml/kg nếu tụt huyết áp [4]
Hydrocortisone Truyền nhanh nếu cần thiết
100-500 mg IM/ hoặc TM chậm Có thể cho Cimetidine 300 mg (TB,TM)

1.0 ml

1-4 tiếp

15
12-Dec-18

XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ TRẺ EM


Liều adrenaline 1 Tiền sử dị ứng + khó thở và/hoặc tụt huyết áp
(đặc biệt da đổi màu)
/1000 TB
Tuổi Thể tích Thở Oxy ngay nếu có thể

Co thắt TQ, rít, suy hô hấp hoặc


dấu hiệu sốc [1]
< 6 tháng 0.05 ml
6 tháng-6 0.12 ml
năm Adrenaline 1:1000 2
6 năm đến 0.25 ml
>12 tuổi: 500 mcg TB (0.5 mL)
12 năm
250 mcg nếu trẻ bé3
12-lớn 0.5 ml 6-12 tuổi: 250 mcg TB (0.25 mL) 3
ổ 120 mcg TB (0.12 mL) 3
> 6 th- 6 tuổi:
< 6 tháng: 50 mcg TB (0.05 mL) 4

Nhắc lại sau 5 phút nếu lâm sàng không cải thiện
1.0 ml
Antihistamine (chlorphenamine)
>12 tuổi: 10-20 mg TB
6-12 tuổi: 5-10 mg TB
1-6 tuổi: 2.5-5 mg TB

Bổ Sung

và bn HPQ: hydrocortisone
Truyền tĩnh mạch Nacl 0,9%
>12 tuổi: 100-500 mg TB hoặc TM chậm
20 mL/kg.5
6-12 tuổi: 100 mg TB hoặc TM chậm
1-6 tuổi: 50 mg TBhoặc TM chậm

CÁC ĐIỀU TRỊ BỔ XUNG

- Hạ HA : Dopamine TM chậm
- TD HA trong khi truyền
- Chống axit hóa máu bằng:
Bicarbonat Natri 42%o truyền TM
Bicarbonat 84%o TM
-TD cân bằng kiềm toan,điện giải đồ
- Đè phòng giảm K huyết
- Đái ít, thiểu niệu:Lasilix tiêm TM.
- Có thể dùng Corticoide, kháng histamine tới 24 - 48 giờ sau.
- Thông báo cho BN biết để phòng ngừa lần sau về:
-Thuốc cản quang đã dùng
- Dạng phản ứng xảy ra
Trong CHT có tiêm: Lọc máu tức thì

HẠN CHẾ, DỰ PHÒNG VÀ SỬ TRÍ

1. Tìm hiểu kỹ tiền sử ( Bệnh mạn tính- Thận?


2. Tiêm thuốc ở tư thế thoải mái
3. Có thể dùng corticoid
4
4. Kháng histamine
5. Lưu Catheter
6. Ngừng tiêm khi có tai biến
7. Theo dõi liên tục nhất là 15 phút đầu

16

hinhanhykhoa.com
12-Dec-18

ĐỀ PHÒNG SPV ?
BN nào nguy cơ bị SPV cao ?
 HPQ (x 10 lần)
 Tiền sử dị ứng thuốc (x 5 lần)
 Bệnh tim, thận …
 Mất
ấ nước
ớ (ỉa
(ỉ chảy...)
ả )
 Bệnh máu dễ đông (đa u tủy xương...)
 Bệnh thận
 Lo lắng, sợ sệt
 Dùng thuốc loại ion hóa (ionic contrast)

DỰ PHÒNG SPV

1. Hydrocortisone 200 mg TM,


nhắc lại mỗi 4 giờ đến khi chụp
2. Diphenhydramine (Benadryl) 50 mg (TB, TM) 1 giờ
g thuốc cận
trước khi dùng ậ từ
3. Tối ưu: Adrenaline 25 mg uống trước tiêm cận từ 1
giờ (nếu không có bệnh tim, HA, cường giáp).

DỰ PHÒNG SPV

1. Prednisone 50 mg uống 1 viên vào các thời điểm


13h, 7 giờ và 1 giờ trước thủ thuật;
2. Diphenhydramine 50 mg uống hoặc tiêm bắp 1 giờ
trước khi làm thủ thuật.
thuật

17
12-Dec-18

HỘP THUỐC CẤP CỨU CHỐNG SỐC


07 khoản

1. Adrenaline 1mg – 1ml 2 ống


2. Nước cất 10 ml 2 ống
3. Bơm tiêm vô khuẩn (dùng một lần): 10ml 2 cái; 1ml 2 cái
4 Hydrocortisone hemusuccinate 100mg hoặc
4.
Methyperdnissolone
(Solumedrol 40mg hoặc Depersolone 30mg 02 ống).
5. Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn)
6. Dây garo.
7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ.
( Kèm theo thông tư số 08/199- TT – BYT, ngày 04 tháng 05 năm 1999)

FIN

Trân trọng cám ơn!

18

hinhanhykhoa.com

You might also like