You are on page 1of 18

THUỐC CẢN QUANG

TAI BiẾN VÀ CÁCH XỬ TRÍ


CÁC LOẠI CHẤT TƯƠNG PHẢN
+ Chất tương phản âm tính: là
các chất tương phản mà tia X
đi xuyên qua được biểu hiện
màu đen trên phim (chụp tim
phổi): khí, gas …

+ Chất tương phản dương tính: hay còn gọi là


chất cản quang (hay thuốc cản quang).
THUỐC CẢN QUANG LÀ GÌ?
Thuốc cản quang là những chất được sử
dụng để tăng cường mức độ tương
phản của cấu trúc hoặc dịch cơ thể khi
chụp hình chẩn đoán.

1. Thuốc cản quang


chụp đường tiêu hóa:
dung dịch keo bari
sunfat (BaSO4).
2. Thuốc cản quang chứa iod.
+ Thuốc cản quang chứa Iod (Diatrizoat) có
bản chất là polime gắn Iod. Tác dụng của
thuốc phụ thuộc vào lượng Iod được gắn
vào polime.

+ Thuốc cản quang chứa Iod được phân thành 2


loại: Thuốc cản quang chứa Iod tan trong
nước và thuốc cản quang chứa Iod tan trong
dầu.
THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD
a. Công thức một mắt xích của
thuốc cản quang chứa Iod tan
trong nước.

R1 là nhóm ưa nước (-COONa hoặc cấu trúc


đường).
b. Công thức một mắc xích của
thuốc cản quang chứa Iod tan
trong dầu.

R1, R2, R3 là các gốc hydrocacbon không no của


các axit béo.
A. THUỐC CẢN QUANG IOD TAN TRONG NƯỚC.

1. Phân loại

Nhóm Thuốc Áp lực thẩm


thấu
TCQ Iod tan Diatrizoate, 600-2100
trong nước Iodomide, mOsm/kg so
high osmolar Iotalamate, với 290
ionic monomer Ioxitalamate, mOsm/kg của
Metrizoate huyết tương
Nhóm Thuốc Áp lực thẩm
thấu
TCQ Iod tan Ioxaglate 600 mOsm/kg
trong nước
low osmolar
ionic dimer

TCQ Iod tan trong nước


ionic được sử dụng
chụp UIV hiện nay.
Nhóm Thuốc Áp lực thẩm
thấu
TCQ Iod tan Iobitridol, 290-860
trong nước Lohexol, mOsm/kg
low osmolar Iomeprol,
non-ionic Iopamidol,
monomer Iopromide,
Loversol.
Nhóm Thuốc Áp lực thẩm
thấu
TCQ Iod tan Iodixonal, Áp lực thẩm
trong nước Iotrolan thấu tương
iso-osmolar đương áp lực
non-ionic thẩm thấu của
dimer huyết tương
1. Dược động học
a. Trên người bệnh không bị suy chức năng thận
(Cretinine từ 0,5 – 1,4 mg/dL hay 44 – 124
mol/L), được nhanh chóng thải trừ ở dạng
không đổi qua lọc cầu thận.
b. Trên 95% liều tiêm vào mạch được thải trừ qua
nước tiểu trong vòng 24 giờ. Ngoài ra một tỉ lệ
nhỏ được thải trừ trong phân qua bài tiết mật
hoặc qua niêm mạc ruột.

c. Đối với người bệnh suy chức năng thận, được


đào thải qua nước tiểu chậm và 10 - 50% liều
tiêm vào mạch được thải trừ trong phân, chủ
yếu qua bài tiết mật.
Sự khác biệt giữa TCQ chứa Iod - ionic và Iod -
non ionic.

- Nồng độ cao hơn - Nồng độ cao hơn


huyết tương 5-8 lần. huyết tương 2 lần.
- Độ thẩm thấu cao. - Độ thẩm thấu thấp.
- Phân thành ion  có - Không phân thành ion
hại cho người bệnh.  ít gây hại cho người
bệnh.
- Rẻ tiền. - Mắc tiền hơn.
- Nhiều tác dụng phụ có - Ít tác dụng phụ.
hại.
2. Chỉ định
Thuốc cản quang chứa iod tan trong nước
được sử dụng rộng rãi trong X quang
chẩn đoán bao gồm:

- X quang đường tiêu hóa.


- X quang đường tiết niệu.
- X quang mạch máu.
- Cắt lớp điện toán (CT Scanner)
- X quang đường mật.
- X quang khớp.

Đặc biệt, thuốc cản quang chứa iod tan trong nước được sử dụng
để điều trị tắc ruột cứt su không biến chứng và lồng ruột hồi - kết
tràng ở trẻ em bằng cơ chế thẩm thấu, kéo nước vào trong lòng
ruột, tống cứt su ra ngoài.
3. Chống chỉ định.
+ Chống chỉ định trong chụp X quang tủy sống.

+ Đối với người bệnh có tiền sử quá mẫn cảm với các
chất cản quang chứa iod, người bệnh cường giáp
(bệnh Basedow) rõ rệt và người bệnh suy tim mất bù.

+ Tránh dùng khi chụp X quang mạch ở người


bệnh homocystin - niệu. Không đựơc dùng khi
chụp X quang tử cung - vòi trứng trong thời
gian kinh nguyệt hoặc mang thai, hoặc với
người bệnh đang bị viêm ở khoang chậu.
+ Tránh dùng khi chụp X quang bụng trong thời gian mang thai.
+ Chống chỉ định trong chụp X quang mạch máu
não hoặc chụp X quang cắt lớp não vi tính ở
người bệnh bị xuất huyết dưới màng nhện.

Ngoài ra ta cũng nên thận trọng khi dùng thuốc


cản quang chứa Iod tan trong nước như:
+ những người bệnh bị hen hoặc có tiền sử dị
ứng.
+ những người bệnh có nguy cơ cao bị suy thận,
suy tuần hoàn, khí phế thũng, xơ cứng động
mạch não, đái tháo đường lâu ngày.
4. Liều dùng.
+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Ðể chụp X
quang đường tiết niệu qua đường tiêm
tĩnh mạch, hoặc tiêm truyền hoặc tiêm
ngược dòng. Liều trung bình cho người
lớn có chức năng thận bình thường
tương đương với 300 mg – 450 mg iod/kg
thể trọng/phút, tiêm tĩnh mạch. Liều tối đa
tương đương 900 mg iod/kg thể trọng.
+ Trẻ dưới 1 năm tuổi: 7 - 10 ml; trẻ từ 1 - 2 tuổi:
10 - 12 ml; trẻ từ 2 - 6 tuổi: 12 - 15 ml; trẻ từ 6 -
12 tuổi: 15 - 20 ml.
B. THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD TAN
TRONG DẦU.
+ Được sử dụng chụp các hốc tự nhiên
của cơ thể
+ Sử dụng bằng cách bơm trực tiếp vào vị
trí cần chụp
+ Hiện được thay thế dần bằng loại TCQ
Iod tan trong nước low osmolar
+ Không được dùng TCQ Iod tan trong
dầu qua đường tĩnh mạch

You might also like