You are on page 1of 25

THUỐC CẢN QUANG

ĐẠI CƯƠNG
 Phương pháp chẩn đoán hiện đại không chỉ

dựa trên các triệu chứng lâm sàng

 Chẩn đoán hình ảnh trong y khoa cho thấy rõ

các cơ quan bên trong của cơ thể mà không cần


phải phẫu thuật.
CÁC NGUYÊN TẮC VẬT LÝ ĐƯỢC ÁP DỤNG
 Tia X: chiếu tia X, chụp ảnh truyền thống, chụp

ảnh cắt lớp

 Tia gamma: chụp ảnh nhấp nháy

 Sợi quang học: nội soi

 Siêu âm: siêu âm cổ điển, chụp Doppler

 Từ trường: hình ảnh cộng hưởng từ


Tia X
 Phát hiện: năm 1985, Wilhelm Rontgen (Đức) phát hiện tia có khả năng
xuyên qua vật chất.
 Tên gọi: tia X do lúc đó chưa biết rõ bản chất

 Nguồn gốc: tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó
đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 hạt nhân. Khi quỹ đạo của
electron thay đổi, 1 phần động năng sẽ bị mất đi và chính năng lượng
này sẽ chuyển thành bức xạ điện từ phát ra tia X.
 Nguồn gốc tia X khác với tia gamma
Tia X có nguồn gốc ngoài nhân được tạo ra bởi năng lượng khi tương
tác với vật liệu đích, electron được phóng ra với tốc độ lớn
Tia gamma có nguồn gốc trong nhân được tạo ra bởi sụ chuyển đổi hạt
nhân.
Tia X
 Bản chất điện từ như ánh sáng và tia gamma

 Năng lượng cao từ 50-109 eV

 Khả năng xuyên thấu vật chất, đến cả lớp trong của
nguyên tử, ánh sáng thường không có được điều
này
 Cường độ suy giảm của tia X tùy thuộc vào độ dày
của vật chất: độ dày càng lớn thì khả năng xuyên
thấu của tia X càng kém
Nguyên tắc chẩn đoán hình ảnh bằng tia X
 Tia X được vật chất hấp thu, sự hấp thu này thay đổi
tùy theo khối lượng nguyên tử của vật chất
 Tia X được khuếch tán sau đó bởi vật chất, tia X bị
thay đổi và giảm cường độ
 Những hình ảnh nhận được của vật chất khi được
chiếu bằng tia X được thể hiện:
- Trên màn hình quang nếu chiếu X quang

- Trên phim nếu chụp X quang


Nguyên tắc chẩn đoán hình ảnh bằng tia X
 Các cơ quan của cơ thể được tạo thành từ những phân tử
hữu cơ có thành phần nguyên tố nhẹ (C, H, O, N) nên cho
tia X đi qua (trong suốt với tia X).
 Xương tạo thành từ Ca và P là những nguyên tố nặng hơn
nên cản quang (đục với tia X).
 Do đó, để khảo sát 1 cơ quan mà tự nó không có khả
năng hấp thu tia X (mạch máu, gan, thận) người ta phải
dùng đến chất có thành phần là nguyên tố nặng để cơ
quan trở nên đục hơn với tia X, đó là chất cản quang.
ĐỊNH NGHĨA

 Là chất làm cho cơ quan trở nên “đục” với tia X

  những chất có nguyên tử lượng lớn Br, Iod, Au,

Hg, Pb…

  tuy nhiên các chất như Ba, Hg, Pb rất độc

hoặc rất đắt tiền như Au

  thường sử dụng hợp chất chứa iod


PHÂN LOẠI

 Thuốc cản quang iod

 Acid iotalamic

 Adipiodon

 Bari sulfat

 Bari sulfat
CHẤT CẢN QUANG IOD

 DẠNG KHÔNG ION HÓA

 DẠNG ION HÓA


CHẤT CẢN QUANG IOD
 Nhóm chức acid được tạo muối bởi 1 base có thể là ion Na+,

meglumin, mono ethanolamine


 Bản chất của base này tạo cho phân tử vài đặc tính:

- Meglumin ít độc hơn Na nhưng làm tăng độ nhớt

- Mono-ethanolamin gây dãn mạch nhiều hơn


TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
1. TÍNH THẨM THẤU

 Là tính chất đặc trưng nhất của chất cản quang

 Áp suất thẩm thấu của 1 dung dịch là lực tác động bởi những

tiểu phân mà nó chứa lên màng bán thấm.


 ASTT tỷ lệ với nồng độ dung dịch nghĩa là với số tiểu phân mà

nó chứa trong 1 đơn vị thể tích


 Được biểu diễn bằng miliosmol/ kg nước

 Chất cản quang có ASTT gần bằng với ASTT của máu (300)
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
2. TÍNH THÂN NƯỚC THÂN DẦU
 Tính thân nước thể hiện khả năng của chất cản quang gắn với

protein huyết tương: càng thân nước thì càng ít gắn


 Tính thân dầu là do nhân benzen có gắn iod

3. ĐỘ NHỚT
 Nồng độ iod càng tăng thì độ nhớt càng tăng

 Nhiệt độ tăng thì độ nhớt giảm

 Muối Na lỏng hơn muối meglumin

 Dạng dimer luôn nhớt hơn dạng monomer có cùng nồng độ iod
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
4. SỰ CHUYỂN HÓA
 Các chất cản quang được đào thải chủ yếu qua thận

 Khi dùng dạng dung dịch nước và tiêm IV thì sự đào thải bắt

đầu sau vài phút và chấm dứt khoảng 4giờ.


5. SỰ DUNG NẠP
Nhìn chung được dung nạp tốt, ít tai biến
Tuy nhiên cũng có gây ra các tác động ngoại ý như giả dị ứng,
độc với thận, ảnh hưởng lên tim mạch.
YÊU CẦU CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
 Hàm lượng iod phải đủ cao để cản quang

 Dung nạp tốt, không biểu hiện độc tính

 Khu trú 1 cách chọn lọc

 Tác dụng dược lý: không có

 Đào thải nhanh và an toàn

 Ổn định trước khi tiệt trùng để không phóng thích iod tự do

trong cơ thể bệnh nhân


ACID IOTALAMIC
ACID IOTALAMIC
 Tính chất:

bột kết tinh trắng hay hơi vàng. Tan trong nước tạo dung dịch không màu, nhớt, bền với
nhiệt độ cao nên có thể tiệt trùng được. Iod gắn chặt chỉ có thể định tính bằng cách vô
cơ hóa tạo ion I-, đun ở nhiệt độ cao cho hơi iod hoặc acid hóa dung dịch tạo thành dạng
kết tủa

 Định tính
 IR

 Sắc ký lớp mỏng

 Thử tinh khiết


 Chất tương tự

 Iodur

 Kim loại nặng

 Giảm khối lượng do sấy

 Tro sulfat
ACID IOTALAMIC
 Chỉ định
 Đào thải nồng độ cao qua thận

 cản quang đường niệu dưới


 IV  sự đào thải xảy ra sau vài phút

 Chụp hình sau tiêm 5 – 30 phút

 Đào thải hoàn toàn sau 4 giờ

 Tác dụng phụ


 Tại chỗ: dd đậm đặc gây tổn thương thành mạch,
huyết giải
 Toàn thân: Sốc (Khắc phục: + corticoid hoặc kháng
histamin)
ADIPIODON
ADIPIODON
 Tác dụng- chỉ định

 Ít hấp thu ở ruột  tiêm IV

 Đào thải nhanh qua mật

 cản quang trong đường mật, túi mật


BARI SULFAT

(BaSO4)
BARI SULFAT
 Điều chế
 Từ quặng barytin chứa BaSO4

 Giai đoạn 1: điều chế bari clorid tinh khiết

BaSO4 + 4C → BaS + 4CO


BaS + 2HCl → BaCl2 + 2NaCl
 Giai đoạn 2: kết tủa Bari sulfat

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl

 Điều kiện thu được dạng keo thật mịn: nhiệt


độ thấp, dd loãng, NaSO4 dư
BARI SULFAT
 Định tính

 Ba2+, SO42-

 Thử tinh khiết

 Giới hạn acid – kiềm

 Muối Ba hòa tan

 Phosphat

 Arsenic…

 Chỉ định

 Cản quang ống tiêu hóa

You might also like