You are on page 1of 2

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC

Quá trình: Chiết xuât chất độc  tách bằng pp sắc ký  xác định
bằng phổ.
1. Chiết xuất chất độc:
- Xay với dung môi  thường dùng với mẫu là mô, tổ chức hay
thức ắn chứa độc tố.
- Lắc với DM  ưu điểm: chiết trong thời gian dài (24h)
- Chiếc liên tục: chiết Soxhlet  cho DM qua hệ thống hồi lưu.
- Chiết bằng DM lỏng ở nhiệt độ tới hạn
2. Tách chất độc
3. Xác định
Phổ Áp dụng
UV-Vis Định lượng
Huỳnh quang Nhạy hơn với nồng độ thấp hơn UV-Vis
Phổ Hồng ngoại Định lượng hay dùng pp dấu vân tay
Quang phổ ngọn lửa Định lượng KL, KL nặng
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Hầu hết các chất hữu cơ
Khối phổ Thường kết hợp vs sắc ký khí và lỏng
4. Lấy mẫu và bảo quản mẫu:
- Lấy mẫu nước tiểu: khoảng 50 ml k thêm chất bảo quản, lấy càng
sớm càng tốt, đặc biệt là trước khi bệnh nhân dùng thuốc điều trị.
- Dịch dạ dày: lấy khoảng 200ml và k có chất bảo quản.
- Máu: 10ml và đựng trong ống có heparin, thông thường không có
sự phân biệt giữa huyết tương và huyết thanh.
5. Phương pháp phân lập chất độc vô cơ:
Pp vô cơ hóa: Kim Loại
 PP vô cơ hóa Khô
 PP vô cơ hóa ướt
- Bằng Clo mới sinh (HCl + KClO3) : Nhược điểm: thời gian đốt
tương đối lâu; vô cơ hóa không hoàn toàn; gây mất mát 1 số KL 
ít sd
- Bằng hốn hợp H2SO4 và HNO3
o Ưu điểm: thời gian phá hủy hoàn toàn chất hữu cơ tương đối
nhanh; độ nhạy cao; thể tích dịch vô cơ hóa thu được tương
đối nhỏ.
o Nhược điểm: mất 1 lượng đáng kể thủy ngân.
- Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HclO4.
o Ưu điểm: Oxi hóa 99% chất hữu cơ; tốn ít tác nhân OXH; rút
ngắn được 2,5-3 lần thời gian so với pp Sulfonitric, thể tích
dịch vô cơ hóa nhỏ.
o Nhược điểm: mất 1 lượng lớn thủy ngân.
- Dùng H2SO4 và H2O2  ưu điểm như trên và tỏa ít khí độc hơn.
Pp thẩm tích: Anion độc
6. Phương pháp phân lập chất độc hữu cơ:
- PP cất: Ethanol, Cyanua, Andehyd, Phenol, Hydrocarbon
- PP chiết ở mt Kiềm: Alkaloid (strychnin); amphetamin; dẫn xuất
Phenothiazine,…
- PP chiết ở mt Acid: Barbituric; Acid Oxalic; A.Salicylic; Glycozid
- Pp Stass-Otto-Ogier (S.O.O)
 Stass dùng cồn để tách Alkaloid ra khỏi Protein, dịch cất
được kiềm hóa bằng KHCO3 hay NaHCO3.
 Chermy đề nghị giai đoạn cuối quá trình xử lý nên thay cồn
bằng Aceton (vì Lecithin k tan trong Aceton), chưng cất để
loại Aceton.
- Pp tách bằng cồn – acid của Svaicova: xử lý sơ bộ mẫu thử bằng
công 95 độ ở pH acid.
- Pp tách bằng cồn – acid của Kohn Abrest: chiết bằng ether sau khi
kiềm hóa bằng NaHCO3 và Chloroform để lấy hết Alkaloid.
- Độc tính của các HCHC thể hiện ở toàn bộ phân tử. Độc tính của
các HCVC thì ngược lại.

You might also like