You are on page 1of 9

HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT

6.4. Phương pháp phân tích


- Quá trình phân tích HCBVTV thường gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn xử lý mẫu: các HCBVTV được tách khỏi nền mẫu vào một dịch chiết thích
hợp.
+ Giai đoạn phân tích trên thiết bị: một kỹ thuật phân tích phù hợp được chọn sử dụng để
xác định hàm lượng HCBVTV trong dung dịch chiết từ đó tính được hàm lượng trong
mẫu ban đầu.

6.4.1. Các phương pháp xử lý mẫu


1. Chiết bằng dung môi (solvent extraction, SE)

Dịch: Nguyên tắc chiết dung


môi là tính chọn lọc của dung
môi hòa tan nó tách các chất
mong muốn ra khỏi nền

Link:
https://eduinput.com/what-is-
solvent-extraction/

- Theo dược điển Việt Nam IV và Dược điển Mỹ XXXVII, mẫu dược liệu được làm
khô và chiết bằng aceton, sau đó được chuyển đổi về dung môi toluen trước khi
cho qua các cột làm sạch phù hợp với từng nhóm HCBVTV.
 Có thể chiết được môt số HCBVTV thuộc 3 nhóm clo hữu cơ, phosphor huux cơ
và pyrethroid.

- Ưu điểm:
+ Phương pháp đơn giản.
+ Hiệu quả và khá ổn định.
- Nhược điểm:
+ Mất thời gian
+ Tốn công sức
+ Sử dụng lượng lớn dung môi gây ảnh hưởng tới môi trường
+ Một số dung môi có thể gây độc hại cho người làm
2. Chiết siêu tới hạn (Supercritical-fluid extraction, SFE

- Do CO2 kém phân cực nên khi chiết các HCBVTV có độ phân cực trung bình đến
cao cần phải sử dụng them các chất hỗ trợ hoặc chất tạo phức để thu được hiệu
suất chiết cao hơn. SFE có thể được phối hợp với các kỹ thuật làm sạch khác khi
phân tích mẫu dược liệu.
- Uu điểm:
+ Phù hợp để có thể chiết hầu hết các HCBVTV mà không phải sử dụng dung môi
độc hại.
+ Tính chọn lọc (Dịch chiết không phải trải qua quá trình làm sạch trước khi phân
tích nên phương pháp này phù hợp cho các nền mẫu phức tạp).
- Nhược điểm:
+ Tốn kém
+ Việc mở rộng ứng dụng trên nền mẫu mới cần có những khảo sát riêng.

3. Chiết pha rắn (Solid phase extraction, SPE)

- Là phương pháp làm sạch được sử dụng phổ biến phối hợp các phương phá chiết
bằng dung môi.
- Pha rắn bản chất là styrene-divinylbenzen copolymer được dùng để làm sạch mẫu
phân tích HCBVTV nhóm clor hữu cơ, phosphor hữu cơ và nhóm pyrethroid.
Trong khi đó, pha rắn silica gel có thể được dùng đẻ làm sạch mẫu phân tích
HCBVTV nhóm clor hữu cơ và nhóm pyrethroid.

4. Chiết với hệ phân tán pha rắn (Matrix solid phase dispersion, MSPD)

- Kỹ thuật MSPD được so sánh với kỹ thuật chiết với etylacetat. Kết quả cho thấy
chiết bằng dung môi cho độ thu hồi tương tự như đạt được giới hạn phát triển tốt
hơn chiết với MSPD.
- Dịch chiết của MSPD đủ sạch để có thể phân tích trên các thiết bị sắc ký. Đối với
mẫu nhiều béo cần loại tạp dịch chiết bằng cách cho qua cột florisil.
- Giữa SPE và MSPD có sự tương đồng về bản chất. Ở MSPD, quá trình chiết và
làm sạch mẫu thực hiện trong 1 bước với số lượng chất hấp phụ nhỏ, lượng dung
môi ít nên giảm chi phí và thời gian phân tích.
5. Vi chiết pha rắn (SPME) và Vi chiết pha lỏng (LPME)
Phân tích HCBVTV trong dược liệu:
+ Mẫu lỏng: Nước ép + Nhóm clor hữu cơ
+ Mẫu rắn: Cần chiết sơ bộ về dạng + phosphor hữu cơ
lỏng. + Carbamat
- Phân tích thường bằng SPME nhúng + Triazin
- Phân tích trong nước và các dịch
chiết nước của mẫu rau quả, đất, dược
liệu.
-Trong phân tích định lượng có độ ổn -Độ thu hồi khi phân tích HCBVTV là
định và độ chính xác kém 57%-108%.
-LPME có độ tin cậy tốt hơn SPME.

Ảnh SPME Ảnh LPME

6. Sắc ký thẩm thấu gel (gel permeation chromatography, GPC)


- Dùng để loại các tạp chất có khối lượng phân tử lớn.
- Dược điển Việt Nam quy định để phân tích HCBVTV trong thuốc có nguồn gốc
thực vật thì pha tĩnh là PS-DVB và pha động là toluen.
- Ngoài ra, có nhiều tác giả dùng kỹ thuật này để làm sạch mẫu trong phân tích
HCBVTV.

7. Phương pháp QuEChERS

A.
- QuEChERS là tên viết tắt của cụm từ : Quick, easy, cheap, effective, rugged và
safe
- Là phương pháp phân tích đa dư lượng thuốc trừ sâu trong nhiều loại nền mẫu
khác nhau, chỉ cần 70 - 100% nước trong thành phần (mẫu khô được thêm nước).
- Dựa trên nguyên tắc chiết lỏng 1 lần bằng acetonitril đã được ổn định bằng pH
đệm và tách khỏi nước có trong mẫu nhờ muối MgSO4.

- QuEChERS được thiết lập vào 2003 bởi Lehotay, Anastassiades và được cải tiến
liên tục. Hiện có 3 phiên phản chính của QuEChERS được sử dụng liên tục:
+ QuEChERS gốc ban đầu (không dùng đệm)
+ Phương pháp AOAC 2007.01 (Đệm acetat pH 4.8-5)
+ Phương pháp EN 15662 (Đệm citrat pH 5)

B, Ứng dụng
- Là phương pháp hàng đầu với khả năng chiết suất được trên nhiều nền mẫu khác
nhau như rau quả, ngũ cốc...
- Được ứng dụng rộng rãi chỉ thay đổi một số điểm trong dung môi chiết hay các
bước làm sạch.
- Ưu điểm: Nhanh, dễ thực hiện, ít tốn kém, hiệu quả tốt, ổn định.
Nhược điểm: + Cần phải phổi hợp với các kỹ thuật sắc ký đủ độ nhạy.
+ Ảnh hưởng nền đối với một số nền mẫu phức tạp như chè, dược liệu còn lớn.

6.4.2, Kỹ thuật dùng trong phân tích HCBVTV


A, Ứng dụng sắc ký khí trong phân tích
1. Các detector thông thường:

- ECD là detectror được ứng dụng để phân tishc HCBVTV
nhóm clor hữu cơ và các HCBVTV nhóm phosphor huwxu
cơ hay cúc tổng hợp mà trong phân tử có chứa clor
- NPD cũng là một detector được sử dụng do có nhiều loại HCBVTV có N và P
tỏng phân tử tiêu biểu là HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ.

- FPD cũng được sử dụng để phân tích HVCBVTV nhóm
phosphor hữu cơ có chứa P và S.

2. Detector khối phổ:


- Là một detector vạn năng, nó có thể ứng dụng để phân tích mọi loại hợp chất.
- GC- MS/MS đã đáp ứng được các yêu cầu về phân tích hàm lượng rất nhỏ với đọ
chính xác cao.
- GC chỉ phù hợp để phân tích các HCBVTV không phân cực đến phân cực trung
bình và các chất bay hơi.

B, Ứng dụng sắc ký lỏng trong phân tích


1. Detector thông thường:
- UV-Vis hoặc PDA thường áp dụng cho HCBVTV có các nối đôi liên hợp trong
phân tử.
- Phân tích bằng HPLC-FL thông qua việc tạo dẫn xuất phát huỳnh quang
Ảnh HPLC-FL Ảnh PDA

2. Detector khối phổ:


GC-MS (sắc kí khí phổ LC-MS (sắc kí lỏng phổ
khối) khối)
Loại HCBVTV phân HCBVTV phân cực đến Hầu hết các hợp chất, kế
tích được phân cực trung bình, các cả các hợp chất phân
chất bay hơi. cực, khó bay hơi hay
kém bền với nhiệt .
Thời gian Thời gian không quá lâu, Phân tích hàng trăm mẫu
trong khoảng 1 tiếng. trong vòng 10-20p (ngày
nay có UPLC trong 2-
4p).
Tách sắc ký Tách sắc ký bằng nguồn Quá trình tách sắc ký
ion hóa EI. không quá quan trọng
(nếu không tách được
vẫn có thể định lượng
nhờ MS)
Khả năng ứng dụng Không phân tích được Không phân tích được
135/500 hóa chất được 49/500 hóa chất được
quan tâm quan tâm

Độ nhạy và thời gian Độ nhạy không bằng Độ nhạy cao.
phát hiện LC-MS/MS. Giới hạn phát hiện cao:
Giới hạn phát hiện khoảng 0.1-1ng/mL.
khoảng 10ng/mL.
Ảnh GC-MS Ảnh LC-MS

You might also like