You are on page 1of 5

1.

Lý thuyết
1.1. Sắc ký lỏng
LC giúp phân tách vật lý của các chất phân tích trong mẫu chất lỏng hoặc dung
dịch của mẫu rắn
Nội chuẩn
1. Không có mặt trong mẫu (mà phải được cố ý thêm vào).
2. Tín hiệu phân tích của nội chuẩn phân biệt rõ với chất phân tích và các tạp
chất khác trong mẫu (tức là peak nội chuẩn phải đẹp, đối xứng, đường nền
xung quanh nên phẳng, không trùng hay xem phủ với bất kỳ chất nào khác).
3. Thời gian lưu càng gần với chất phân tích càng tốt (có nghĩa là trùng luôn thì
càng tốt, ai thắc mắc chỗ này thì hãy xem và suy nghĩ kỹ điều 2 bên trên).
4. Lượng nội chuẫn bằng nhau trong tất cả các dung dịch chuẩn và mẫu (thực
hiện điều này không dễ).
5. Nồng độ nội chuẩn nên có để tín hiệu phân tích nằm khoảng 1/3 của đường
chuẩn chất phân tích. (tôi không đặt quan trọng về đáp ứng độ nhạy, nhưng
cần phải chú ý lượng nội chuẩn không quá nhiều để ảnh hưởng đến vấn đề
truyền khối trên cột tách).
* Nếu dùng một chất với chức năng kiểm soát các quá trình chiết tách làm
giàu... thì đó là surrogate, lúc này bạn cần tính chất vật lý, hóa học... của
surrogate càng giống chất phân tích càng tốt. Thường thêm surrogate trong
quá trình xử lý mẫu, thêm vào giai đoạn nào tùy bạn muốn kiểm soát cái gì.
Nếu dùng một chất để kiểm soát độ lặp lại của quá trình tiêm mẫu thì đó là
internal standard. Thêm internal standard vào mẫu ngay trước khi phân tích.
Ví dụ: em có 2 lọ dung dịch chuẩn & nội chuẩn có nồng độ đã biết VD
100ppm.
Khi em pha dung dịch chuẩn có nồng độ khác nhau bằng cách dùng micro
pipette hút các thể tích khác nhau trong lọ đựng dung dịch chuẩn thì em cũng
dùng micro pipette hút cùng 1 thể tích dung dịch nội chuẩn cho vào tất cả các
dung dịch chuẩn vừa pha lẫn các mẫu sẽ phân tích. VD 1-1; 2-1; 3-1; 5-1 ......
Như vậy lượng nội chuẩn trong các dung dịch chuẩn là cố định, chỉ có tỷ lệ
nồng độ chất phân tích/nồng độ nội chuẩn (so sánh bằng S peak hay h peak)
là thay đổi. Đường chuẩn sẽ dựng trên tỷ lệ nồng độ chất phân tích/nồng độ
nội chuẩn. Trong dung dịch mẫu thì tỷ lệ nồng độ là x-1. Thay vào đường
chuẩn tính được C mẫu.
Trong SK lỏng ta dùng nội chuẩn vừa để tránh sai số do tiêm tay vừa tránh
trường hợp dung môi bay hơi làm thay đổi nồng độ dung dịch. Khi làm thực
nghiệm ta sẽ thấy 1 bộ auto sampler có khoảng 50-100 ô, ở những ô sau thì
phải rất lâu sau mới hút đến do 1 SK đồ chạy từ 5 đến 10 phút, cá biệt có
những SK đồ chạy cả 100 phút.

1.2. Khối phổ


cung cấp thông tin về khối lượng của hợp chất gốc, làm sáng tỏ cấu trúc của
hợp chất, Diện tích của pic chất phân tích được sử dụng để định lượng.
1.3. Hệ thống sắc ký lỏng khối phổ LC-MS
• Phân tích dư lượng kháng sinh bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC-
MS/MS nhờ khả năng định danh tốt, định lượng chính xác cao, đảm bảo độ
đúng, độ lặp lại và độ nhạy cao.
ug/kg↔ppb 1 ug/kg = 1 ppb, 1 ppm = 1000 ppb
1.3.1. Xử lý mẫu

Chiết pha rắn (SPE) được sử dụng để thay thế xử lý mẫu thịt. SPE có độ tái lặp
cao, thời gian ngắn, thể tích dung môi ít hơn và tải mẫu cao hơn so với LLE.
Quy trình xử lý mẫu thịt bằng SPE bao gồm: cân bằng, tải mẫu, rửa, rửa giải
chất phân tích và tái sinh chất hấp thu.
1.3.2. Chạy phân tích
Để tách kháng sinh, ta dùng cột pha tĩnh C18, cột sắc ký lỏng tương tác ưa
nước (HILIC) hoặc vật liệu hấp phụ nền phenyl.
1.3.3. Đọc kết quả phân tích
2. Phân tích
Khách hàng cần phân tích 10 chỉ tiêu kháng sinh trong mẫu thịt tươi sản xuất
trong nước – cung cấp cho các siêu thị và cửa hàng
Phân tích thịt theo mẻ
• Họ Amphenicols: Chloramphenicol, Florphenicol, Thiamphenicol Các kháng
sinh này hoạt động bằng cách vô hiệu hoá enzym xúc tác cho phản ứng chuyển vị
trên các tiểu đơn vị liên kết 50S của ribosome,
• Họ Quinolones: Ciprofloxacin, Cloxacillin, Danofloxacin, Difloxacin, Flumequine,
Norfloxacin, Ofloxacin, Oxolinic acid)
• Họ Sulfonamids (Sulfadiazine, Sulfadimidine, Sulfaguanidine, Sulfamethoxazole,
Sulfaquinoxaline)
• Họ Macrolides: Erythromycin, Lincomycin, Spiramycin, Tylosin.
ST Kháng sinh Dư lượng cho Tiêu chuẩn Giá /100mg
T phép trong
thịt lợn
(μg/kg)
1 Tylosin 100 Thông tư 5.076.000
2 Gentamicin 100 24/2013/TT- 26.676.000
3 Colistine 150 BYT Quy 1.809.000
4 Streptomycine 600 định mức 3.618.000
5 Neomycin 500 giới hạn tối 1.566.000
6 Amoxicillin 50 đa dư lượng 1.792.000
7 Lincomycin 200 thuốc thú y 5.562.000
8 Tetracycline 200 trong thực 19.980.000
9 Spiramycin 200 phẩm 1.485.000
67.564.000
 Lựa chọn phương pháp phân tích (tham khảo tcvn)
 Độ nhạy thiết bị từ 50 – 600 μg/kg
2.1. Chi phí vận hành
Giả sử: Khách hàng cần phân tích 10 chỉ tiêu kháng sinh cho 50 mẫu/ngày
Nhà máy hoạt động 26 ngày/tháng → 312 ngày/năm → 15600 mẫu/năm
1 ngày dùng ~1L hóa chất mỗi loại chính và ~1L các hóa chất phụ

Chi phí phân tích 10 loại kháng sinh/mẫu = … đồng → …. Đồng/năm


Sản phẩm Giá Nguồn
Hệ thống LC-MS 8 tỷ
Vật tư tiêu hao
Hóa chất
Thư viện kháng sinh free
Nhân viên vận hành 8 triệu/tháng

Hóa chất Giá Hãng Nguồn Giá/L


MeOH 490.000đ/4 lít Scharlab Shopee 122.500
Acetonitril 1.050.000đ/4 lít Fisher Shopee 262.500
Acid formic 545.000đ/lít Scharlab Shopee 545.000
Water for HPLC 650.000đ/4 lít Fisher Shopee 162.500
Sillica gel 60 1.150.000đ/kg Merck Shopee 115.000
Cột sắc ký C18 14.630.000đ/2 HORIZON Tiki 7.300.000
cột
Tiền hóa chất sử dụng trong 1 ngày = 117000đ/ngày
1 năm ~ 35.881.000đ
3. Lựa chọn
Sản phẩm
X500 QTOF mass
spectrometer
systems
ZenoTOF 7600
system

You might also like