You are on page 1of 20

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI


BỘ MÔN HÓA DƢỢC

TIỂU LUẬN HÓA DƢỢC


TINIDAZOL
Giảng viên hƣớng dẫn: Phan Thị Phƣơng Dung
Sinh viên thực hiện MSV
1. Bùi Thanh Long 1601473
2. Nguyễn Thị Lụa 1601481
3. Trần Thái Ngọc 1601568

NHÓM 3 TỔ 3 LỚP A3K71

Hà Nội, Tháng 4/2019

1
MỤC LỤC
TÊN QUỐC TẾ, TÊN KHÁC, CÔNG THỨC CẤU TẠO, LỊCH SỬ
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN............................................................2
NGUỒN GỐC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
CHÍNH.................................................................................................3
TÍNH CHẤT LÝ HÓA, ỨNG DỤNG TRONG KIỂM NGHIỆM,
BẢO QUẢN, DẠNG DƢỢC
DỤNG...................................................................................................5
PHƢƠNG PHÁP KIỂM
NGHIỆM...............................................................................................6
TÁC DỤNG, CƠ CHẾ TÁC
DỤNG..................................................................................................10
DƢỢC ĐỘNG
HỌC.....................................................................................................11
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU
TRỊ.......................................................................................................12
CHỐNG CHỈ
ĐỊNH...................................................................................................14
TÁC DỤNG KHÔNG MONG
MUỐN.................................................................................................15
CÁC DẠNG BÀO CHẾ THƢỜNG
GẶP.....................................................................................................15
TƢƠNG TÁC THUỐC VÀ QUI
CHẾ.....................................................................................................20

2
TÊN QUỐC TẾ
Tinidazol
TÊN IU PAC
(2-ethylsulfonylethyl) -2-methyl-5-nitro-1H-imidazole phải chứa từ 98,0
% đến 101,0 % C 8 H 13 N 3 O 4 S tính theo chế phẩm đã làm khô.
TÊN GỌI KHÁC
Fasigyn

CÔNG THỨC PHÂN TỬ


C 8 H 13 N 3 O 4 S
Ptk
247.269 g/mol

CÔNG THỨC CẤU TẠO

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU


Nó được biết đến rộng rãi trên khắp châu Âu và các nước đang phát triển
như là một phương pháp điều trị cho một loạt các bệnh nhiễm trùng amip

3
và ký sinh trùng. Nó được phát triển vào năm 1972 và là thành viên nổi
bật của nhóm kháng sinh nitroimidazole.
NGUỒN GỐC
Thành phần chính: Tinidazol
Nhóm thuốc kháng sinh 5 nitro imidazol là một dẫn xuất tổng hợp, ít tan
trong nước, không ion hóa ở ph sinh lý, khuếch tán nhanh qua màng sinh
học. Lúc đầu (1960) sử dụng chống đơn bào ( Trichomonas, amip), sau đó
(1970) thấy có tác dụng kháng khuẩn kỵ khí.
PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Tổng hợp: đun nóng 2-methyl-5-nitroimidazole với 2-ethylsulfonylethyl-
4-toluenesulfonate trong 4 giờ
Trong điều chế nhóm 5-nitro-imidazole

iệt Nam, do nh ng đ c điểm về địa l và kinh tế - ã hội nên mô h nh


bệnh tật chủ ếu vẫn là các bệnh nhiễm khuẩn (nhiễm trùng, ký sinh
trùng), chiếm khoảng 25% số ca bệnh. Nhu cầu sử dụng nhóm thuốc
imida ole để ử lý ký sinh trùng là rất lớn. Tu nhiên, tất cả các thuốc
nhóm nà hiện có ở iệt Nam đều là thuốc ngoại nhập ngoại trừ
metronida ole. ột trong nh ng ngu ên nhân ch nh là giá ngu ên liệu
cao so với giá thành phẩm và khó nhập khẩu v thuốc do một số công t
độc qu ền nhập khẩu. Secnida ole và tinida ole hiện là độc qu ền của
công t ventis và một số công t của n độ. iều nà dẫn đến s phụ
thuộc vào ngu ên liệu nhập ngoại và góp phần quan trọng vào s mất ổn
định giá thuốc như trong giai đoạn vừa qua.

4
Trong khuôn khổ của “Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ
trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa đến năm 2020”, nhóm
nghiên cứu tại iện Hóa học công nghiệp iệt Nam do TS. Ngô Thị Hải
Yến làm chủ nhiệm, đã th c hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình tổng hợp
hoạt chất nhóm 5-nitro-imidazole”
trong thời gian từ năm 2012-2016.

Một số kết quả nổi bật của đề tài:


- ã nghiên cứu, tổng hợp thành công hợp chất trung gian 2-meth l-1H-
imida ole từ ngu ên liệu ban đầu là eth lenediamin và â d ng qu mô
sản uất với khối lượng lớn, đáp ứng đủ ngu ên liệu trung gian theo các
thông số th c cho một m sản uất. Hiệu suất trung b nh đạt 75%.
- ã nghiên cứu, tổng hợp thành công hợp chất trung gian 2-meth l-1H-
imida ole từ ngu ên liệu đầu là gl o ane theo qu mô phòng th nghiệm
với các thông số tối ưu. Hiệu suất tối đa là 53%.
- ã nghiên cứu, tổng hợp thành công và â d ng qu tr nh tổng hợp
metronida ole ở qu mô phòng th nghiệm và áp dụng sản uất ở qu mô
Pilot ,5kg m theo các thông số ch nh. ết quả thu được 531 gam
metronida ole tinh khiết trên một m sản uất.
- ã nghiên cứu, tổng hợp thành công và â d ng qu tr nh tổng hợp
secnida ole ở qu mô phòng th nghiệm và áp dụng sản uất ở qu mô
Pilot ,5kg m theo các thông số ch nh. ết quả thu được 533 gam
secnida ole tinh khiết trên một m sản uất.
- ác sản phẩm metronida ole, secnida ole, tinida ole đã được thử độc
t nh cho thấ : L 5 của metronida ole là (12,125 ,589) g mẫu thử kg
chuột; của secnida ole là (8, 98 ,56 ) g mẫu thử kg chuột; của
tinida ole là (8,3 6 ,589) g mẫu thử kg chuột. ối chiếu với bảng
phân loại hóa chất theo độc t nh cấp qua đường uống của Hệ thống phân

5
loại hóa chất toàn cầu HS mẫu thử metronida ole, secnida ole và
tinidazole thuộc nhóm các chất không phân loại v giá trị độc t nh cấp
L 5 >5 mg kg chuột.
- ẫu metronida ole, secnida ole, tinida ole thử độc bán trường diên cho
thấ : ở các liều thử nghiệm trên th các ch số sinh hóa đều b nh thường,
không nhận thấ s bất thường và khác nhau về h nh dạng bên ngoài, màu
sắc của các tổ chức tim, gan, thận, phổi và hệ tiêu hóa khi quan sát đại thể
c ng như cấu trúc của gan thận khi quan sát vi thể của th gi a nhóm
chứng và 2 nhóm thử.
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Bột kết tinh gần như trắng ho c vàng nhạt, th c tế không tan trong nước,
tan trong aceton và trong meth len clorid, hơi tan trong methanol.
- Nhiệt động nóng chảy 127-128 ° C
- Áp xuất hơi 2,7X10-7 mm Hg ở 25 độ C (est)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Là dẫn chất của imidazol nên có các tính chất của nhóm imidazol.

BẢO QUẢN
Bảo quản dưới 25 độ C, ở nơi khô, tránh ánh sáng.
ĐỊNH TÍNH
Có thể chọn 1 trong 2 nhóm định tính sau:
Nhóm I: A, C
Nhóm II: B, C, D, E.
A. Phổ hấp thụ hồng ngoại của chế phẩm phải phù hợp với phổ hấp thụ
hồng ngoại của tinidazol chuẩn.
B. Hòa tan 10,0 mg chế phẩm bằng methanol (TT) và pha loãng thành
100,0 ml với cùng dung môi. Pha loãng 1,0 ml dung dịch thu được thành
10,0 ml với methanol. Phổ hấp thụ tử ngoại của dung dịch trong khoảng

6
bước sóng từ 220 nm đến 350 nm có hấp thụ c c đại ở 31 nm. ộ hấp
thụ riêng ở bước sóng c c đại từ 34 đến 360.
. iểm chảy của chế phẩm phải từ 125 °c đến 128 °c
. Phương pháp sắc ký lớp m ng.
Bản m ng: Silicagel GF254- Hoạt h a ở 11 °c trong 1 h và để nguội.
Dung môi khai triển: Butanol - ethyl acetat (25 : 75).
Dung dịch thử: Hòa tan 20 mg chế phẩm trong methanol (TT) và pha
loãng thành 10 ml với cùng dung môi.
Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 20 mg tinidazol chuẩn trong methanol (TT)
và pha loãng thành 10 ml vói cùng dung môi.
Cách tiến hành: Chẩm riêng biệt lên bản mòng 10 µl mỗi dung dịch trên.
Triển khai sắc ký tới khi dung môi đi được 2/3 chiều dài bản m ng. ể
khô bản m ng ngoài không kh và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
sóng 254 nm. Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vị trí và
k ch thước tương t với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
E. Lấy khoáng 10 mg chế phẩm, thêm khoảng 10 mg bột kẽm (TT), 0,3
ml acid hydrocloric (TT) và 1 ml nước. un trong cách thủy 5 min rồi để
nguội. Dung dịch cho phản ứng của amin thơm bậc nhất.
ộ trong và màu sắc của dung dịch
Hòa tan 1,0 g chế phẩm trong aceton (TT) và pha loãng thành 20 ml với
cùng dung môi.
Dung dịch thu được phải trong và không được có màu đậm hơn màu mẫu
V5
Tạp chất liên quan
Phương pháp sác ký l ng. Chuẩn bị các dung dịch trong điều kiện tránh
ánh sáng.
Pha động: Acetonitril - methanol - nước (10 : 20 : 70).

7
Dung dịch thử: Hòa tan 10,0 mg chế phẩm trong 10,0 ml methanol (TT)
và pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động.
Dung dịch đổi chiếu (1): Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử thành 100,0 ml
bằng pha động. Pha loãng 1,0 ml dung dịch thu được thành 10,0 ml bằng
pha động.
Dung dịch đổi chiếu (2): Hòa tan 5,0 mg tạp chất A chuẩn của tinidazol
và 5,0 mg tạp chất B chuẩn của tinidazol trong 10,0 ml methanol (TT) và
pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động. Pha loãng 2,0 ml dung dịch thu
được thành 10,0 ml bằng pha động.
Dung dịch đoi chiếu (3): Pha loãng 1,0 ml dung dịch đổi chiếu (2) thành
50,0 ml bằng pha động.
iều kiện sẳc ký:
Cột kích thước (25 cm X 3, mm) được nhồi pha tĩnh B (5 pm).
Detector quang pho tử ngoại đ t ở bước sóng 320 nm.
Tốc độ dòng: 0,5 ml/min.
Thể tích tiêm: 20 µl.
Cách tiến hành:
Tiền hành sắc ký với thời gian gấp 1,5 lần thời gian lưu của tinidazol.
Thời gian lưu tương đối so với tinidazol (thời gian lưu khoảng 6 min):
Tạp chất A khoảng 0,6; tạp chất B khoảng 0,7.
Kiểm tra tính phù hợp của hệ thong: Trên sắc ký đồ của dung dịch đối
chiếu (2), độ phân giải giừa pic cùa tạp chất A và pic của tạp chất B ít
nhất là 2,0.
Giới hạn:
Tap chất A, B: Với mỗi tạp chất, diện t ch pic không được lớn hơn diện
t ch pic ch nh thu được trên sắc ký đồ của dung địch đối chiếu (3) (0,2
%).

8
Tạp chất khác: Với mồi tạp chất, diện t ch pic không được lớn hơn diện
tích pic chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,10 %).
Tổng điện tích pic của tất cả các tạp chất không được lớn hơn 4 lần diện
t ch pic ch nh thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,4
%).
B qua nh ng pic có diện tích nh hơn ,5 lần diện tích pic chính thu
được trên sắc ký đồ cùa dung dịch đoi chiếu (1) (0,05 %).
Ghi chú:
Tạp chất A: 2-methy[-5-nitro-lH-imidazol.
Tạp chất B: l-[2-(cthylsulphonyl)ethyl]-2-methyl-4-nifro-lH-imidazol.
Kim loại n ng
hông được quá 20 phần triệu (Phụ lục 9.4.8).
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 4. ùng 2 ml dung dịch
chì mẫu 10 phần triệu Pb (TT) để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Mất khối lượng do làm khô
hông được quá 0,5 %.
(1, g; 1 5 độ C)
Tro sulfat
hông được quá 0,1 %.
Dùng 1,0 g chế phẩm.
ĐỊNH LƢỢNG
Hòa tan 0,150 g chế phẩm trong 25 ml acid acetic khan (TT). ịnh lượng
bằng dung dịch acidpercloric ,1 N ( ), ác định điểm kết thúc bằng
phương pháp chuẩn độ đo điện thế. 1 ml dung dịch acidpercloric 0, 1 N
( ) tương đương với 24,73 mgC8H13N304S
VIÊN NÉN TINIDAZOL
ịnh tính

9
A. Lấy một lượng bột viên tương đương ,1 g tinida ol cho vào ổng
nghiệm, đốt nóng nhẹ tạo khí sulfur dioxid có mùi hắc và làm đen giấy
lọc tẩm dung dịch thủy ngân nitrat (TT).
B. Hòa tan một lượng bột viên tương đương ,1 g tinida ol trong 5 ml
dung dịch acid sulfuric 5 % (TT), lắc kỹ, lọc. Thêm vào dịch lọc 2 ml
dung dịch bão hòa acid picric (TT), xuất hiện tủa màu vàng.
c. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 4.1) của dung dịch trong phần ịnh
lượng phải có hai c c đại ờ bước sóng 317 nm và 229 nm, một c c tiểu ở
bước sóng 263 nm.
ộ hòa tan
Thiết bị: Kiểu gi quay.
ôi trường hòa tan: 900 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT).
Tốc độ quay: 100 r/min.
Thời gian: 30 min.
Cách tiến hành: Lấy một phần môi trường sau khi hòa tan mẫu thử, lọc,
b 20 ml dịch lọc đầu. Lấy chính xác 2 ml dịch lọc cho vào b nh định
mức 1 ml, thêm nước đến định mức, lắc đều. o độ hấp thụ của dung
dịch thử ở bước sóng 317 nm. T nh hàm lượng tinidazol, C8H13N3O4S
đã hòa tan trong mỗi viên theo A (l% , 1 cm).
Lấy 365 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng 317 nm.
Yêu cầu: hông t hơn 8 % (Q) lượng tiniđa ol, 8H13N3O4S, so với
lượng ghi trên nhãn được hòa tan trong 30 min.
ịnh lượng
Cân 20 viên, loại b lớp bao (nếu cần) và nghiền thành bột mịn. Cân
chính xác một lượng bột viên tương ứng với khoảng 50 mg tinidazol vào
b nh định mức 200 ml, thêm nước vào và hòa tan bằng cách làm ấm, lắc
liên tục 10 min, đê nguội về nhiệt độ phòng, thêm nước đến định mức, lẳc
đều, lọc bàng giấy lọc khô, b 20 ml dịch lọc đầu. Lấy chính xác 5 ml

10
dịch lọc cho vào b nh định mức 100 ml, thêm nước đến định mức, lắc
đều. Pha dung dịch tinidazol chuẩn có nồng độ , 12 % trong nước. o
độ hấp thụ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn ờ bước sóng 317 nm,
cốc đo dà 1 cm, dùng mẫu trắng là nước.
Tính hàm lượng tinidazoI, C8H13N3O4S, d a theo độ hấp thụ của dung
dịch chuẩn, dung dịch thử và hàm lượng C8H13N3O4S của tinidazol
chuẩn.
DƢỢC LÝ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Tinidazol là dẫn chất imida ol tương t như metronida ol. Thuốc có tác
dụng với cả động vật nguyên sinh và vi khuẩn kỵ khí bắt buộc như
Bacteroides spp., Clostridium spp., Fusobacterium spp..
Tinidazole là một tiền chất và chống protozoal. Nhóm nitro của tinidazole
bị giảm ở Trichomonas nhờ hệ thống vận chuyển điện tử qua trung gian
ferredoxin. Các gốc nitro t do được tạo ra do s giảm nà được cho là
nguyên nhân của hoạt động chống độc. Có ý kiến cho rằng các gốc t do
độc hại liên kết cộng hóa trị với DNA, gây tổn thương N và dẫn đến
chết tế bào. ơ chế mà tinidazole thể hiện hoạt động chống lại các loài
iardia và Entamoeba chưa được biết đến, m c dù nó có thể tương t .
ơ chế tác dụng của tinidazol với vi khuẩn kỵ kh và ngu ên sinh động
vật là thuốc thâm nhập vào tế bào của vi sinh vật và sau đó phá hủy chuỗi
DNA ho c ức chế tổng hợp DNA. Tinidazol có tác dụng phòng và điều trị
các nhiễm khuẩn đường mật ho c đường tiêu hóa, điều trị áp e và điều
trị các nhiễm khuẩn kỵ kh như viêm cân mạc hoại tử và hoại thư sinh
hơi. Trên th c tế thường g p các nhiễm khuẩn hỗn hợp, do vậy cần phải
phối hợp tinidazol với các kháng sinh khác một cách hợp lý để có thể loại
trừ được tất cả các vi khuẩn hiếu khí nghi ngờ. để phòng nhiễm khuẩn
trong phẫu thuật, có thể phối hợp tinidazol với gentamicin ho c tinidazol
với cephalosporin, dùng trước và trong phẫu thuật. Không nên dùng thuốc

11
tiếp sau phẫu thuật. Dùng thuốc d phòng kéo dài không tăng tác dụng
phòng ngừa mà còn tăng ngu cơ nhiễm khuẩn tiềm ẩn và kháng thuốc.
Nếu nghi ngờ có nhiễm hỗn hợp vi khuẩn kỵ khí và enterococcus, nên
phối hợp tinidazol với cả gentamicin và ampicilin/cephalosporin ho c
tinidazol với vancom cin. Trường hợp nghi ngờ nhiễm các vi khuẩn gram
âm enterobacteriaceae như lebsiella, Proteus ho c Escherichia cùng với
các vi khuẩn kỵ khí, nên phối hợp tinidazol với các cephalosporin thế hệ 1
ho c 2. Nếu nghi ngờ có các vi khuẩn emterobacteraceae khác như
enterobacter, Morganella, Providencia, Serratia trong các nhiễm khuẩn
hỗn hợp kỵ khí và hiếu khí. Cần phối hợp tinidazol với các cephalosporin
thế hệ 3, penicilin và thuốc ức chế beta-lactamase, monobactam và/ho c
gentamicin. Nếu nghi ngờ các vi khuẩn kỵ khí kháng
metronidazol/tinidazol, có thể dùng các thuốc khác thay thế như
clindamycin ho c cloramphenicol, imipenem ho c phối hợp penicilin và
thuốc ức chế beta-lactamase.
Phổ tác dụng
Phổ kháng khuẩn: Mọi cầu khuẩn kỵ khí, tr c khuẩn kỵ khí gram (-), tr c
khuẩn kỵ khí gram (+) tạo ra được các bào tử. Loại tr c khuẩn kỵ khí
gram (+) không tạo được bào tử thường kháng được thuốc
(Propionibacterium).
DƢỢC ĐỘNG HỌC
Sinh khả dụng: 88 và 129% với trung bình 99% (liều uống một lần)
Nửa đời sinh học: 12-14 giờ
ường dùng: ường uống
Liên kết với protein: 12%
Chuyển hóa: Oxy hóa, hydroxyl hóa
Lộ trình thải trừ: Gan và thận

12
Hấp thu nhanh chóng và hoàn toàn trong điều kiện ăn cha . Thức ăn dẫn
đến s chậm trễ của Tmax khoảng 2 giờ và giảm Cmax khoảng 10% và
AUC là 901,6 ± 126,5 mcg giờ / mL.
Tinida ol được hấp thu hầu như hết sau khi uống và đ c biệt nồng độ đ nh
trong huyết tương đạt khoảng 40 microgam/ml sau 2h dùng liều duy nhất
2g, tụt xuống 10 microgam/ml sau 24h và 2,5 microgam/ml sau 48h. Với
liều duy trì 1g hàng ngày có thể du tr được nồng độ trên 8
microgam/ml. Liều tương đương, dùng theo đường tĩnh mạch, c ng cho
các nồng độ tương t trong huyết thanh như liều uống. Nửa đời thải trừ
trong huyết tương là 12-14h.
Tinida ol được phân bố rộng rãi với Vd= 50 L và nồng độ đạt được ở
mật, s a, dịch não tủ , nước bọt và các mô khác trong cơ thể tương t với
nồng độ trong huyết tương, thuốc dễ dàng qua nhau thai. Ch có 12% gắn
vào protein huyết tương.
Chuyển hóa qua gan, chủ yếu qua Cyp3A4, tinidazol, giống như
metronida ol, được chuyển hóa đáng kể ở người trước khi bài tiết.
Tinida ole được chuyển hóa một phần bởi quá trình oxy hóa, hydroxyl
hóa và liên hợp. Tinidazole là thành phần ch nh liên quan đến thuốc trong
huyết tương sau khi điều trị ở người, cùng với một lượng nh chất chuyển
hóa 2-hydroxymethyl.
Thuốc chưa chu ển hóa và các chất chuyển hóa của thuốc được bài tiết
trong nước tiểu và một phần t hơn trong phân.
Tinida ole vượt qua hàng rào nhau thai và được tiết ra trong s a mẹ.
Tinida ole được bài tiết qua gan và thận. Tinida ole được bài tiết qua
nước tiểu chủ yếu dưới dạng thuốc không đổi (khoảng 20-25% liều dùng).
Khoảng 12% thuốc được bài tiết qua phân.
Thời gian bán thải là 13.2 ± 1.4 giờ, thời gian bán hủy trong huyết tương
là 12 đến 14 giờ.

13
ộ thanh thải: không rõ
ộc tính: Không có báo cáo quá liều với tinidazole ở người. Trong các
nghiên cứu cấp tính với chuột và chuột, LD 50 cho chuột thường> 3.600
mg / kg khi uống và> 2.300 mg / kg khi tiêm trong phúc mạc. chuột,
LD 50 là> 2.000 mg / kg cho cả uống và trong phúc mạc.
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
Tinida ole thường phối hợp với kháng sinh khá trong các trường hợp
nhiễm khuẩn hỗn hợp.
- phòng: Phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật do các vi khuẩn kỵ kh ,
đ c biệt là nhiễm khuẩn liên quan tới phẫu thuật đại tràng, dạ dà , phụ
khoa.
- iều trị:
o ác nhiễm khuẩn do vi khuẩn kỵ kh như
o Nhiễm khuẩn trong ổ bụng như viêm màng bụng, áp e, nhiễm khuẩn phụ
khoa như viêm nội mạc tử cung, áp e buồng trứng; nhiễm khuẩn hu ết;
nhiễm khuẩn vết thương sau phẫu thuật; nhiễm khuẩn da và các mô mềm;
nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới như viêm phổi, viêm màng phổi
mủ, áp e phổi.
o Bệnh âm đạo do vi khuẩn.
o iêm niệu đạo không thuộc lậu cầu.
o iêm loét lợi cấo
o Nhiễm trichomonas sinh dục tiết niệu cả nam và n .
o Nhiễm giardia.
o Nhiễm amip ruột
o Áp e do amip ở các tạng: gan, lách, phổi…
o Loét dạ dà , tá tràng và viêm dạ dà do nhiễm khuẩn helicobacter p lori
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

14
- Quá mẫn với tinida ole ho c các dẫn chất nitroimida ol khác ho c với bất
kỳ thành phần nào của thuốc.
- Loạn tạo máu ho c có tiền sử loạn chu ển hóa porph rin cấp.
- Ba tháng đầu thai kỳ; người mẹ đang cho con bú.
- Người bệnh có các rối loạn thần kinh th c thể.
THẬN TRỌNG
- Trong thời gian điều trị với tinida ole không nên dùng bia rượu ho c các
chế phẩm có alcol khác v có thể có phản ứng giống như của disulfram(
đ bừng, co cứng bụng, nôn, tim đập nhanh). hi người bệnh có các dấu
hiệu thần kinh không b nh thường, cho thấ có thể có các phản ứng phụ
nghiêm trọng của thần kinh như động kinh, co giật và ho c bệnh thần
kinh ngoại vi, nếu ả ra phải ngừng điều trị
- Người bệnh có tiền sử ho c có biểu hiện loạn tạo máu, có thể bị giảm
bạch cầu tạm thời và giảm bạch cầu trung t nh.
- Thời kỳ mang thai: tinida ole qua hàng rào nhau thai vào tuần hoàn thai
nhi, do đó chống ch định dùng thuốc nà cho phụ n có thai trong 3
tháng đầu. hưa có bằng chứng tinida ole có ảnh hưởng có hại trong giai
đoạn sau thai k , nhưng cần phải cân nhắc gi a lợi ch của dùng thuốc với
nh ng khả năm gâ hại cho bào thai và người mẹ ở ba tháng thứ hai và
thứ ba của thai kỳ
- Thời ký cho con bú: tinida ole bài tiết qua s a mẹ. Sau khi uống 72 giờ
có thể vẫn t m thấ tinida ole trong s a. hông nên dùng cho người mẹ
đang cho con bú, ho c ch cho con bú t nhất sau 3 ngà ngừng thuốc.
CÁC DẠNG BÀO CHẾ
- ạng viên nén và hàm lượng 5 mg

15
Dung dịch truyền tĩnh mạch: 2 mg/ml.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN(ADR)
- ó khoảng 3% người bệnh được điều trị g p R.
- Thường g p , R>1 1
o Tuần hoàn: viêm tĩnh mạch hu ết khối, đánh trống ng c, đau nơi tiêm.
o Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, ăn không ngon, đau bụng, khó chịu, thượng vị,
đầ hơi, khó tiêu, táo bón, tha đổi vị giác nhất thời.
o Hô hấp: nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
o Toàn thân: chóng m t, nhức đầu, khó ở, su nhược.
o Tiết niệu-sinh dục: hó tiểu tiện, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm âm
đjao nhiễm candida, đa kinh, đau âm đạo, âm đạo có mùi, đau chậu hông.
o Da: Ban da.
- Ít g p,1 1 < R<1 1
o Tiêu hóa: a chả .
- Hiếm g p, R<1 1

16
o Thần kinh: ngủ gà, động kinh co giật.
o Toàn thân: dị ứng, sốt, phản ứng thuốc( bất t nh, buồn nôn, hạ hu ết áp,
mệt)
o áu: iảm bạch cầu có hồi phục.
o Tiêu hóa: viêm miệng.
o a: ngứa, phát ban da.
o ơ ương: đau khớp.
o Thần kinh: bệnh lý thần kinh ngoại biên, lú lẫn.
o Tiết niệu: nước tiểu sẫm
o Gan: viêm gan
- hú ý: có ngu cơ ả ra các phản ứng giống disulfiram nếu người bệnh
uống rượu khi điều trị. Th nh thoảng c ng có phản ứng dị ứng hỗn hợp
như nổi ban, mà đa kèm theo sốt và đau các khớp. ột số t trường hợp
bị mất điều hòa và co giật c ng đã được thông báo
HƢỚNG DẪN XỬ TRÍ ADR
- Ngừng điều trị nếu thấ các dấu hiệu thần kinh bất trường
- iều trị các phản ứng giống như cả disulfiram chủ ếu là điều trị triệu
chứng và hỗ trợ. c dù hầu hết các phản ứng nà thường t hết và
không có ngu cơ đe dọa t nh mạng, nhưng nên điều trị tại nơi có sẵn các
phương tiện và thuốc cấp cứu; v loạn nhịp và hạ hu ết áp n ng đôi khi
ả ra. ó thể dùng o gen ho c hỗn hợp 95% o gen và 5% carbon
dio d để hỗ trợ hô hấp. ó thể ử lý các phản ứng n ng giống như
trường hợp sốc. ó thể dùng các dung dịch điện giải ho c hu ết tương để
du tr tuần hoàn.
LIỀU LƢỢNG VÀ CÁCH DÙNG

17
- ách dùng: tinida ole thường dùng với liều du nhất trong ho c sau khi
ăn, trong điều trị H. p lori thường chia đôi liều uống vào sáng ho c chiều
trong ho c sau khi ăn; c ng có thể tru ền tĩnh mạch.
- Liều lượng
o Phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật cắt b ruột thừa: tru ền tĩnh mạch liều
du nhất 5 mg tinida ole trong khi gâ mê để cắt b ruột thừa
o Phòng nhiễm khuẩn kỵ kh sau phẫu thuật ổ bụng ho c hậu môn: uống
liều du nhất 2g trước khi phẫu thuật 12 giờ. ó thể điều trị có hiệu quả
hơn nhiều khi kết hợp với do c clin uống 2 mg và tinida ol uống liều
du nhất 2g trước phẫu thuật 12 giờ ho c điều trị kết hợp do clin với
tru ền tĩnh mạch liều du nhất tinida ol 1,6g trước 1-2 giờ phẫu thuật dạ
dày-ruột.
o Phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật cắt b tử cung: uống liều du nhất 2g
tinida ol đề phòng các biến chứng nhiễm khuẩn sau cắt b tử cung.
o iều trị nhiễm khuẩn kỵ kh : người lớn ngà đầu uống 2g, sau đó uống
1g, 1 lần hằng ngà ho c 5 mg, 2 lần ngà . Thường điều trị trong 5-6
ngà là đủ, nhưng thời gian điều trị còn tù thuộc vào kết quả lâm sàng;
đ c biệt khi điều trị triệt để nhiễm khuẩn ở một vài vị tr có khó khăn, cần
thiết phải kéo dài điều trị trên 7 ngà . Nếu người bệnh không uống được

18
thuốc, có thể tru ền tĩnh mạch 4 ml dung dịch 2mg ml(8 mg
tinida ol) với tốc độ 1 ml phút. Tiếp tục tru ền hàng ngà 8 mg 1 lần
ho c 4 mg 2 lần ngà , cho đến khi người bệnh uống được thuốc
o Bệnh âm đạo do vi khuẩn: phụ n dùng liều 2g, uống mỗi ngà một lần
vào b a ăn, trong 2 ngà ; ho c liều 1g, uống mỗi ngà một lần vào b a
ăn, trong 5 ngà.
o iêm loét lợi cấp: Người lớn uống liều du nhất 2g, uống 1 lần. ồng
thời cần điềutrị tương t cho cả người bạn t nh.
o Tr em : có thể cho liều du nhất 5 mg kg thể trọng ( không được quá
2g), uống làm một lần. n toàn và hiệu quả điều trị nhiễm trichomonas ở
tr em chưa được ác lập
o Nhiễm iardia ( do giardia duodenalis): Người lớn: liều du nhất 2g,
uống 1 lần. Tr em (>= 3 tuổi): Liều du nhất 5 mg kg(không quá 2g)
uống một lần
o Nhiễm amip ở ruột : người lớn, dùng liều 2g, uống mỗi ngà một lần,
trong 3 ngà . Tr em(>=3 tuổi), dùng một liều du nhất 5 mg kg thể
trọng ngà ( không quá 2g ngà ), uống 3 ngà liên tiếp.
o Áp e gan amip: Người lớn, ống liều 2g lần ngà trong 3-5 ngày, tùy
thuộc vào độc l c của entamoeba histol tica. ới amip ở gan, có thể phải
kết hợp rút mủ trong 3 ngà . ôi khi đợt điều trị 3 ngà không có hiệu
quả, cần tiếp tục tới 6 ngà . Tr em(>=3 tuổi), dùng liều 5 mg kg ngà (
không quá 2g/ngày), uống một lần trong 3-5 ngày liên tiếp
Viêm niệu đạo không lậu cầu (tái phát ho c dai dẳng): người lớn uống
liều duy nhất 2g uống thêm azithromycin liều duy nhất 1g ( nếu không
dùng ở giai đoạn khởi đầu)
TƢƠNG TÁC THUỐC

19
Cimetidin có thể làm giảm thải trừ tinida ol ra kh i cơ thể. ó thể do
cimetidin ức chế chu ển hóa tinida ol ở gan, nên làm tăng cả tác dụng
điều trị lẫn độc t nh.
Rifampicin có thể làm tăng thải tinida ol. ó thể do tăng chu ển hóa
tinida ol ở gan và làm giảm tác dụng điều trị.
QÚA LIỀU VÀ XỬ TRÍ
hông có thuốc giải độc đ c hiệu để điều trị quá liều tinida ol. hủ ếu
điều trị triệu chứng và hỗ trợ; có thể rửa dạ dà . ó thể loại tinida ol dễ
dàng bằng thẩm tách.
THÔNG TIN QUY CHẾ
Thuốc độc bảng B.
Thành phẩm giảm độc: Thuốc viên có hàm lượng tối đa là 5 mg.

-Hết-

20

You might also like