You are on page 1of 41

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Nhóm 3: Nguyễn Thị Thu Hồng_195201B105


Nguyễn Thị Huyền_195201B106
Trương Thị Huyền Hương_195201B107
Hoàng Thị Ngọc Lễ_195201B108. Tổ 5 Dược 3BK6

BÀI 1: THỬ GIỚI HẠN TẠP CHẤT


KIỂM NGHIỆM GLUCOSE

Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên tắc các phép thử định tính glucose, các
phep thử tinh khiết glucose, các phương pháp định lượng glucose.
- Thực hành tốt kiểm nghiệm glucose dược dụng
- Sử dụng thành thạo máy đo góc quay cực
Công thức

PTL: Glucose khan 180,2


Glucose ngậm 1 phân tử nước 198,2
I: Tính chất
- Vật lý: bột kết tinh trắng, vị ngọt
- Độ tan: dể tan trong nước ít tan trong ethanol
II: Định tính
- Thí nghiệm 1: glucose tác dụng với đồng sulfat
Nguyên tắc: glucose là 1 polyalcol, lại có chứa nhóm chức aldehyl nên có tính
khử
Tiến hành Hiện tượng Kết luận và giải thích
- Hòa tan 0,2g glucose Trước khi đun nóng -Glucose có nhóm chức
vào CHO nên đã khử Cu2+
2ml nước, thêm 0,5ml thành Cu20
dung -Kết tủa nâu đỏ là của
dịch CuSO4 10% và 1ml Cu20
dung dịch NaOH 10%.
Đun
nóng
Sau khi đun

- Thí nghiệm 2: glucose tác dụng với AgNO3


Nguyên tắc: glucose là 1 polyalcol, lại có chứa nhóm chức aldehyl nên có tính
khử

Tiến hành Hiện tượng Kết luận và giải thích


- Hòa tan 0,2g glucose - Dung dịch trong suốt -Trong glucose có nhóm
vào sang vẩn đục CHO tham gia phản ứng
2ml nước, thêm 0,5ml tráng gương, khử Ag+
dung thành
dịch AgNO3 10% và 1ml Ag
dung dịch NH4OH 10%.
- Lắc đều

- Thí nghiệm 3: xác định bằng góc quay cực riêng


Nguyên tắc: dựa vào góc quay cực riêng của glucose để định tính dung dịch đó
có glucose hay không ( 52,5° – 53,5°)
Tiến hành: Cân 10g glucose hòa tan vào 80ml nước
Hút 0,2ml amoniac loãng -> để yên trong 30’
Sau đó thêm nước đến khi đủ 100ml
Chỉ pha không tiến hành đo góc quay cực.

III: Thử tinh khiết


Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Kết luận
Thử bằng - Dùng cân 4g chế phẩm Ống thử màu nhạt Độ tinh khiết của
kim loại hòa tan vào 20ml nước hơn ống mẫu và dung dịch thử
nặng (dung dịch thử) ống mẫu màu nhạt trong phạm vi cho
(không - Hút 12ml dung dịch hơn ống trắng. phép
được quá 5 trên vào 1 ống nghiệm
phần triệu thêm 2ml dung dịch đệm
PPM) acetat lắc đều rồi thêm
1,2ml dung dịch
thioacetamid lắc rồi để
yên 2’ (ống thử)
- Chuẩn bị ống mẫu đồng
thời 10ml ion chì mẫu 1
phần triệu Pb+ 2ml dung
dịch thử
- Chuẩn bị ống trắng
đồng thời cùng diều kiện
10ml nước trộn với 2ml
dung dịch thử
Thử bằng - Dùng cân 2,5g chế Dung dịch không Độ tinh khiết của
tinh bột tan phẩm hòa tan cùng 25ml xuất hiện màu dung dịch thử
nước xanh tím trong phạm vi cho
- Đun sôi để nguội nhỏ phép
0,1ml dung dịch iod
0,05M 1-2 giọt

IV: Định lượng: Phương pháp đo iod


Nguyên tắc: Glucose bị OXH chậm bằng iod trong môi trường kiềm thành muối
của acid gluconic; phản ứng ổn định hơn trong môi trương kiểm nhẹ Na2CO3

Tiến hành Hiện tượng Kết luận


- Cân 0,1g glucose hòa - Trước chuẩn độ ADCT:
tan với 50ml nước trong - Mẫu thử
bình định mức dung tích (V . N ) I dư =
2

250ml có nút mài (V ¿¿ t . N )Na 2


S 2 O3 ¿
- Thêm chính xác 25ml Mẫu trắng
dung dịch iod 0,1N bằng (V . N ) I = ¿
2

buret 𝑉0.𝑁)𝑁𝑎2𝑆2𝑂3(V . N ) I pư 2

- Thêm 10ml dung dịch = (V ¿¿ 0 . N )Na S O ¿ 2 2 3

Na2CO3 5% lắc, trộn Mà(V . N ) glu = (V . N ) I pư =


đều. Đậy nút bình và để - Sau chuẩn độ (V . N ) I - (V . N ) I dư =
2

2 2

vào chỗ tối khoảng 20p (V ¿¿ 0 . N )Na S O ¿ -


- Lấy bình ra, thêm từ từ
2 2 3

(V ¿¿ t . N )Na S O ¿
15ml H2SO4 10% vừa
2 2 3

= (V ¿ ¿ 0−V t ) ¿. N Na S O
lắc nhẹ
2 2 3

= ∆ V . N Na S O
- Chuẩn đô iod dư bằng
2 2 3

(V . N )glu . E
Na2S203 với chỉ thị hồ mglu = 100−a
tinh bột .1000
100
- Chuẩn bị mẫu M
∆ V . N Na S O .
.100
trắng :tiến hành song = 2
n 2 3

song và tương tự như ( 100−a ) .1000


∆ V . N Na S O . M .100
mẫu thử nhưng không có C %= 2 2
.100 %
3

chế phẩm ( 100−a ) .1000. m cân


(n=2)
Kết quả thí nghiệm
V t Na S O = 10,2ml
2 2 3

V 0 Na S O = 21.7ml
2 2 3

mcân 1= 0.102g
mcân 2= 0.1076g
a= 3%
 C%= 101%

BÀI 2: KIỂM NGHIỆM PROCAIN.


ĐỊNH TÍNH LIDOCAIN

Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên tắc và thực hiện được các phản ứng định tính
Procain hydroclorid và Lidocain hydroclorid.
- Trình bày được nguyên tắc và thực hiện được các phép thử tinh khiết
Procain hydroclorid.
- Trình bày được nguyên tắc chung của phương pháp chuẩn độ nitrit. Ứng
dụng để định lượng Procain hydroclorid đạt kết quả đúng.
A. Kiểm nghiệm Procain hydroclorid
* Công thức
Tên khoa học: 2-N,N-Diethylaminethyl p-aminobenzoat hydroclorid
* Tính chất
-Tinh thể không màu hay tinh bột biến tính, không mùi
- Rất dễ tan trong nước, tan trong ethanol 96, thực tế không tan trong ether.
1. Định tính
a. Thí nghiệm 1: Tính khử của Procain

Stt Nội dung Chi tiết Ghi chú


1 Nguyên - Dung dịch KMnO4 có tính OXH, nhóm amin của
tắc Procain hydroclorid có tính khử
=>Xảy ra phản ứng OXH-K giữa KMnO4 và
Procain hydroclorid

2 Tiến hành - Bước 1: Dùng pipet có vạch chia thể tích 10ml để
lấy 2ml dung dịch chất thử 5% mới pha vào 1 ống
nghiêm.
- Bước 2: Thêm 2ml nước, 0,5ml H2SO4 loãng
(đều dùng pipet có vạch chia thể tích 10ml để lấy).
Lắc đều ống nghiệm.
- Bước 3: Thêm 1ml dd KMnO4 0.1% (dùng pipet
có vạch chia thể tích 10ml).  Theo dõi sự mất
màu tím.

3 Kết quả
 Kết luận: Định tính được Procain hydroclorid trong chế phẩm nhờ phản
ứng OXH-K của nhóm amin trong Procain hydroclorid và KMnO4. 
Làm mất màu dung dịch KMnO4
 PTPU:
Ar-NH2 + KMnO4 + H2SO4l  CO2 + N2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
(màu tím) (mất màu)
(Ar: -(C6H4)-COOCH2-CH2-N(C2H5)2)
b. Thí nghiệm 2: Phản ứng tạo phẩm màu Nito

Stt Nội dung Chi tiết Ghi


chú
1 Nguyên -Procain có chứa nhân anilin (amin thơm bậc 1) thể
tắc hiện tính khử, do đó có thể tham gia phản ứng với
các thuốc thử có tính OXH.
2 Tiến Ống nghiệm 1:
hành + Dùng cân phân tích cân g chất thử cho vào ống
nghiệm
+ Dùng pipet chia vạch 10ml để lấy 3ml dd HCl
10% cho tiếp vào ống nghiệm trên. Hòa tan hỗn hợp
+ Dùng ống hút piet hút 1-2 giọt dd NaNO2 0.1M
cho vào ống nghiệm.
Ống nghiệm 2:
+ Dùng cân phân tích cân 10mg β-naphtol và dùng
pipet chia vạch 10ml hút 2ml dd NaOH 10% vào
ống nghiệm, hòa tan hỗn hợp.
 Đổ từ từ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 rồi
quan sát màu sắc

3 Kết quả Ống nghiệm 1:


Ống nghiệm 2:

Đổ ống nghiệm 1 vào 2:


 Xuất hiện màu đỏ và tủa đỏ.

 Kết luận: Dựa vào tính chất đặc trưng của amin thơm bậc 1 trong procain
hydroclorid để định tính procain trong chế phẩm bằng phản ứng diazo
hóa và ngưng tụ với β-naphtol.
 PTPU:

2. Thử tinh khiết

Stt Nội dung Chi tiết Ghi


chú
1 Nguyên + Dựa vào độ trong và màu sắc của dung dịch S và
tắc kết quả đo PH để kết luận về mức tinh khiết của chế
phẩm
+ Mẫu thử đạt điều kiện tinh khiết khi:
. Độ trong và màu sắc của dd S: Phải trong và
không màu
. PH: từ 5.0-6.5( đo bằng máy đo PH)
2 Tiến Dung dịch S: Dùng cân phân tích cân 2.5g chế
hành phẩm, hòa lượng chế phẩm trên trong nước không có
khí CO2 để được 50ml
Pha loãng 4ml dd trên (dùng pipet chia vạch thể
tích 10ml) tới 10ml bằng nước không có CO2
 Đo PH của dung dịch đã pha loãng bằng máy
đo PH rồi đọc kết quả
3 Kết quả DD S:

Pha loãng dd S
 Đo được PH= 6.77,( ở nhiệt độ 13,7C)

 Kết luận: Mẫu thử không đạt yêu cầu.


3. Định lượng Procain hydroclorid bằng phương pháp chuẩn độ Nitrit
Stt Nội Chi tiết Ghi chú
dung
1 Nguyên +Procain có chứa nhân anilin trong công thức phân
tắc tử, thể hiện tính khử, do đó có thể tham gia phản ứng
với các thuốc thử có tính OXH
+ Sử dụng PP định lượng thể tích với DD chuẩn độ
là NaNO2, tiến hành trong môi trường acid với chỉ
thị là Treopeolin OO
+ Nguyên tắc chuyển màu của chỉ thị: Sự khử màu
tím đỏ của chỉ thị Treopeolin OO trong dd HCl khi
có mặt của 1 giọt dư NaNO2.
+ Đa số trường hợp, phản ứng giữa amin và nitrit
xảy ra chậm làm ảnh hưởng đến kết quả định lượng
nên cần thêm KBr làm xúc tác để tăng tốc độ phản
ứng.
2 Tiến Bước 1: Dùng cân phân tích cân chính xác khoảng
hành 0.3g chế phẩm cho vào bình nón dung tích 100ml.
Bước 2: Dùng pipet có vạch chia thể tích 10ml để lấy
10ml HCl 1N và 10 ml H2O cho vào bình nón trên,
hòa tan hỗn hợp.
Bước 3: Dùng cân phân tích cân 1g KBr, cho vào
bình nón.
Bước 4: Chuẩn độ bằng dung dịch NaNO2, chỉ thị là
Treopeolin OO
3 Kết quả DD trước chuẩn độ: Hàm
lượng
procain
trong
chế
phẩm
phải đạt
từ
99%-
101%

DD sau chuẩn độ:

Thể tích NaNO3 dùng để chuẩn độ:


 Sau quá trình chuẩn độ, dung dịch trong bình
nón từ màu tím đỏ trở thành không màu.

 PTPU:

 Xây dựng công thức định lượng:


Gọi a : khối lượng chế phẩm cân ban đầu (g)
b: Độ ẩm chế phẩm
 Khối lượng chế phẩm thực tế:
a(100−b)
m= (g)
100
Trong phản ứng Procain trao đổi 1e  n=1,E=M
Có (V.N) Procain = (V.N) NaNo2 (theo định luật đương lượng)
 Khối lượng Procain trong chế phẩm:
( V . N . E ) procain ( V . N ) NaNO2 . M procain
m= = (g)
1000 1000
 Phần trăm procain trong chế phẩm:
( V . N ) NaNO2 . M procain .100 .100
C% = 1000. a ( 100−b )
 Từ thực nghiệm, ta có:
a = 0.3g ; b = 0.5% ; VNaNO2=11ml; NNaNO2=0.1N
11.0,1.272,8 .100 .100
Nên C% = 1000.0,3 .(100−0,5) = 100,529%
 Kết luận: Hàm lượng procain trong chế phẩm đạt yêu cầu
B. Định tính Lidocain hydroclorid
* Công thức

C14H22N2O Ptl: 288.82


Tên khoa học: 2-(N,N-diethylamino)-N-(2,6-dimethylphenyl)acetamid
hydroclorid, monohydrate
*Tính chất
+) Bột kết tinh màu trắng, không màu, vị đắng nhẹ, rất dễ tan trong nước, dễ tan
trong ethanol 96, thực tế không tan trong ether.
+) Nhiệt độ nóng chảy : 74-79C
1. Phản ứng với thuốc thử Cobalt(II) nitrat
Stt Nội dung Chi tiết
1 Nguyên tắc + Lidocain có chứa nhóm carbonyl và nhóm amin bậc 3
trong phân tử còn có đôi electron tự do tạo được liên kết
cho nhận, nên có thể tạo được phức xanh với Co(NO3)2
2 Tiến hành Bước 1: Dùng cân phân tích cân 0.25g chế phẩm, hòa tan
trong 5ml H2O( được lấy bằng pipet có vạch chia thể tích
10ml) rồi kiềm hóa bằng dung dịch NaOH 2M đến kết tủa
hoàn toàn
Bước 2: Lọc rửa tủa bằng nước(15-20ml) đến khi hết kiềm
Bước 3: Hòa tan tủa trong 1ml ehanol 96 ; thêm 0.5ml dd
Co(NO3)2 10%( lấy bằng pipet có vạch chia thể tích 10ml)
rồi quan sát hiện tượng
3 Kết quả -Tạo tủa C14H22N2O
Lọc rửa tủa:

Sau khi thêm Co(NO3)2 vào kết tủa:

 Tạo phức màu xanh

 Kết luận: Định tính được Lidocain hydroclorid bằng phản ứng tạo phức
màu xanh với dung dịch Co(NO3)2
 PTPU:
Kiềm hóa bằng NaOH:
C14H22N2O.HCl.H2O + NaOH  C14H22N2O + NaCl + 2H2O

 Phản ứng với Co(NO3)2

2. Phản ứng với acid Picric

Stt Nội dung Chi tiết Ghi chú


1 Nguyên Lidocain có N base  phản ứng với thuốc thử
tắc chung của Alkaloid
2 Tiến hành Bước 1: Dùng cân phân tích cân 0.2g chế phẩm, hòa
tan trong 10ml H2O (dùng cốc đong)
Bước 2: Dùng pipet có vạch chia thể tích 10ml đê
lấy 10ml dd Acid picric bão hòa vào hỗn hợp trên
Bước 3: Sau khi có tủa, rửa tủa bằng nước, sấy khô
Điểm chảy của tủa khô ở khoảng 230C
3 Kết quả Sau phản ứng thu được kết tủa màu vàng

 PTPU:

BÀI 3 Kiểm nghiệm Isoniazid. Định tính Quinine sulfat.


Định tính Chloramphenicol

Mục tiêu:
1. Nói được nguyên tắc và làm được các phản ứng định tính isoniazid,
quinine sulfat và chloramphenicol
2. Nói được nguyên tắc và thực hiện được quy trình định lượng isoniazid
bằng phương pháp đo bromate.
3. Nói được nguyên tắc các phép thử định tính chloramphenicol và các
sulfonamide, thực hiện các phép thử này
A. Isoniazid
Công thức:

C6H7N3O

PTL:137,1
Tên khoa học: hydrazid của acid isonicotinic

I : Tính chất

Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, không mùi. Dễ tan trong nước, hơi
tan trong ethanol 96o. Rất khó tan trong ether

II: Định tính

1. Định tính với AgNO3

Stt Nội dung Chi tiết Kết


luận
1 Nguyên Dựa trên tính khử của nhóm chức hydrazid
tắc
2 Tiến hành B1. Dùng pipet có vạch chia 5ml để lấy 1ml
dung dịch chế phẩm 2%.
B2. Thêm một giọt dung dịch AgNO3
 xuất hiện tủa trắng, đun nóng cho tủa đen
của Ag
nguyên tố
3 Kết quả Xuất hiện kết tủa trắng: Xuất
hiện
kết tủa
đen 
Đạt
yêu
cầu TN

Sau khi đun nóng  kết tủa đen:

Cơ chế:
2: Dùng bằng thuốc thử fehling:

Stt Nội dung Chi tiết Kết


luận
1 Nguyên
tắc
2 Tiến hành B1. Dùng pipet có vạch chia 5ml lấy1ml chế
phẩm 2% vào ống nghiệm
B2 Thêm 1 giọt thuốc thử fehling A và
1 giọt thuốc thử Fehling B.
 đun nóng có tủa đỏ gạch của Cu2O

3 Kết quả Đạt


Sau khi đun nóng có tủa đỏ gạch:
3: Phản ứng tao hydrazon
Cơ chế:

Stt Nội dung Chi tiết Kết luận


1 Nguyên
tắc
2 Tiến B1. Dùng cân phân tích cân 0,1g chế phẩm hoa
hành tan trong 2ml nước
B2. Dùng pipet vạch chia 10ml để lấy 10ml
dung dịch 1% vanillin trong nước đã đun nóng.
B3. Lắc, rồi dùng đũa thủy tinh cọ thành ống
nghiệm
=> xuất hiện tủa vàng.
B4 Tách riêng và sấy khô có độ chảy từ 226-
231C.
3 Kết quả Hiện
Xuất hiện kết tủa vàng sau khi đổ dd vanillin tượng:
trong nước đã đun nóng: Đạt.

Lọc tủa:

4. Phản ứng với CuSO4


Cơ chế:
Stt Nội dung Chi tiết Kết luận
1 Nguyên
tắc
2 Tiến B1. Dùng cân phân tích cân 0,1g chế phẩm
hành trong 5ml nước
B2. Thêm 5 giọt dung dịch CuSO4 => xuất hiện
tủa màu xanh do tạo thành phức.
B3 Đun nóng dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn
màu xanh chuyển => xanh ngọc thạch và có bọt
khí bay lên do chức hydrzid bị khử giải phóng ra
khí nitơ
3 Kết quả Hiện
Trước khi đun có màu xanh do tạo phức: tượng:
xuất hiện
màu xanh
ngọc 
ĐẠT.

Sau khi đun: có màu xanh ngọc


II: Định lượng
 Bằng phương pháp đo bromate (OXH-khử) *

St Nội dung Chi tiết Kết luận


t
1 Nguyên - Chuẩn độ bromate ở đây có bản chất là
tắc chuẩn độ OXH-khử.
- Có một số chuẩn độ OXH-khử thường gặp
trong định lượng các chất hữu cơ:
 ví dụ: chuẩn độ dicromat, chuẩn
độ ceri, chuẩn độ bromate, chuẩn độ
iod, chuẩn độ periodat.
2 Tiến B1. Dùng cân phân tích cân0,250g chế phẩm hòa
hành tan trong nước, thêm nước đến vừa đủ 100ml.
B2. Lấy chính xác 20ml dung dịch trên, thêm
100ml nước, 20ml HCl đặc, 0,2g KBr và 0,05ml
dung
dịch methyl đỏ.
B3. Chuẩn độ với KBrO3 0,1N bằng buret cho
đến khi dung dịch mất màu đỏ.
Chú ý:
1ml KBrO3 0,1N tương ứng với 3,429ml
C6H7N3O. chế phẩm dược dụng phải đạt
từ 99-101% tính theo chất khan

3 Kết quả Không đạt tiêu


Dung dịch trước chuẩn độ: có màu đỏ chuẩn

Sau khi chuẩn đọ dung dịch chuyển vàng:

Thể tích KBrO3 0,1N đã chuẩn độ:


Phương trình phản ứng:

 Xây dựng công thức:


Từ PTPU ta có:
(V.N)KBrO3 = (V.N)INH  N INH = (V.N)KBrO3 / VINH
 mINH = E. (V.N) KBrO3 / 103
m = 5. MINH. (V.N) KBrO3 /4.103
 % của isoniazid trong CP là
 C%= (5. MINH. (V.N) KBrO3).10 / a.(100-b).4 (*)
Kết quả thực nghiệm
VKBrO3 = 14ml a= 0,2513(g) độ ẩm b= 1%

Thay vào CT (*)


 C% = 96,67%
 Chế phẩn phải đạt từ 99-101% theo tính khan  thí nghiệm không đạt
chuẩn

B. Định tính Quinine Sulfat


Công thức:

Tên khoa học: (R)-{(6-methoxyquinolin-4-yl)-[(2S,4S,5R)-5-ethenyl-1-


azabicyclo-
[2,2,2]-oct-2-yl]-methanol} sulfat
1. Phản ứng Thaleoquinin

Cơ chế:

stt Nội dung Chi tiết Kết luận


1 Tiến hành B1. hòa tan 5mg chế phẩm trong 5ml
nước.
B2. thêm 4 giọt nước brom rồi thêm
1ml dung dịch NH4OH loãng (2M).
Xuất hiện màu xanh lục nhạt
(không có tủa)
2 Kết quả Thiếu hóa chất không làm được thí Không đạt
nghiệm ( thiếu Br)

C: Định tính chloramphenicol

Tên khoa học: 2,2-dicloro-N-[(1R, 2R)-1-hydroxymethyl-2-hydroxy-2-(4-


nitrophenyl)ethyl] acetamid
I. Tính chất:
Bột kết tinh mịn màu trắng, trắng xám hoặc trắng vàng hay tinh thể hình kim
hoặc
phiến dài. Khó tan trong nước, tan trong ethanol 96%, aceton và propylene
glycol, khó tan
trong ether. Bền vững ở pH ≤ 7,0.
Dung dịch cloramphenicol trong ethanol thì hữu tuyền và trong ethyl acetat thì tả
tuyền.
Nhiệt độ nóng chảy: 149-153C
II. Định tính
1. Phản ứng với phần nitro phenyl và Clo hữu cơ
stt Nội dung Chi tiết Kết luận
1 Nguyên  Phản ứng của phần nitro phenyl và clo hữu cơ: trong phân
tắc tử chloramphenicol có nhóm amino thơm và nguyên tử clo hữu
cơ trong những phản ứng đặc trưng trong hai thí
nghiệm sau.
2 Tiến Hành + Lấy 0,10g TN1: Tạo phản ứng màu Nito
chloramphenicol vào ống (amin thơm bậc 1)
nghiệm  Lấy khoảng 1ml dịch lọc vào
+ Thêm 5ml acid H2SO4 1 ống nghiệm, thêm 1 đến 2 giọt
15%, thả 2 viên kẽm hạt. dung dịch NaNO20,1M. + Thêm
Để yên, thỉnh thoảng lắc 0,5ml dung dịch β-naphtol trong
nhẹ đến khi tan kết kẽm. kiềm xuất hiện màu đỏ và tủa
Lọc lấy dịch lọc để tiến đỏ.
hành các phản ứng 1 và 2: * Chú ý: pha dung dịch 2naphtol
ngay trước khi dùng: lấy khoảng
0,5g β-naphtol hòa
tan vào 4ml NaOH 10%, thêm
nước vừa đủ 10ml.

TN2: xác định clorid (Cl-) sinh ra


từ các nguyên tử clo hữu cơ có
trong phân tử chloramphenicol do
hydro mới sinh.
 Lấy 1ml dịch lọc vào một
ống nghiệm không lẫn tạp clorid,
thêm 2 ml nước, 0,5ml dung dịch
AgNO3 5%  xuất hiện tủa vón
màu trắng xám, tan trong NH3.
3 Kết quả TN1: xuất hiện màu đỏ và tủa đỏ Đạt

TN2: xuất hiện vón màu trắng xám Đạt


Cơ chế TN1: nhóm -NO2 sau khi khử hóa bằng H (Zn/acid) chuyển thành amin
thơm bậc
1, cho phản ứng đặc trưng của nhóm này là tạo phẩm màu nitơ

Cơ chế TN2:

3: Phản ứng màu khi đun nóng trong kiềm


stt Nội dung Chi tiết Kết luận
1 Tiến hành B1. Trộn 0,1g chloramphenicol vào Đạt
4ml dung dịch NaOH 10% trong ống
nghiệm.
B2. Đun nóng từ từ trên đèn cồn: xuất
hiện màu vàng -> vàng da cam -> đỏ
2 Kết quả Chuyển từ màu vàng=> da cam=> đỏ

vàn
g

da cam
đỏ

BÀI 4: KIỂM NGHIỆM AMPICILLIN


ĐỊNH TÍNH CÁC SULFONAMIDE
· Mục tiêu

- Trình bày nguyên tắc và làm được các phản ứng định tính Ampicillin

- Trình bày nguyên tắc và thực hiện được quy trình định lượng Ampicillin

- Trình bày nguyên tắc và làm được các phản ứng định tính Sulfonamide

A. Kiểm nghiệm Ampicillin


* Tính chất:

+ Bột kết tinh màu trắng, không mùi hoặc gần như không mùi
+ Hơi tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol, ether và dầu béo, tan
trong các dung dịch acid và hydroxyd kiềm loãng.

1. Định tính

*Thí nghiệm 1: Định tính với hỗn hợp HCHO/H2SO4

- Nguyên tắc: dựa vào tính khử của ampicilin

Tiến hành Hiện tượng Kết luận

- Cho vào ống nghiệm Dung dịch không màu chuyển sang màu +
2mg chế phẩm + 1 giọt vàng thẫm
nước để làm ẩm.

- Thêm 2ml thuốc thử


HCHO/ H 2 SO 4 trộn đều
( dung dịch không
màu )

- Đun cách thủy 1 phút

*Thí nghiệm 2: Định tính Ampicillin bằng phản ứng với ninhydrin

- Nguyên tắc: dựa trên phản ứng đặc trưng của nhóm amin bậc 1

Tiến hành Hiện tượng Kết luận

- Nhỏ 1 giọt dung Mảnh giấy không màu dần dần xuất hiện +
dịch ninhydrin 0,1% màu tím
lên mảnh giấy lọc,
sấy khô ở 100-105 độ
C
- Nhỏ lên vết đã khô1
giọt dung dịch
ampicillin 0,1% và
sấy ở 100-105 độ C
trong 5 phút

- Để nguội

*Thí nghiệm 3: Định tính ampicilin bằng thuốc thử Fehling


Tiến hành Hiện tượng Kết luận

- Lắc 10mg chế phẩm Xuất hiện màu tím đỏ +


với 1ml nước

- Thêm 2ml dung


dịch thuốc thử fehling
với tỉ lệ 1,5A:0,5B

2. Định lượng viên nén ampicilin bằng phương pháp đo iod

-Nguyên tắc: Các penicillin nói chung và ampicillin khó bị oxy hóa bởi iod.
Nhưng sau khi bị thủy phân bằng kiềm thì sẽ bị iod oxy hóa, phản ứng này có
thể dùng định lượng. Tuy nhiên do sự không ổn định ở giai đoạn (II) của quá
trinh oxy hóa nên để đảm bảo độ chính xác của phương pháp ta phải làm song
song một mẫu đối chiếu trong cùng một điều kiện thí nghiệm để so sánh và tinh
kết quả.

-Tiến hành

Bước 1:
- Pha dung dịch thử: 0,125g Ampicillin (m thử), hòa tan trong nước cất
vừa đủ 100ml

- Pha dung dịch chuẩn: 0,125g Ampicillin chuẩn ( m chuẩn), hòa tan
trong nước cất vừa đủ 100ml

Bước 2: Định lượng mẫu thử

- Lấy 2ml dung dịch thử cho vào bình nón nút mài dung tích 100ml,
thêm 2ml NaOH 1N. Để yên 15p

- Thêm 2ml dd HCl 1,2N; 10ml iod 0,01N

- Để yên 15p, chuẩn độ iod bằng Na2S2O3, chỉ thị hồ tinh bột

V Na2S2O3 = Vt

Bước 3: Định lượng mẫu trắng của dd thử

- 2ml dd thử + 0,1ml HCl 1,2N + 10ml dd iod 0,01N

- Để yên 15p, chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,01N dư có chỉ thị hồ tinh bột

V Na2S2O3 = Vot

Bước 4: Định lượng dd chuẩn

- 2 ml dd chuẩn + 2ml NaOH. Để yên 15p

- Thêm 2ml HCl 1,2N + 10ml iod 0,01N

- Để yên 15p, chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,01N

V Na2S2O3 = Vc

Bước 5: Định lượng mẫu trắng của dd chuẩn

- 2ml dd mẫu + 0,1 ml HCl 1,2N + 10ml iod 0,01N

- Để yên 30p, chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,01N

V Na2S203 =Voc

3. Kết quả
-DD trước khi mất màu:
- Tại điểm tương đương, dd mất màu

- Số liệu:

mc =0,1253 g Vt = 3,6 ml
mt = 0,1249 g Voc = 9,3 ml
Vot = 8,6 ml Vc = 4,2 ml

CMCT:

mampicilin chuẩn ( thực tế) = (Voc – Vc) x N Na2 S 2 O 3 x Eampi

mampicilin chuẩn (lí thuyết) = m c x C ( C: hàm lượng % chất chuẩn )

mampicilin thử (thực tế) = (Vot – Vt) x N Na2 S 2 O 3 x Eampi

mampicilin thử (lí thuyết) = mt x C x (C x : hàm lượng % của ampicilin trong mẫu thử)

Ở cùng 1 điều kiện thí nghiệm ta có:

m(ampicilin chu ẩ n)(th ự c t ế ) m (ampicilin th ử )(th ự c t ế )


=
m (ampicilin chu ẩ n)(lí thuy ế t ) m(ampicilin th ử )(lí thuy ế t )

( Voc−Vc ) x N Na2 S 2 O 3 x Eampi ( Vot−Vt ) x N Na 2 S 2 O 3 x Eampi


=
mc x C mt x C x

( Vot−Vt ) x mc x C
 Cx = (
Voc−Vc ) x mt

Thay số :
(8,6 – 3,6)× 0,1253
C% = ×100 = 98,35%
( 9,3 – 4,2 ) ×0,1249

Vậy chế phẩm chứa 98,35% C 16 H 19 N 3 O4 S => ĐẠT

B. Định tính các sulfonamide:


1. Phản ứng tạo phẩm màu nito

Nguyên tắc: Phản ứng diazo hóa và ngưng tụ với 2-naphtol


Tiến hành Hiện tượng Kết luận

- 0,1g chất thử + Xuất hiện màu đỏ và tủa đỏ +


3ml HCl 10%. Lắc

- Thêm 1-2 giọt


NaNO2 0,1N, trộn
đều => ống thử

- Hòa tan 0,1g


beta-naphtol với
3ml NaOH 5%

- Nhỏ từng giọt dd


trên vào ống thử

2.Phản ứng tạo muối đồng dạng muối Natri


Nguyên tắc: Muối Sulfonamide cho kết tủa dạng muối đồng có màu khác nhau

Tiến hành Hiện tượng Kết luận

- 0,1g chất thử dạng muối


natri + 3ml nước. Lắc nhẹ Không có hóa chất
sulfonamide dạng
- Thêm từ từ từng giọt muối natri.
CuSO4 5%

3. Phản ứng tạo muối đồng dạng acid


-Nguyên tắc Muối Sulfonamide cho kết tủa dạng muối đồng có màu khác nhau
Tiến hành Hiện tượng Kết luận

Đạt
- Cho 0,05g chất thử + Khi nhỏ từng giọt CuSO4 xuất hiện
3ml NaOH 0,1M. Lắc màu xanh lục Trong chế
nhẹ phẩm có
sulfonamide
- Thêm bột sulfonamide dạng acid.
tương ứng vào ống thử
đến bão hòa. Lắc trong 5 Sulfonamide
phút cho phản
ứng tạo
- Lọc lấy dd trong
muối đồng
- Thêm từ từ dd CuSO4 nhờ
5% liên kết cho
nhận với N
còn 1 đôi
electron tự
do

4. Định tính bằng phản ứng tạo kết tủa với acid picric
- Nguyên tắc: Do trong phân tử có sulfonamide có chứa các nguyên tử N mang
tính base yếu nên chúng có tính chất tương tự các alkaloid, tức là tạo muối
picrat khi tác dụng với acid picric
Tiến hành Hiện tượng Kết luận

- 0,05g sulfonamide Xuất hiện kết tủa màu vàng của muối +
dạng acid vào ống picrat-sulfonamide
nghiệm

- Trộn 1,5ml nước

- Thêm từng giọt HCl


10% cho đến khi tan hết

- Thêm 1,5ml acid


picric 1%

You might also like