You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

Nhóm SV: 1. Phạm Gia Bảo


2. Hồ Trần Thanh Thúy
3.Trương Thị Thảo Nguyên

Lớp: D21CNTP02
Khoá: 2021-2025 Ngành: Công nghệ thực
phẩm Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị
Bích Trâm

Bình Dương, 11/2023


CÂU 1:
a. Hãy nêu đặc điểm nhận dạng, tính phân cực của hợp chất thiên nhiên phenol
dựa vào cấu trúc hóa học của chúng. Cho ví dụ minh họa và giải thích?
b. Sơ đồ hóa các quy trình chiết tách phenol và nêu nguyên tắc, ưu, nhược điểm
của từng phương pháp?

Bài làm: CÂU


1:
a. Đặc điểm nhận dạng, tính phân cực của hợp chất thiên nhiên phenol dựa vào cấu
trúc hóa học của chúng. Ví dụ minh họa và giải thích:

HCTN Đặc điểm Tính phân cực Ví dụ minh họa, giải thích

Tính phân cực từ


Hợp chất phenol nói chung trung bình đến
dùng để chỉ những hợp chất mạnh
mà trong cấu trúc có vòng
benzen mang một hoặc nhiều
Phenol nhóm chức hydroxy -OH.
Trong thiên nhiên, các hợp
chất phenol là: flavonoid,
xanthon, coumarin, quinon,
các phenol đơn vòng, các
polyphenol (lignin, tanin...).

Tùy theo hợp chất có mang ít hoặc nhiều


nhóm chức hydroxy, carboxyl, mà nó có thể
phân cực trung bình đến mạnh
Hợp chất loại C6C1 và Đặc điểm nhận dạng dựa vào cấu trúc hóa học
C6C2 thường gặp trong
cây cỏ
C6C1 C6C2

Chú ý: R1, R2, R3 gồm có H, OH, OCH3

Hợp chất loại


C6C3(Phenylpopanoid):
nhóm trực tiếp (1),
nhóm được ester
hóa(2), nhóm đóng
vòng(3), nhóm các hợp
Phân
chất lignan(4)
loại C6C3 (1) (2)

(3) (4)

Hợp chất thuộc loại hỗn Tanin thủy giải được có cấu trúc hoá học là ester của glucose với acid galic.
hợp C6C1C6, C6C2C6, Chia tanin loại này ra là tanin galic và tanin ellagic.
C6C3C6
Hợp chất thuộc loại Thường gặp trong gỗ, vỏ cây, rễ, chúng hiện diện ở trạng thái tự do
quinon hoặc kết hợp với đường.

b. Sơ đồ hóa các quy trình chiết tách phenol và nêu nguyên tắc, ưu, nhược điểm của
từng phương pháp?
Nguyên tắc: Phenol là một hợp chất phân cực, trong khi chloroform là một hợp chất
không phân cực. Do đó, phenol sẽ hòa tan trong cả phenol và chloroform, còn các chất
khác trong mẫu sẽ chỉ hòa tan trong chloroform.
 Phương pháp chiết tách từng lớp:
o Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện
o Nhược điểm: có thể làm mất một phần phenol
 Phương pháp chiết tách bằng cột silica:
o Ưu điểm: hiệu suất chiết cao, ít làm mất phenol
o Nhược điểm: phức tạp, đòi hỏi thiết bị chuyên dụng
CÂU 2:
So sánh giữa sắc ký khí (GC) với sắc ký lỏng hiệu năng cao áp (HPLC) theo những mục
sau:
STT Các mục Sắc ký khí (GC) Sắc ký lỏng hiệu năng cao
so sánh áp (HPLC)
1 Pha tĩnh, - Pha tĩnh: - Pha tĩnh:
pha động + Chất lỏng + Chất lỏng
+ Chất rắn - Pha động:
- Pha động: + Thể khí
+ Khí mang + Chất lỏng
2 Nguyên - Trong sắc ký khí, pha động (hay là - HPLC hoạt động với
tắc căn bản pha chuyển động) là một khí mang, nguyên tắc cơ bản: tách một
thường là một khí trơ như Heli hoặc mẫu gồm hỗn hợp thành phần
một khí không hoạt động như Nitơ. thành các bộ phận cấu thành
của nó dựa trên sự khác biệt
về ái lực giữa các phân tử
khác nhau với pha động và
pha tĩnh được sử dụng trong
quá trình tách
3 Lượng -Lượng mẫu: 0,1 - 3 µm -Lượng mẫu: 200-300 m2/g
mẫu, chất -Chất hấp thu: -Chất hấp thu:
hấp thu, + Alumin + Silica gel
chiều dài + Silica gel + + Alumin
cột sắc ký Rây phân tử + Graphit
+ Polymer vi lỗ rỗng -Chiều dài cột sắc ký: 1015cm
-Chiều dài cột sắc ký:
+Loại cột nhồi pha tĩnh dài: 1-3 m
+Loại cột mao quản dài: 10-100 m
4 Các bước - Chuẩn bị mẫu: Mẫu
- Chuẩn bị mẫu: Mẫu cần
thực hiện
phân tích được chuẩn bị bằng cách cần phân tích được hòa tan
hòa tan trong dung môi thích hợp. trong dung môi thích hợp. -
- Tiêm mẫu: Mẫu được tiêm Tiêm mẫu: Mẫu được tiêm
vào hệ thống GC bằng cách sử vào hệ thống HPLC bằng
dụng một máy bơm tiêm. cách sử dụng một máy bơm
- Hóa hơi mẫu: Mẫu được hóa tiêm.
hơi bằng cách sử dụng một buồng - Phân tách mẫu: Mẫu
hóa hơi. được phân tách trong một cột
- Phân tách mẫu: Mẫu được sắc ký chứa pha tĩnh.
phân tách trong một cột sắc ký. - - Phát hiện và định
Phát hiện và định lượng: Các thành lượng:
phần của hỗn hợp được phát Các thành phần của hỗn hợp
hiện và định lượng bằng cách sử được phát hiện và định lượng
dụng đầu dò FID. bằng cách sử dụng một đầu
dò.

5 Theo dõi - Theo dõi bằng cách sử dụng một đầu dò


quá trình - Theo dõi dữ liệu được ghi lại dưới dạng sắc ký đồ.
giải ly
6 Các yếu tố -Đối với các loại hợp chất không dẫn
ảnh hưởng bền nhiệt, kém bay hơi (trọng xuất....
lượng phân tử lớn hơn 300 amu) - Dung môi chỉ nên ở
hoặc loại hợp chất ion, kỹ thuật sắc khoảng
ký khí không thể phân tích mẫu - Tạo dẫn xuất trước khi hợp
trực tiếp ngay được, mà cần phải chất đi vào cột sắc ký có thể
biến đổi các hợp chất nói trên thành thực hiện một cách thủ công,
các dẫn xuất có tính bay hơi, mới bên ngoài hệ thống máy
có thể phân tích bằng sắc ký khí. HPLC và ít chịu các giới hạn
về việc lựa chọn tác chất, loại
dung môi, thời gian xảy ra
phản ứng để tạo thành chất
pH 2,0-8,5, vượt quá khoảng
này, pha tĩnh bị đứt nối hoặc
bị thủy giải. Không thể sử
dụng các dung môi có tính
oxid hoá.
7 Ứng dụng -Để biết được độ tinh khiết của -Phân tích hóa học: phân tích
của kỹ những hợp chất cần phân tích các hợp chất hữu cơ và vô cơ
thuật - Theo dõi phản ứng hóa học trong nước, thực phẩm, dược
- Biết được số cấu tử hiện diện phẩm, môi trường, v.v. -Thử
trong hỗn hợp nghiệm lâm sàng: phân tích
-Để phân tích thực phẩm các chất trong máu, nước
tiểu, và các mẫu sinh học
-Để phân tích thuốc uống
khác để chẩn đoán bệnh và
-Để phẩm tích môi trường
theo dõi điều trị.
- Phân tích môi trường: phân
tích các chất ô nhiễm trong
nước, không khí, và đất. -
Nghiên cứu khoa học: phân
tích các hợp chất mới và xác
định cấu trúc của chúng
CÂU 3: Hãy tìm hiểu ứng dụng của các phương pháp sắc ký trong ngành công nghiệp
thực phẩm? Nêu dẫn chứng thực tế cho các ứng dụng? Bài làm:
- Sắc ký cột
Ứng dụng:
Sắc ký cột là một phương pháp sắc ký phân tách và định lượng sinh chất dưới áp suất
cao. Giúp làm giảm thời gian nhưng vẫn hiệu quả, chất lượng khi phân tích. Sắc ký cột là
phương pháp đơn giản có thể loại bỏ các nguyên liệu không phản ứng.
Phân tích protein: xác định hàm lượng protein, kích thước và khối lượng phân tử của
protein. Phân tích carbohydrate: xác định hàm lượng đường, loại đường trong thực phẩm.
Phân tích chất béo: xác định hàm lượng axit béo, loại chất béo trong thực phẩm. Phân
tích vitamin: xác định hàm lượng vitamin trong thực phẩm.
Ví dụ: Phương pháp sắc ký cột gel permeation chromatography (GPC) được sử dụng để
phân tích kích thước và khối lượng phân tử của protein trong sữa. Phương pháp sắc ký
cột sắc ký khí (GLC) được sử dụng để phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong rau quả.

-Sắc ký lớp mỏng


Ứng dụng: Phân tích các thành phần hóa học của thực phẩm, bao gồm protein,
carbohydrate, chất béo, vitamin và khoáng chất. Phân tích các chất phụ gia thực phẩm và
các chất độc hại trong thực phẩm.
Ví dụ:
Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã sử dụng sắc kí lớp mỏng để kiểm soát chất lượng sữa tươi.
Tại Mỹ, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) đã sử dụng sắc kí lớp mỏng
để kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu trong trái cây và rau củ quả.
Tại Châu Âu, Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu (EFSA) đã sử dụng sắc kí lớp mỏng
để kiểm tra kim loại nặng trong cá và hải sản.

- Sắc ký trao đổi ion


Ứng dụng:
Phân tích các thành phần hóa học của thực phẩm: Phân tích các axit amin trong protein.
Phân tích các vitamin và khoáng chất trong thực phẩm. Phân tích các chất béo và dầu
trong thực phẩm. Phân tích các chất phụ gia thực phẩm.
Phân tích các chất độc hại trong thực phẩm: Phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong thực
phẩm. Phân tích kim loại nặng trong thực phẩm. Phân tích vi sinh vật trong thực phẩm.
Ví dụ: Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã sử dụng sắc ký trao đổi ion để phân tích dư lượng thuốc
trừ sâu trong rau củ quả.
Tại Mỹ, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) đã sử dụng sắc ký trao đổi
ion để phân tích kim loại nặng trong thực phẩm.
Tại Châu Âu, Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu (EFSA) đã sử dụng sắc ký trao đổi
ion để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm
- Sắc ký gel
Ứng dụng:
Sắc ký gel được sử dụng để phân tích các chất phụ gia thực phẩm, chẳng hạn như chất
bảo quản, chất tạo màu, chất tạo hương vị và chất tạo ngọt.
Sắc ký gel được sử dụng để phân tích các chất độc hại trong thực phẩm,chẳng hạn như
dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng và vi sinh vật.
Sắc ký gel được sử dụng để kiểm tra chất lượng thực phẩm, chẳng hạn như xác định độ
tươi của thực phẩm, độ chín của trái cây và rau củ quả.
Ví dụ: Sắc ký gel được sử dụng để phân tích các thành phần của cà phê, chẳng hạn như
caffeine, các axit phenolic và các hợp chất thơm.
Sắc ký gel được sử dụng để phân tích các thành phần của rượu vang, chẳng hạn như
ethanol, các axit hữu cơ và các hợp chất thơm.
Sắc ký gel được sử dụng để phân tích các thành phần của nước giải khát, chẳng hạn như
đường, caffeine và các hương liệu.
Sắc ký gel được sử dụng để phân tích các thành phần của thực phẩm chức năng, chẳng
hạn như các vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác.
- Sắc ký khí
Ứng dụng: Để phân tích thực phẩm: Việc phân tích thực phẩm bao gồm các
khảo sát tìm hiểu về lipid, protein, carbohydrat, các chất bảo quản, các chất
mùi, màu, các gia chất ngoài ra còn có các vitamin, sweroid, thuốc chữa bệnh,
dự lượng thuốc trừ sâu, các vết kim loại... Phần lớn các hợp chất nói trên đều
không có tính bay hơi và ngày nay người ta thường sử dụng HPLC để phân tích
thực phẩm. Tuy vậy, sắc ký khí vẫn còn thường được sử dụng trong việc phân
tích thực phẩm,
Nhờ việc biến đổi như thế, các công ty xí nghiệp vẫn thường sử dụng 'GGC
để thường xuyên phân tích các mẫu sản phẩm.
Trái cây, rau quả, nước uống nhẹ, trà, cà phê... được kiểm tra hàm lượng
các hợp chất hydroxyacid, các hợp chất tính kiểm (acid ciưric, acid
'maleic..) sau khi đã chuyển các hợp chất thành chất dẫn xuất TMS, rồi sử
dụng cột OVI7 hoặc các cột tương đương. Các flavonol, cafein được phân
tích trên OV 101, Các hợp chất bay hơi có chứa nhóm chức carbonyl
(vanillin) sử dụng cột phân cực Carbowax 20 M.

- Sắc ký lỏng hiệu năng cao


Ứng dụng:
Trong ngành công nghiệp thực phẩm, kỹ thuật sắc ký đóng một vai trò quan trọng trong
việc xác định thời hạn sử dụng của các chất thực phẩm bằng cách giúp phân tích điểm
làm hỏng thực phẩm.
Hơn nữa, sự hiện diện của các chất phụ gia hóa học trong thực phẩm cũng có thể được
xác định với sự trợ giúp của kỹ thuật này.
Giá trị dinh dưỡng của mẫu thực phẩm cũng có thể được xác định bằng cách sử dụng các
kỹ thuật sắc kí.

CÂU 4: Đọc bài báo số 7 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nguyên liệu (Tên gọi thường/khoa học, bộ phận nghiên cứu, địa điểm và thời gian
thu mẫu)
Cây viễn chí hoa vàng có tên khoa học là Polygala arillata Buch.–Ham. ex D. Don.
Bộ phận nghiên cứu là rễ của cây viễn chí hoa vàng. Địa
điểm thu hái tại SaPa, Lào Cai.
Thời gian thu mẫu vào tháng 9 năm 2013.

b.Vẽ sơ đồ thực nghiệm phân lập các chất.


c.Các phương pháp sắc ký nào được dùng trong bài báo?

• Sắc ký cột.
• Sắc ký lớp mỏng

d.Các hợp chất được phân lập thuộc nhóm chất hợp chất thiên nhiên nào? Vẽ công
thức phân tử và đánh số thứ tự các nguyên tử carbon các hợp chất đó.
• Hợp chất (1): 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon
• Hợp chất (2): 1,3-dihydroxy xanthon
• Hợp chất (3): 1,7-dihydroxy xanthon
• Hợp chất (4): 1-methoxy 2,3-methylendioxy xanthon. 
Hợp chất (5): 1,7-dimethoxy xanthon.
Hợp chất (1), (2), (3), (4), (5) thuộc nhóm chất xannthon
Vẽ công thức phân tử:

(1) (2) (3)

(4) (5)
www.vanlongco.com

xác định cấu trúc từ phân đoạn ethyl acetat của lần đầu tiên được phân lập từ chi Balanophora và
cây tỏa dương, 3 hợp chất epoxyconiferyl alcohol, đây cũng là báo cáo đầu tiên về sự có mặt của
salicifoliol và 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyd hợp chất ethyl caffeat trong loài B. laxiflora.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Tiến Bân và cs (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II. Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 2. Võ Văn
Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Y học. 3. Wang X., Liu Z., Qiao W., Cheng R., Liu B., She G. (2012),
Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora, Chemistry Central Journal, 6(1), 79. 4. She G.
M., Zhang Y. J., Yang C. R. (2009), Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavenging
activity, Chemistry and Biodiversity, 6(6), 875-880. 5. Dou L., Lu Y., Shen T., Huang X., Man Y., Wang S., Li J. (2012),
Panax notogingseng saponins suppress RAGE/MAPK signaling and NF-kappaB activation in apolipoprotein-E-deficient
atherosclerosis-prone mice, Cellular Physiology and Biochemistry, 29(5-6), 875-882. 6. Do Thi Ha, Nguyen Thi Thu,
Nguyen Thi Hong Anh, Nguyen Minh Khoi (2015), Triterpenoids from Balanophora laxiflora Hemsl., Journal of Medicinal
Materials, 20(5), 267-272. 7. Kostova I., Dinchev D., Mikhova B., Iossifova T. (1995), Epoxyconiferyl alcohol from
Fraxinus oxycarpa bark, Phytochemistry, 38(3), 801-802. 8. Antonio G. G., Rafael E. R., Carmen M. (1989), Salicifoliol, a
new furolactone-type lignan from Bupleurum salicifolium, Journal of Natural Products, 52(5), 1139-1142. 9. William A. A.,
Julie S. R. (1990), The metabolites of Talaromyces flavus Part 1. Metabolites of the organic extracts, Canadian Journal of
Chemistry, 68(11), 2085-2094. 10. Etzenhouser B., Hansch C., Kapur S., Selassie C. D. (2001), Mechanism of toxicity of
esters of caffeic and dihydrocaffeic acids, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 9(1), 199-209. 11. Wang X. H., Liu Z. Z., Qiao
W. L., Cheng R. Y., Liu B., She G. M. (2012), Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora,
Chemistry Central Journal, 6(1), 1-9.

Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang 33 -37)

PHÂN LẬP CÁC XANTHON TỪ RỄ CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG


Đoàn Thái Hưng1,2, Trần Thị Hằng An1, Nguyễn Minh Khởi1, Phương Thiện Thương1,*
1
Viện Dược liệu; 2Bệnh viện Nội tiết Trung ương
*Email: phuongthienthuong@yahoo.com
(Nhận bài ngày 03 tháng 01 năm 2017)
Tóm tắt
Năm hợp chất 1-5 được phân lập từ rễ loài viễn chí hoa vàng (Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don) thu hái tại
Sapa, Việt Nam. Phân tích các dữ liệu hóa lý và phổ (UV, IR, MS, NMR) thu được từ thực nghiệm đã xác định được cả 5 chất
đều thuộc nhóm xanthon, gồm 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon (1), 1,3-dihydroxy xanthon (2), 1,7-dihydroxy xanthon (3),
1methoxy-2,3-methylendioxy xanthon (4) và 1,7-dimethoxy xanthon (5). Đây là lần đầu tiên bốn hợp chất 1-3 và 5 được
phân lập từ loài P. arillata.
Từ khóa: Viễn chí hoa vàng, Polygala arillata, Xanthon, 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon, 1,3-dihydroxy xanthon,
1,7dihydroxy xanthon, 1,7-dimethoxy xanthon.
Summary Isolation of Xanthones from the Roots of Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don
Phytochemical study on the roots of Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don collected in Vietnam led to the isolation
of five compounds (1-5). By means of physicochemical and spectrocopic methods (UV, IR, MS, NMR), the isolated
compounds were identified to be 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthone (1), 1,3-dihydroxy xanthone (2), 1,7-dihydroxy
xanthone (3), 1-methoxy-2,3-methylendioxy xanthone (4), 1,7-dimethoxy xanthone (5). This is the first report on the
presence of compounds 1-3 and 5 from P. arillata.
Keywords: Polygala arillata, Xanthone, 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthone, 1,3-dihydroxy xanthone, 1,7-dihydroxy
xanthone, 1,7-dimethoxy xanthone.

1. Đặt vấn đề (Polygalaceae). Theo một số tài liệu thì nước ta

Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 33


www.vanlongco.com

Các loài Polygala, thường được biết với tên có 13 loài thuộc chi Polygala đều được gọi với
viễn chí, kích nhũ, thuộc họ Viễn chí tên viễn chí và thường được sử dụng làm thuốc
trong y học cổ truyền hay y học dân gian [1-3]. là Polygala arillata Buch. – Ham. ex D. Don (tên
Theo y học cổ truyền, vị thuốc viễn chí là rễ của đồng nghĩa Cratalaria duboisii H. Lév., P.
một số loài Polygala, có vị đắng ngọt, tính hơi arillata var. ovata Gagnep.), thuộc họ Viễn chí
ấm, có tác dụng bổ khí hoạt huyết, khu phong (Polygalaceae). Mẫu nghiên cứu hiện được lưu
lợi thấp, tiêu thực kiện vị, có nơi dùng rễ với tác giữ tại Khoa Hóa Phân tích - Tiêu chuẩn, Viện
dụng khu đàm lợi khiếu, an thần ích trí [3],[4]. Dược liệu.
Cây viễn chí hoa vàng có tên khoa học là 2.2. Hóa chất
Polygala arillata Buch.–Ham. ex D. Don (tên Dung môi, hóa chất dùng để chiết xuất và
đồng nghĩa P. arillata var. ovata Gagnep., phân lập gồm n-hexan (Hx), ethyl acetat
Cratalaria duboisii H. Lév.,) phân bố rải rác (EtOAc), n-butanol (BuOH), methanol (MeOH),
trong rừng thưa và rừng vùng núi đá ở độ cao từ và dicloromethan (CH2Cl2). Phân lập các chất
1500 – 1800 mét. Ở Việt Nam, cây phân bố ở bằng sắc ký cột với các chất hấp phụ silica gel
khu vực vùng núi Hoàng Liên. Đồng bào dân tộc pha thường (cỡ hạt 63-200 và 40-63 μm,
Dao đỏ và H’mông ở Sapa, Lào Cai sử dụng rễ Merck), pha đảo C18 (30-50 μm, Merck), gel
viễn chí hoa vàng như các vị thuốc bổ để chữa Sephadex LH-20 (Merck); Sắc ký lớp mỏng
đau nhức xương khớp và chữa suy nhược cơ thể được tiến hành trên bản mỏng silica gel F254
[2]. Một số tác giả Trung Quốc đã cho biết P. (Merck) và RP18 F254s (Merck), phát hiện chất
arillata có chứa thành phần hóa học là xanthon bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và
và saponin triterpenoid. Mặc dù người dân tộc ở 365 nm và dùng thuốc thử là H2SO4 10% trong
vùng núi Hoàng Liên đã sử dụng rễ viễn chí đuôi ethanol.
vàng để chữa bệnh từ lâu, nhưng đến nay chưa 2.3. Máy móc, trang thiết bị
có công trình khoa học nào tại Việt Nam nghiên Điểm nóng chảy được đo trên máy
cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học GALLENKAMP (Sanyo, Nhật Bản). Phổ hồng
của nó. Bài báo này công bố việc phân lập 5 ngoại (IR) được ghi trên máy GX-PerkinElmer
xanthon từ rễ viễn chí hoa vàng thu hái ở Sapa, (Mỹ). Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) được đo
Việt Nam, cung cấp thêm thông tin về thành trên máy UV-1800 spectrometer (Shimadzu,
phần hóa học, góp phần định hướng cho việc Nhật Bản). Phổ khối lượng ion hóa phun điện
tiêu chuẩn hóa dược liệu và nghiên cứu các tác ESI-MS (Electron Spray Ionization Mass
dụng sinh học của dược liệu này. Spectral) ghi trên máy Agilent 1100 LC-MSD
Trap. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR
2. Nguyên liệu, hóa chất và phương pháp
nghiên cứu (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) được đo trên
2.1. Nguyên liệu máy Bruke AM500 FT-NMR Spectrometer sử
Nguyên liệu là rễ của cây viễn chí hoa vàng dụng chất nội chuẩn là TMS (tetramethyl silan).
thu hái tại SaPa, Lào Cai vào tháng 9 năm 2013. 2.4. Chiết xuất và phân lập
Mẫu dược liệu đã được PGS.TS. Trần Văn Ơn, Rễ dược liệu (5 kg) được nghiền thành bột thô
Bộ môn Thực vật trường Đại học Dược Hà Nội (kích thước 0,2-0,5 cm), chiết nóng 3 lần với
và TS. Đỗ Thị Xuyến Bộ môn Thực vật, Khoa EtOH 90%. Các dịch chiết được gộp lại và cất
Sinh học trường Đại học khoa học Tự nhiên, loại cồn nước dưới áp suất giảm thu được cắn
Đại học Quốc gia Hà Nội xác định tên khoa học chiết tổng (386,0 g). Cắn chiết được hòa trong
www.vanlongco.com

nước sau đó được phân bố lại lần lượt trong các Hợp chất 2: Tinh thể hình kim màu vàng
dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan nhạt, nhiệt độ nóng chảy 259-260oC; UV
(Hx), ethyl acetat (EtOAc), n-butanol (BuOH); (MeOH) lmax
cất loại hết dung môi dưới áp suất giảm thu (nm): 230, 253; IR (KBr) nmax (cm-1): 3459, 3348,
được các phần cắn tương ứng Hx (4,0 g), 1655, 1611, 1160; ESI-MS m/z: 226,98 [M-H]-.
EtOAc (50,9 g), BuOH (86,2 g) và cắn nước Phổ 1H-NMR và 13C-NMR: Bảng 1.
(197,7 g). Hợp chất 3: Tinh thể hình kim màu vàng
Cắn phân đoạn EtOAc được cho chạy qua sắc đậm, nhiệt độ nóng chảy 196-197oC; UV
ký cột (CC) silica gel, rửa bằng hệ dung môi sắc (MeOH) lmax (nm): 231, 260; IR (KBr) nmax (cm-
ký cột pha thường Hx-EtOAc với tỷ lệ EtOAc tăng 1
): 3315, 1636, 1606, 1234; ESI-MS m/z: 228,98
dần từ 0 đến 100 % thu được 5 phân đoạn: PĐ1 [M+H]+. Phổ 1H-NMR và 13C-NMR: Bảng 1.
(1,3 g), PĐ2 (2,3 g), PĐ3 (6,5 g), PĐ4 (3,2 g), và
Hợp chất 4: Bột màu trắng, nhiệt độ nóng
PĐ5 (5,9 g). Phân đoạn PĐ3 (6,5 g) được đưa lên
chảy 164-166oC; UV (MeOH) lmax (nm): 213,
cột silica gel, rửa giải bằng hệ dung môi Hx-
EtOAc (20:1 → 5:1) được 4 phân đoạn: PĐ31 246, 303; IR (KBr) nmax (cm-1): 2933, 1655, 1470,

34 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017


(0,94 g), PĐ3-2 (1,01 g), PĐ3-3 (1,54 g) và PĐ3-4 1313, 1106; ESI-MS m/z: 271,0 [M-H]-. Phổ
(1,04 g). Phân đoạn PĐ3-2 (1,01 g) tiếp tục được 1
HNMR và 13C-NMR: Bảng 1.
phân tách bằng cột silica gel với hệ dung môi
rửa giải Hx-EtOAc (10 : 1) thu được hợp chất 3
(116 mg). Phân đoạn PĐ3-3 (1,54 g) được phân
tách bằng cột silica gel, rửa giải bằng hệ dung
môi Hx-EtOAc (12:1 → 6:1) thu được 2 phân
đoạn: PĐ3-3-1 (0,52 g) và PĐ3-3-2 (0,24 g). Hai
phân đoạn này lần lượt được phân tách trên các
cột sắc ký dùng pha tĩnh là C18 và rửa giải bằng
hệ dung môi H2O-MeOH (tỷ lệ MeOH tăng dần
từ 20 % đến 100 %) thu được hợp chất 2 (36
mg, từ PĐ3-3-1) và hợp chất 1 (7 mg, từ PĐ3-
32). Phân đoạn PĐ4 (3,2 g) được cho chạy qua
cột sephadex LH-20, dung môi rửa giải MeOH
thu được 3 phân đoạn PĐ4-1 (1,82 g), PĐ4-2
(0,77 g) và PĐ4-3 (0,58 g). Phân đoạn PĐ4-2
(0,77 g) và PĐ4-3 (0,58 g) lần lượt được phân
tách qua cột
C18 , rửa giải bằng hệ dung môi H2O-MeOH thu
được các hợp chất 4 (5 mg, từ PĐ4-2) và hợp
chất 5 (5 mg, từ PĐ4-3).
Hợp chất 1: Tinh thể hình kim màu vàng,
nhiệt độ nóng chảy 239-240oC; UV (MeOH) lmax
(nm): 225, 268; IR (KBr) nmax (cm-1): 3399, 2925,
1650, 1562, 1180; ESI-MS m/z: 256,99 [M-H]-.
Số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR: Bảng 1.
Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 35
www.vanlongco.com

Hợp chất 5: Bột màu trắng, nhiệt độ nóng


chảy 148-150oC; UV (MeOH) lmax (nm): 236,
243, 255; IR (KBr) nmax (cm-1): 1659, 1636,
1606, 1276; ESI-MS m/z: 257,0 [M-H]-. Phổ 1H-

Bảng 1. Số liệu phổ 1H (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) của các chất 1-5

a
phổ được đo trong hỗn hợp CD3OD và CDCl3; b đo trong C5D5N.
NMR và 13C-NMR: Bảng 1.
www.vanlongco.com

CH3); 1650cm-1(C=O); 1562,1432 cm-1 (C=C); C14H10O5 (M = 258). So sánh các dữ liệu phổ,
1180 cm-1 (C-O). Phổ 1H-NMR của 1 cho thấy nhiệt độ nóng chảy thu được từ thực nghiệm
có năm proton tín hiệu proton thơm, đều xuất với 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon.
hiện dạng nhị bội (double) tại dH 7,55 (1H, d, J =
3,0 Hz, H-8); dH 7,49 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-5);
dH 7,32 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-6); dH 7,26 (1H, d,
J = 9,0 Hz, H-3); dH 6,68 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-
2) và nhóm methoxy (OCH3 gắn vào vòng thơm)
tại dH 3,96. Phổ 13C-NMR cho biết có tín hiệu NMR của 2 không có sự xuất hiện của các tín
của 14 carbon, trong đó có 12 tín hiệu nằm hiệu của nhóm methoxy (OCH3). Điều này phù
trong vùng của vòng thơm (hoặc của liên kết hợp với phổ 13C-NMR chỉ có 13 tín hiệu carbon
đôi C=C) có độ dịch chuyển dC trong khoảng và phổ ESI-MS có pic ion m/z 226,98 [M-H]
107,8 – 154,0 ppm, một tín hiệu của nhóm (C13H8O4, M = 228). Do có các tín hiệu proton
carbonyl C=O (dC 182,2) và một tín hiệu của thơm tại dH 6,23 và 6,36 đều xuất hiện ở dạng
nhóm methoxy OCH3 (dC 57,1 ppm). Phổ DEPT broad singlet nên hai nhóm hydroxy được thế
cũng cho biết hợp chất 1 có bảy carbon bậc 4, cùng một vòng thơm. So sánh các dữ liệu phổ
năm nhóm CH và 1 nhóm -OCH3. Các dữ liệu thu được với các dữ liệu trong các tài liệu [8],
cho thấy hợp chất 1 có thể là một xanthon [8]. [9] xác định được 2 là 1,3-dihydroxy xanthon.
Do chỉ có 5 proton thơm nên 1 là một xanthon Hợp chất 3 thu được có dạng tinh thể hình
được thế ở 3 vị trí, bao gồm hai nhóm hydroxy kim màu vàng sẫm, nhiệt độ nóng chảy
(OH) và một nhóm methoxy (OCH3), phù hợp 196197oC. Các phổ UV, IR, 1H-NMR và 13C-
với dữ liệu của phổ ESI-MS pic ion m/z 256,99 NMR của 3 tương tự như của 1. Cũng giống 2,
[M-H]- cho biết công thức phân tử phổ 1HNMR của 3 có sự xuất hiện 6 tín hiệu
proton thuộc vòng thơm có độ dịch chuyển dH

36 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017

Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 37


www.vanlongco.com

trong khoảng 8,00 - 6,87 ppm. Tuy nhiên trên tất 1


H-NMR và 13C-NMR của 5 tương tự như của
cả các phổ đều không có tín hiệu của nhóm 3. Điểm khác biệt là trong phổ 1H- và 13C-NMR
methoxy (OCH3), tức là 3 cũng được thế bởi hai của
nhóm OH, phù hợp với dữ liệu phổ ESI-MS có 5 còn thấy hai tín hiệu của nhóm methoxy
pic ion m/z 228,98 [M+H]+ (C13H8O4, M = 228). (OCH3) tại dH 3,85 và 3,65; dC 56,3 và 55,6. Phổ
Phân tích các dữ liệu thu được cho thấy 3 có ESI-MS pic ion m/z 257,0 [M+H]+ ứng với công
thể là 1,7dihydroxy xanthon, có tên gọi khác là thức phân tử C15H12O4 có M = 256. Như vậy chất
euxanthon. So sánh các dữ liệu phổ thu được số 5 sẽ có 2 nhóm OCH3 thế vào ở cùng vị trí của
với dữ liệu đã công bố trước đây cho phép các nhóm OH của chất số 3. So sánh các dữ liệu
khẳng định 3 là 1,7dihydroxy xanthon [7], [8]. phổ thu được với các dữ liệu trong các tài liệu
Hợp chất 4 thu được ở dạng bột màu trắng [7], [9] khẳng định 5 là 1,7-dimethoxy xanthon.
có nhiệt độ nóng chảy 164-166oC. Phổ 1H-NMR Các nghiên cứu trước cũng đã công bố tìm
cũng cho thấy 4 có 5 proton thơm, gồm các tín thấy các hợp chất 1-5 từ các loài khác cũng
hiệu tại dH 8,42 (1H, dd, J = 1,5; 8,0 Hz, H-8), thuộc chi Polygala, trong đó chất 1-methoxy-
dH 7,58 (1H, m, H-6), dH 7,37 (1H, d, J = 8,0 Hz, 2,3methylendioxy xanthon (4) đã từng được
H5), dH 7,28 (1H, t, J = 8,0 Hz, H-7), và dH 6,78 Shibnath Ghosal và cộng sự phân lập từ loài P.
(1H, s, H-4). Ngoài ra còn có một tín hiệu của arillata vào năm 1997 [6]. Tuy nhiên, đây là lần
nhóm (-OCH3) gắn vào vòng thơm tại dH 4,13 và đầu tiên bốn hợp chất 1,7-dihydroxy-4-methoxy
một tín hiệu của nhóm (OCH2O) gắn vào vòng xanthon (1), 1,3-dihydroxy xanthon (2),
thơm tại dH 6,05. Trên phổ 13C-NMR nhận thấy 1,7dihydroxy xanthon (3), và 1,7-dimethoxy
có 14 tín hiệu carbon có độ dịch chuyển dC từ xanthon (5) được phân lập từ loài P. arillata.
174,9 đến 93,6 nằm trong vùng của vòng thơm 4. Kết luận
hay của liên kết đôi C=C, trong đó có 13 tín hiệu Từ phân đoạn EtOAc của cao chiết EtOH
của carbon bậc 3 (-CH-) và carbon bậc 4 (-C-) của rễ loài viễn chí hoa vàng (Polygala arillata
và 1 tín hiệu tại 102,9 của carbon bậc 2 (-CH2-). Buch. – Ham. ex D. Don) thu hái ở Sa Pa, 5
Ngoài ra, một tín hiệu của nhóm methoxy xanthon đã được phân lập và xác định cấu trúc
(OCH3) được gắn vào vòng thơm tại 61,0 ppm. hóa học gồm 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon
Phổ ESI-MS pic ion m/z 271,0 [M+H]+ ứng với (1), 1,3dihydroxy xanthon (2), 1,7-dihydroxy
công thức phân tử C15H10O5 có M = 270. Kết xanthon (3), 1-methoxy-2,3-methylendioxy
hợp với việc so sánh các dữ liệu phổ trong các xanthon (4), 1,7-dimethoxy xanthon (5). Đây là
tài liệu tham khảo [5], [6], chất số 4 là 1- lần đầu tiên bốn xanthon gồm các hợp chất 1, 2,
methoxy 2,3methylendioxy xanthon. 3, và 5 được phân lập từ loài P. arillata.
Hợp chất 5 thu được có dạng bột màu trắng, Lời cảm ơn: Các tác giả chân thành cảm ơn Quỹ
nhiệt độ nóng chảy 148-150oC. Các phổ UV, IR, Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài trợ
cho thông qua đề tài mã số 106-YS.05-2014.32.
www.vanlongco.com

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tập 2, 348–354. 2. Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật
làm thuốc, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập 2, 1059. 3. Võ Văn Chi (2011), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y Học, tập 2,
1325–1326. 4. Đỗ Tất Lợi (2013), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, 730–732. 5. Lin L. L., Huang F.,
Chen S. B. (2005), Chemical constituents in root of Polygala fallax and their antioxidation activities in vitro, China Journal
of Chinese Materia Medica, 30(11), 827-830. 6. Ghosal S., Banerjee S., Chauhan R. B. P. S., Srivastava R. S. (1977),
Extractives of Polygala. Part 5. New trioxygenated xanthones of P. arillata, Journal of the Chemical Society, Perkin
Transactions 1, 7, 740–743. 7. Fujita T., Liu D. Y., Ueda S., Takeda Y. (1992), Xanthones from Polygala tenuifolia,
Phytochemistry, 31(11), 3997–4000. 8. Tuan D. T., Trung D. T., Hung N. P., Eunhee K., Thuong P. T., Oh W. K. (2012),
Xanthones from Polygala karensium inhibit neuraminidases from influenza A viruses, Bioorganic & Medicinal Chemistry
Letters, 22(11), 3688–3692. 9. Zhou Y., Guo Q., Jiang Y., Tu P. (2014), Chemical constituents from the roots of Polygala
wattersii Hance, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 23(10), 723–730.

Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 39

You might also like