You are on page 1of 7

Vô cơ Hằng – thủy ngân

TRANG 1.0 BỘ MÔN KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT

CHƯƠNG 3 CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ

1. SEMINAR ĐỘC CHẤT


3 Nội dung: I. Chuẩn đoán và giải thích nguyên nhân nhiễm độc và độc tính
II. Khái niệm về chất

III. Kiểm nghiệm

1. Phân lập của chất độc


2. Định lượng chất độc
3. Định tính chất độ
4. Phương pháp điều trị

IV. Cũng cố ca lâm sàng

2 Ca làm sàng 6
Bệnh nhân có các biểu hiện sau, hãy cho biết bệnh nhân có thể bị ngộ độc chất nào. Hãy nêu
phương pháp phân lập, định tính, định lượng vàphương pháp điều trị.

• Viêm nướu, tiết nước bọt nhiều, hơi thở hôi

• Run tay, đau đầu chi

• Rối loạn tâm thần (nhức đầu, mất ngủ, biếngăn, dễ kích động)

4 I. CHẨN ĐOÁN.

Triệu chứng

- Viêm nước, tiết bọt nhiều, hơi thở hôi


- Run tay đau đầu chi
- Rối loạn tâm thần
5. Từ các triệu chứng trên ta có thể chẩn đoán sơ bộ bệnh nhân có thể bị
ngộ độc mạn hơi Thuỷ ngân qua đường hô hấp -- Tiến hành làm xét
nghiệm- -Định tính-Định lượng

5 Thủy ngân là gì?

+ Thủy ngân nguyên tố là kim loại lỏng, ký hiệu là Hg

+ Ở nhiệt độ thường, thủy ngân lỏng hầu như không tan trong nước, dễ bay hơi

+ Có khả năng gây ngộ độc, có thể được hấp thu qua da, đường hô hấp và tiêu hóa

5,1

6 Trong tự nhiên, thủy ngân có thể tồn tại ở các dạng như
+ Dạng kim loại lỏng hay bay hơi trong không khí

+ Dạng hợp chất vô cơ trong các quặng (cinnabar), các khoáng vật( thần sa HgSe;
calomel; Hg2Cl2;...)

+ Hợp chất thủy ngân hữu cơ: Dimetyl thủy ngân, phenyl thủy ngân, ethyl thủy
ngân, và phổ biến nhất là metyl thủy ngân.

7. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGỘ ĐỘC THỦY NGÂN

Cố ý: Do bị đầu độc hoặc có ý định tự tử

Nghề nghiệp: Tiếp xúc với thủy ngân thường xuyên

Tai biến: Nhiễm độc thủy ngân qua đường tiêu hóa, dùng dược phẩm quá liều

Ô nhiễm: Từ các hoạt động của con người

7.1

7.2 II.Kiểm nghiệm.

1 phương pháp phân lập 3 Định lượng

2 Định tính 4 Điều trị

8. 1. Phương pháp phân lập.

- Mẫu phân tích: 50ml nước tiểu, 10ml máu, tóc.

+ Nếu bệnh nhân tiếp xúc với nguồn nhiễm trong vòng vài ngày gần đây ( ≤ 5 ngày) -> kiểm tra
máu.

+ Nếu bệnh nhân tiếp xúc với thủy ngân kim loại và vô cơ trong khoảng vài tháng gần đây ->
kiểm tra nước tiểu.

+ Nếu bệnh nhân tiếp xúc với thủy ngân hữu cơ nhiều tháng trước đó -> kiểm tra tóc.

9. 1. Phương pháp phân lập.


- Sau khi lấy mẫu ta sẽ tiến hành vô cơ hoá mẫu thử.

- Khi vô cơ hóa mẫu thử, do dưới tác dụng của nhiệt thì Hg sẽ bị bay hơi một phần nên cần phải
chọn phương pháp thích hợp để không bị hao hụt gây sai số.

10. 1.Phương pháp phân lập.

-Phương pháp thường dùng là vô cơ hóa bằng clo mới sinh:

+ Phương pháp này sử dụng hỗn hợp HCl và KClO3 để tạo ra clor mới sinh theo nguyên tắc:
KClO3 + 6HCl ⟶ KCl + 3Cl2 + 3H2O

+ Clor mới sinh tác dụng với nước tạo ra oxy nguyên tử sẽ phá huỷ các chất hữu cơ chuyển
hóa thành CO2 và H2O, các kim loại được giải phóng dưới dạng muối clorid:
Cl2 + H2O ⥂ 2HCl

11. 2.Định tính

- Tạo hỗn hống với Cu kim loại:

● Acid hóa mẫu thử bằng acid HCl, cho vào bình một miếng đồng sạch (rửa bằng acid nitric loãng
và nước cất), đun nóng khoảng 1 giờ.

● Nếu có Hg2+ thì trên bề mặt mảnh đồng sẽ có lớp thuỷ ngân kim loại sáng bóng.

● Để khẳng định có thể làm thêm phản ứng tạo thuỷ ngân iodid (màu hồng) từ hỗn hống thuỷ
ngân đồng trên mảnh đồng với iod tinh thể hoặc Cu2I2.

12. 2.Định tính

-Phản ứng với dithizon: các muối Hg2+ tạo với dithizon một hợp chất phức màu vàng cam bền
vững. Phản ứng tạo phức của dithizon với kim loại X như sau:

dithizon

2H2Dz + Hg2+ → Hg(Dz)2 + 4H+

13. 2. Định tính.

- Phản ứng với dung dịch KI: các muối Hg2+ cho kết tủa màu đỏ HgI2 với dung dịch KI ở

môi trường trung tính hay acid nhẹ và tan trong thuốc thử thừa.

Hg2+ + 2 KI ⟶ HgI2 + 2 K+

- Phản ứng với SnCl2: cho kết tủa trắng (ở pH 2,5) rồi chuyển sang xám

14. 3. Định Lượng

- Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử


● Phương pháp AAS hay được sử dụng nhất để định lượng, phát hiện Hg (bằng kỹ thuật hóa hơi
lạnh).
● Hg trong mẫu sau khi được vô cơ hóa mẫu bằng cáctác nhân oxy hoá (HNO3 đặc, H2O2 30%,
dung dịch KMnO4 5%,...) thì chuyển về dạng Hg2+ hòa tan.

● Hg2+ + các tác nhân khử SnCl2 hay NaBH4 (trong môi trường acid mạnh) ➝ hơi thuỷ ngân tự
do ngay ở điều kiện nhiệt độ thường, có thể phát hiện trực tiếp bằng phương pháp quang phổ
hấp thụ nguyên tử
15. 3. Định Lượng

- Phương pháp chuẩn độ dithizon:

+ Nguyên tắc: Thuỷ ngân ở dưới dạng Hg+2 kết hợp với anion Cl- tạo thành hợp chất ít phân ly:

Hg+2 + 2Cl- ⟶ HgCl2

◦ Khi đạt đến điểm tương đương, phát hiện lượng dư Hg bằng chỉ thị diphenylcarbazol
(diphenylcarbazol kết hợp với Hg tạo thành tủa màu xanh

16. 3. Định Lượng

- Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS:

+ Nguyên tắc: Hoà tan chất phân tích vào một dung môi thích hợp sau đó cho tác dụng với thuốc
thử ở một điều kiện nhất định để tạo ra một phức chất cho phổ hấp thụ tử ngoại hoặc khả kiến.
Sau đó tiến hành đo mật độ quang của dung dịch.

PƯHH:

Hg2+ + 2 KI ⟶ HgI2 + 2 K+

HgI2 + Cu2I2 ⟶ Cu2[HgI4]

Phức màu hồng

17. 3. Định Lượng

+ Phương pháp đo quang với thuốc thử dithizon: tạo dithizonat ở pH 0,5-1 trong dung môi CCl4
và đo mật độ quang ở bước sóng 485 nm.

- Ngưỡng bình thường của thuỷ ngân trong cơ thể:

+ Trong máu: < 10 μg/l

+ Trong nước tiểu: < 10 μg/l

+ Trong tóc: < 10 mg/kg . Mức nhiễm trung bình:

200-800 mg/kg ,cao: 2400mg/kg.

18. 4. Phương pháp điều trị.

Ngộ động hơi thủy ngân qua đường hô hấp: - > Cho thở oxy nếu cần trợ giúp.

-> Theo dõi biến chứng viêm phổi, phù phổi


19. 4.Phương pháp điều trị.

-Hiện nay để thải độc kim loại nặng nói chung và thủy ngân nói riêng, người ta sử dụng các chất
thuộc nhóm có tên là Chelate . Nhóm chất Chelate có tác dụng bám và cô lập các kim loại nặng
và chúng sẽ được cùng nhau thải ra ngoài qua nước tiểu. Ví dụ như:

+DMSA, DMPS: chích qua tĩnh mạch hoặc qua đường uống.
+ Tuyệt đối không dùng BAL cho ngộ độc hơi thuỷ ngân vì nó có thể tái phân bố từ các mô khác
đến não.

22. Câu hỏi lượng giá

23. câu 1

Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. phương pháp tạo hỗn hống của Hg với đồng kim loại có thể thực hiện trực tiếp trên mẫu
thử chưa vô cơ hoá.

B. Mẫu phân tích là nước tiểu, máu, tóc.

C. cả A & B đều đúng.

D. cả A & B đều sai.

24. Câu1

Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. phương pháp tạo hỗn hống của Hg với đồng kim loại có thể thực hiện trực tiếp trên mẫu
thử chưa vô cơ hoá.

B. Mẫu phân tích là nước tiểu, máu, tóc.

C. cả A & B đều đúng.

D. cả A & B đều sai.

25. câu 2
Trong phương pháp định tính Hg bằng cách tạo hỗn hống với Cu kim loại acid dùng để acid

hóa mẫu là:

A. HCl

B. H2SO4

C. HNO3

D. HNO2

26. Câu2
Trong phương pháp định tính Hg bằng cách tạo hỗn hợp với Cu kim loại acid dùng để acid hóa

mẫu là:

A. HCl
B. H2SO4

C. HNO3

D. HNO2

27. câu 3
HgI2 kết hợp với Cu2I2 tạo ra phức Cu2[HgI4]màu gì?

A. Vàng.

B. Đỏ.

C. Hồng.

D. Da cam

28. câu 3

HgI2 kết hợp với Cu2I2 tạo ra phức Cu2[HgI4]màu gì?

A. Vàng.

B. Đỏ.

C. Hồng.

D. Da cam.

29. câu 4

Triệu chứng của ngộ độc cấp hơi thuỷ ngân là:

A. Tiết nước bọt nhiều, răng lung lay, hơi thở hôi.

B. Viêm nướu, tiết nhiều nước bọt, run tay, đau đầu chi, rối loạn tâm thần.

C. Đen nướu, hàm run, tay chân run, rối loạn tâm thần.

D. Gây kích ứng phổi, viêm nướu cấp tính thậm chí có thể viêm phổi nặng và phù phổi.

30. câu4

Triệu chứng của ngộ độc cấp hơi thuỷ ngân là:

A. Tiết nước bọt nhiều, răng lung lay, hơi thở hôi.

B. Viêm nướu, tiết nhiều nước bọt, run tay, đau đầu chi, rối loạn tâm thần.

C. Đen nướu, hàm run, tay chân run, rối loạn tâm thần.

D. Gây kích ứng phổi, viêm nướu cấp tính thậm chí có thể viêm phổi nặng và phù phổi.

31. câu 5

Biện pháp xử lí khi ngộ độc hơi qua đường hô hấp?


A. Cho thở oxy hỗn hợp

B. Theo dõi biến chứng viêm phổi, phù phổi

C. Loại chất độc bằng cách gây nôn

D. A và B

32. Câu 6

Trong trường hợp trẻ nhỏ bị nhiễm độc thủy ngân do vỡ nhiệt kế, gia đình (người thân của trẻ)
nên làm gì?

You might also like