You are on page 1of 189

PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Phân loại học


Các bậc phân loại

• Giới thực vật Họ (familia)


Giữa họ và chi còn có bậc tông (tribus)
– Ngành (divisio) Chi (genus)
Giữa chi và loài có nhánh (sectio), loạt (series)
• Lớp (classis)
Loài (species) à đơn vị cơ sở
– Bộ (ordo)
Dưới loài có thứ (varietas), dạng (forma)
• Hiện trạng ngành Dược

3
Tên loài: Linnaeus – 1753 (Hội nghị quốc tế về
thực vật tại Paris – 1867 ghi thành luật)

Nguyên tắc Tên loài = tên Chi + tính ngữ loài kèm theo

đặt tên loài • Tên Chi thường là một danh từ (Rosa =


hoa hồng) hoặc là tên một nhà khoa học
của (Bauhinia)
• Tên loài có thể là một tính từ (alba = màu
Linnaeus trắng) hoặc một danh từ ở cách 2 (alata =
có cánh)
• Sau hai từ Latin đó là tên tác giả,
thường viết tắt, là người đặt tên cho
cây đó (Piper lolot L.)
4
Taxon (taxa): là một nhóm sinh vật có thật,
được chấp nhận làm đơn vị hình thức ở bất
kỳ mức độ nào của thang chia bậc
• VD: taxon Dioscorea L.
Taxon và Bậc phân loại (thứ hạng, phạm trù phân
bậc phân loại): là một tập hợp mà các thành viên của
nó là các taxon trong thang chia bậc đó
loại • VD: loài, chi, họ

Taxon là cụ thể, bậc phân loại là trừu tượng

5
Nhận biết cây thuốc (+ giám định TKH)
à xác định cây thuốc (điều tra TNCT),
tránh nhầm lẫn
Vai trò của
phân loại Kiểm nghiệm dược liệu: đặc điểm hình
thực vật thái, giải phẫu, phấn hoa… à KNDL bằng
pp so sánh hình thái và n/c các đặc điểm
đối với giải phẫu, phấn hoa, soi bột

ngành Định hướng trong công tác nghiên cứu


dược liệu: các thành viên trong cùng
Dược một taxon thường có TPHH và công dụng
giống nhau à nguyên liệu thay thế
6
• Thế giới

Phân chia sinh giới


– 1 – 2 triệu loài động vật
– 350 – 500.000 loài thực vật
• Việt Nam: có tổng số 20.000 loài thực vật, trong đó có:
– 368 loài Vi khuẩn lam (tiền nhân – Procaryota)
– 2200 loài Nấm (Fungi)
– 2176 loài Tảo (Algae)
– 481 loài Rêu (Bryophyta)
– 1 loài Quyết lá thông (Psilotophyta)
– 53 loài Thông đất (Lycopodiophyta)
– 2 loài Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
– 691 loài Dương xỉ (Polypodiophyta)
– 69 loài ngành Thông (Pinophyta)
– 13.000 loài thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
– 3.800 loài được dùng làm thuốc

7
Hệ thống 2 giới: từ thời Aristot (TK 14 TCN): Động vật,
Thực vật

Hệ thống 4 giới: Gordon R. Leedale (1974), Copeland,


Takhtajan (1974): Monera, Thực vật, Nấm, Động vật

Các hệ thống Hệ thống 5 giới: Magulis, Whittaker (1969): Monera,


Protista, Thực vật, Nấm, Động vật
phân chia Hệ thống 6 giới: Eubacteria, Archebacteria, Protista,
sinh giới Thực vật, Nấm, Động vật

Hệ thống 3 liên giới (superkingdom): Bacteria,


Archaea, Eykarya

Hệ thống 8 giới: Eubacteria, Archebacteria, Archezoa,


Chromista, Protista, Thực vật, Nấm, Động vật

8
Nhân thực

Nhân sơ

9
• Liên giới Sinh vật tiền nhân –
Procaryota
– Giới Mychota
• Phân giới Vi khuẩn –
Hệ thống Bacteriobionta
2 liên giới – Ngành Vi khuẩn –
Bacteriomychota
– 4 giới • Phân giới Khuẩn lam –
Cyanobionta
– Ngành Khuẩn lam –
Cyanomychota

10
• Liên giới Sinh vật nhân thực – Eucaryota
– Giới Động vật – Animalia
– Giới Nấm – Mycetalia
• Phân giới Nấm bậc thấp –
Hệ thống Mychobionta
2 liên giới – Ngành Khuẩn nhầy –
Myxomychota
– 4 giới • Phân giới Nấm bậc cao –
Mycobionta
– Ngành Nấm – Eumycota
– Giới Thực vật – Vegetabilia

11
Takhtajan (1972) chia giới Thực vật thành 3 phân giới
A. Phân giới Thực vật chưa có nhân
– Ngành Vi khuẩn lam/ Tảo lam (Cyanophyta)

B. Phân giới Nấm


– Ngành Nấm nhầy (Myxophyta)

Phân giới – Ngành Nấm thực (Mycophyta/ Mycota)

C. Phân giới Thực vật có nhân chính thức


thực vật – Các ngành Tảo
– Ngành Rêu, Dương xỉ trần (Ryniophyta), Lá thông
(Psilotophyta), Thông đất (Lycopodiophyta)
– Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
– Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
– Ngành Thông (Pinophyta)
– Ngành Hạt kín

12
GIỚI THỰC VẬT

Thực vật bậc thấp Ẩn hoa không mạch 1. Ngành Tảo đỏ


2. Ngành Tảo màu
3. Ngành Tảo lục
Thực vật bậc cao Ẩn hoa không mạch 4. Ngành Rêu
5. Ngành Quyết trần
6. Ngành Lá thông
Ẩn hoa có mạch 7. Ngành Thông đá
8. Ngành Cỏ tháp bút
9. Ngành Dương xỉ
Hiển hoa Hạt trần 10. Ngành Thông
Hạt kín 11. Ngành Ngọc lan
13
Sự tiến hóa của phân giới thực vật bậc cao
so với phân giới thực vật bậc thấp

Chuyển từ môi trường sống dưới nước lên cạn

Các cơ quan và mô có sự chuyên biệt hóa: rễ, mô che chở, mô nâng đỡ

Sự thụ tinh thoát li dần khỏi môi trường nước


• Ngành Rêu và Dương xỉ: sự thụ tinh vẫn phải nhờ nước
• Ngành Thông: chỉ còn một số đại diện còn tinh trùng có roi
• Ngành Ngọc lan: tinh trùng hoàn toàn không có roi, ống phấn đưa tinh trùng vào noãn cầu

14
Cấu tạo của túi noãn
• Ngành Rêu: túi noãn có cổ dài
• Ngành Quyết: cổ túi noãn chỉ còn 3 lớp tế bào
Sự tiến hóa • Ngành Thông: cổ túi noãn ngắn hơn
của phân giới • Ngành Ngọc lan: chỉ còn 2 trợ bào trong túi phôi là vết
thực vật bậc cao tích của cổ noãn

so với phân giới Sự xen kẽ thể giao tử (TGT) và thể bào tử (TBT)
thực vật bậc thấp • Ngành Rêu: TGT >> TBT
• Ngành Ngọc lan: TGT << TBT

Có hạt (ngành Thông, ngành Ngọc lan):


• cây mầm nằm trong hạt, sống chờ trong môi trường khô
hạn, cây mới phát tán rộng rãi (nhờ gió, nước, động vật…)
làm cho phân bố của cây có hạt rất rộng rãi.

15
Ngành Tảo lam -
Cyanophyta

16
• Gồm những sinh vật
– Đơn bào hoặc đa bào sống ở nước
và nơi ẩm ướt
Ngành Tảo lam -
– Chưa có nhân thật
Cyanophyta – Có diệp lục a và các sắc tố phụ
(biliprotein) à màu lam
– Sinh sản vô tính

17
Ngành Tảo lam – Cyanophyta
Đặc điểm chung

• Cấu tạo tế bào: chưa có nhân thật


– Vách tế bào
• Màng sinh chất (phospho-lipid)
• Bao nhầy (mucilage) bản chất
pectin-cellulose
– Nội chất
• Vùng trung tâm – nhân
• Vùng ngoại vi – chất tế bào

18
Ngành Tảo lam – Cyanophyta
Đặc điểm chung

• Cấu tạo tế bào: chưa có nhân thật


– Chất nhiễm sắc
• Diệp lục a
• Carotenoid (phycoxyantin và xanthophil)
• Sắc tố phụ có bản chất biliprotein
– Phycoxianin có màu xanh
– Phycoerythrin có màu khác: đen, đỏ
– Chất dự trữ chủ yếu là glycogen
19
Ngành Tảo lam – Cyanophyta
Đặc điểm chung

• Hình thái tản


– Đơn bào riêng lẻ hoặc tập
trung thành khối
– Sợi không phân nhánh hoặc
phân nhánh
– Tảo lam còn có các dạng
dinh dưỡng có chức năng
đặc biệt – các dị bào

20
Ngành Tảo lam – Cyanophyta
Đặc điểm chung
• Sinh sản
– Sinh sản hữu tính: chưa thấy
– Sinh sản vô tính
• Phân cắt tế bào
• Đứt khúc sợi
• Tế bào dị hình
ü Bào tử dày: tế bào có kích thước lớn, nội chất
đậm đặc, màng kép dày
ü Nội bào tử: bào tử hình thành trong nang kín
đặc biệt
ü Ngoại bào tử: bào tử hình thành từng chuỗi
bên ngoài tế bào
21
Ngành Tảo lam – Cyanophyta
Phân loại: 4 bộ

- Bộ Chroococcales: có tản đơn bào, sinh sản bằng phân chia


tế bào, sống bám trên các giá thể
- Bộ Dermocarpales: có tản đơn bào, sinh sản bằng nội bào tử
và ngoại bào tử, sống ở nước mặn
- Bộ Pleurocapsales: có tản đơn bào dạng sợi, sinh sản bằng
nội bào tử, sống ở nước ngọt
- Bộ Hormogonales: có tản dạng sợi đa bào phân nhánh,
thường có tế bào dị hình, sinh sản bằng nội bào tử và ngoại bào
tử
22
Nostoc
Oscillatoria
23
Anabaena
24
So sánh

ĐĐ cấu tạo Tế bào Tảo lam Tế bào Thực vật


Hình thái SV tiền nhân SV nhân thật
Vách 3 lớp: Locula, vách pecto- 2 lớp: pecto-cellulose và màng
cellulose và bao nhầy nguyên sinh chất
Chất nguyên - Vùng ngoại vi chứa các Là dịch lỏng có độ nhớt, chứa các thể
sinh sắc tố đồng hóa nhỏ (golgi, ty thể, thể lạp…)
- Vùng trung tâm chứa các
hạt nhiễm sắc
Nhân Chưa có màng nhân Đã có nhân điển hình là một khối nằm
trong chất nguyên sinh gồm 3 phần:
màng nhân, chất nhân và hạch nhân
25
Ngành Tảo lam – Cyanophyta
Vai trò

• Gây hại
– Bùng nổ quần thể

26
Ngành Tảo lam – Cyanophyta
Vai trò

• Có lợi
– Một số loài tạo bùn sapropen ở đáy các ao hồ à phân bón, thức ăn gia súc
giàu vitamin, chế biến than cốc
– Một số loài có hàm lượng protein cao, chứa nhiều chất chống oxy hóa,
DHA, được dùng làm thực phẩm (tảo xoắn Spirulia maxima)
– Bèo hoa dâu được dùng làm phân bón (VN: Anabaena azollae – cố định
đạm khí quyển, sống cộng sinh với rễ bèo hoa dâu).

27
28
29
Giới Nấm (Fungi)

30
Giới Nấm (Fungi)

• Mục tiêu
– Phân biệt được Nấm nhầy và Nấm thực
– Trình bày được đặc điểm hình thái tản, cấu tạo tế bào và sự sinh sản
của ngành Nấm thực
– Nêu được đặc điểm của 5 phân ngành Nấm và đại diện của ngành

31
Giới Nấm (Fungi)
Nguồn gốc của Nấm?

Giả thuyết 1: Nấm phát sinh từ ngành Tảo (tảo đỏ hoặc tảo lục) = thích nghi dần với lối
sống ký sinh, mất diệp lục à các loài Nấm đầu tiên.

Giả thuyết 2: Nấm có nguồn gốc từ Động vật nguyên sinh = thay đổi cách nhận thức ăn
(từ thực bào chuyển sang hấp thụ) và mất khả năng di chuyển à Nấm roi đầu tiên à
tổ tiên chung của Nấm.
Giả thuyết 3: Nấm phát sinh từ nhóm Eucaryota nguyên thủy do các quy luật sinh học
(quy luật chọn lọc tự nhiên)

32
Giới Nấm (Fungi)

• Là những sinh vật


– Có nhân thực
– Không có diệp lục
– Sống cố định, dinh dưỡng bằng hấp thụ, không có khả năng cố định
đạm từ nitơ phân tử
– Gồm 2 ngành
• Nấm nhầy
• Nấm thực

33
Đặc điểm Ngành Nấm nhầy Ngành Nấm thực

Chung Cơ thể đơn bào dạng amip Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi

Cấu tạo Cơ thể là một khối chất Gồm 3 phần riêng biệt:
tế bào nhầy không có màng = thể - Vách chitin
nguyên hình. - Chất nguyên sinh có độ nhớt, có hệ thống
Có 2 thể nguyên hình: màng, có các thể nhỏ (golgi, ty thể, không
- Nguyên hình thật bào..)
- Nguyên hình giả - Nhân: một hoặc nhiều nhân, thường là 2
nhân

Hình thức Sinh sản vô tính bằng động - Sinh sản dinh dưỡng: nảy chồi, đứt khúc
sinh sản bào tử - Sinh sản vô tính: động bào tử, bào tử kín,
bào tử nang
- Sinh sản hữu tính: bào tử túi, bào tử tiếp
hợp, bào tử đảm

34
Ngành Nấm thực
(Mycota)
• Là những sinh vật đơn bào
hoặc đa bào dạng sợi có
nhân thực.
• Vách tế bào bằng chitin
• Dinh dưỡng bằng hấp thụ
thức ăn
• Dự trữ glucid dưới dạng
glycogen, không phải tinh
bột

35
Ngành Nấm thực (Mycota)
Đặc điểm chung - Cấu tạo tế bào

Vách tế bào
• Có thành phần hóa học đặc trưng bởi glucid đặc biệt: chitin
(tương tự côn trùng)

Nhân thực: có màng nhân, dịch nhân và hạch nhân


• Tế bào có thể có 1, 2 hoặc nhiều nhân, thông thường là 2 nhân
(song nhân)

36
Ngành Nấm thực (Mycota)
Đặc điểm chung - Cấu tạo tế bào

Chất tế bào
• Mạng nội chất (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài tiết)
• Bộ máy golgi (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài tiết)
• Ty thể: hình que hoặc chuỗi hạt không phân nhánh, có chức năng thực hiện
phản ứng oxy hóa – khử cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào,
tham gia vào quá trình tổng hợp protein, lipid, một số enzym
• Glycogen là một glucid dự trữ đặc trưng của Nấm
• Các giọt lipid
• Không bào
37
Ngành Nấm thực (Mycota)
Đặc điểm chung - Cấu tạo tế bào

Thành phần hóa học


• 90% là nước (ở bào tử dày chỉ có 10 – 15%), carbon 40%,
oxy 40%, hydro 2 – 3%
• Một lượng ít K, Na, S, P, Fn, Mn và các nguyên tố vi lượng.

38
Ngành Nấm thực (Mycota)
Đặc điểm chung - Hình thái tản

Đơn bào
• Đơn bào có roi (nay chuyển sang protista)
• Đơn bào không roi: là một tế bào hình cầu hay hình trứng, có khi có lông (nấm men)

Sợi
• Sợi không vách ngăn: Nấm tiếp hợp, Nấm roi: không ngăn vách, có nhiều nhân rải rác,
di chuyển tự do
• Sợi ngăn vách: Nấm đảm, Nấm túi: các vách ngăn thường có lỗ thủng. Tế bào ngọn
sợi phát triển rất nhanh tạo thành khuẩn lạc, một số tạo nên rễ giả hạch nấm, mô giả
39
Ngành Nấm thực (Mycota)
Đặc điểm chung

Sinh sản vô tính


• tạo cơ thể mới thông qua việc hình thành bào tử (bào tử kín hoặc bào tử trần)

Sinh sản dinh dưỡng


• tạo cơ thể mới bằng cách phân chia cơ thể mẹ (nảy chồi, bào tử dày, đứt khúc)

Sinh sản hữu tính


• tạo cơ thể mới từ 2 cơ thể khác nhau

40
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản dinh dưỡng
• Đứt khúc tạo cơ thể mới, các nấm có hệ sợi phát triển bằng
các đoạn sợi nấm đã tách khỏi hệ sợi
• Các nấm đơn bào có thể phát triển bằng cách phân bào hoặc
nảy chồi, tế bào nảy chồi chiếm một phần nhân và chất tế bào
rồi ngăn vách tạo cơ thể mới, tế bào mới lại nảy chồi và cuối
cùng tạo thành chuỗi tế bào (men bia)
• Bào tử dày (Chlamydosporum) trong điều kiện bất lợi trên sợi
nấm hình thành tế bào dày chứa nhiều chất sinh dưỡng, gặp
điều kiện thuận lợi tạo nên hệ sợi nấm mới.
41
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản dinh dưỡng

42
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản vô tính
• Sinh sản vô tính bằng bào tử kín là các bào tử được hình thành trong các túi
kín hoặc nang kín, gồm 2 loại: bào tử động và bào tử nang
– Bào tử động: đặc trưng cho sự sinh sản vô tính của Nấm roi. Những bào tử
này có một hoặc hai roi và được tạo thành trong các túi bào tử động. Khi
được giải phóng, các túi bào tử này di chuyển trong nước một thời gian sau
đó mất roi và nảy sợi thành một tản mới.
– Bào tử nang: các bào tử được hình thành trong các nang và chỉ được giải
phóng ra ngoài khi vỏ nang nứt vỡ hoặc hóa nhầy. Nang bào tử gồm cuống
nang như một nhánh của sợi nấm, trụ nang là phần phồng to ít nhiều của
đỉnh cuống nang, vỏ nang bao bọc trụ nang và các bào tử nang ở bên trong
43
Rhizopus

44
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản vô tính
• Sinh sản vô tính bằng bào tử trần
– Bào tử vô tính được hình thành trực tiếp trên những sợi nấm, gọi là giá
bào tử trần.
– Tùy từng chi nấm, giá bào tử đơn bào hoặc phân nhánh ít hay nhiều thành
các dạng đặc trưng cho chi nấm đó (Nấm cúc gạo, nấm Penicillium)
– Ở phần lớn các loài nấm, giá bào tử trần ngừng tăng trưởng theo chiều
dài khi đã tạo thành bào tử đầu tiên. Ở một số ít loài, giá tiếp tục tăng
trưởng ở gốc giá hoặc ở đỉnh giá. Các bào tử trần thường đơn độc, nghĩa
là mọc cách xa nhau ít hay nhiều trên sợi nấm.

45
Penicillium
46
Sinh sản vô tính ở Nấm

47
Ngành Nấm thực • Đẳng giao
(Mycota) • Dị giao
Sinh sản hữu tính • Bào tử noãn
• Bào tử tiếp hợp
(Nấm tiếp hợp): bào tử tiếp hợp
nảy mầm cho sợi nấm phát triển
có hạn đầu mang một bào tử nang

48
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản hữu tính

• Bào tử noãn:
– do noãn giao tạo thành,
– là cách sinh sản hữu tính của
một số loài Nấm roi
(Chytridiomycotina)
– túi noãn à bào tử noãn à
nhân con đơn bội à sợi nấm
đơn bội

49
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản hữu tính

• Bào tử tiếp hợp


– Hai sợi nấm khác dấu nhau (tự quy ước) mọc lại gần nhau và chạm vào nhau
– Tại chỗ tiếp xúc (phần đỉnh) được ngăn cách với phần còn lại bởi vách ngăn ngang và
tạo thành tế bào đỉnh. Hai tế bào đỉnh kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
– Hợp tử phát triển một màng dày và có màu sẫm, trở thành bào tử tiếp hợp. Sau một
thời gian sống nghỉ, khi gặp điều kiện thuận lợi, bào tử tiếp hợp nảy sợi và tạo thành
một sợi nấm đặc biệt. Sợi nấm này phát triển ở đỉnh một túi bào tử kín với các bào tử
kín ở bên trong, còn sợi nấm thành cuống túi.
– Khi bào tử chín, túi bào tử vỡ ra và giải phóng bào tử ra ngoài, gặp điều kiện thuận lợi
các bào tử đó lại phát triển thành sợi nấm mới.

50
51
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản hữu tính

• Bào tử túi (Nấm túi): các túi bào tử có thể


đứng riêng lẻ tạo thành túi trần hoặc tập trung
tạo thành thể quả (thể quả kín, thể quả mở
hình chai hoặc hình đĩa)

52
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản hữu tính

• Bào tử đảm (Nấm đảm): các đảm tập trung tạo thành thể quả

53
Ngành Nấm thực (Mycota)
Sinh sản hữu tính
• Hai sợi nấm trưởng thành tiếp xúc với nhau ở hai tế bào tận cùng. Vì bào tử đơn bội
nên các sợi nấm và tế bào tận cùng cũng đơn bội.
• Vách tế bào ở chỗ tiếp xúc giữa hai tế bào tận cùng tự tiêu hủy, sự phối sinh chất giữa
hai tế bào đó được thực hiện và tế bào song nhân đầu tiên được tạo thành.
• Tế bào song nhân đầu tiên phân chia, nhưng hai nhân trong mỗi tế bào vẫn phân chia
riêng rẽ. Sự phân bào này tiếp tục và tạo thành các sợi nấm song nhân. Các sợi nấm
song nhân này tập hợp thành thể quả có dạng cái ô (chụp nấm)
• Phân bào giảm nhiễm ở nhân lưỡng bội trong tế bào đỉnh và tiếp sau đó tạo thành các
đảm với bào tử đảm từ các tế bào có các nhân đơn bội mới hình thành đó.
• Bào tử đảm chín, được giải phóng khỏi các đảm. Thể quả tự tan rã và kết thúc quá
trình sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm.
54
55
56
Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính
bằng bào tử túi và bào tử đảm
• Quá trình sinh sản hữu tính bằng bào tử túi và bào tử đảm là các cách sinh sản
riêng biệt ở Nấm
• Các giao tử ở hầu hết Nấm túi và Nấm đảm không phân hóa hình thái, thường
là những tế bào ở đỉnh sợi nấm, hoặc đỉnh các nhánh của các sợi đó làm nhiệm
vụ giao tử
• Sự phối sinh chất và sự phối nhân không đồng thời xảy ra ngay sau khi thụ tinh,
sự phối nhân chậm về thời gian và không gian so với sự phối sinh chất, do đó
tồn tại trạng thái tế bào song nhân trong hệ sợi nấm
• Bào tử túi và bào tử đảm sau khi được giải phóng khỏi túi hoặc đảm, gặp điều
kiện môi trường bên ngoài thuận lợi, nảy sợi và phát triển thành những cá thể
mới.
57
Ngành Nấm thực (Mycota)
Phân loại

Gồm 5 phân ngành

• Nấm roi (Chytridiomycotina)


• Nấm tiếp hợp (Zygomycotina)
• Nấm túi (Ascomycotina)
• Nấm đảm (Basidiomycotina)
• Nấm bất toàn (Deuteromycotina)

58
Hình thái tản

• Đơn bào có roi, cộng bào amip, sợi không


ngăn vách

Sinh sản
1. Phân ngành Nấm roi
(Chytridiomycotina) • Vô tính: Động bào tử
• Hữu tính: Bào tử noãn, đẳng giao, dị giao

Đại diện

• Nấm roi

59
Hình thái tản

• Sợi không ngăn vách

Sinh sản
2. Phân ngành
Nấm tiếp hợp • Vô tính: Bào tử kín
(Zygomycotina) • Hữu tính: Bào tử tiếp hợp

Đại diện

• Mốc trắng (Mucor mucedo)


• Mốc đen (Rhyzopus nigricans)

60
Mốc đen (Rhyzopus nigricans) 61
3. Phân ngành Hình thái tản
Nấm túi • Đơn bào, sợi đa bào ngăn vách. Tế bào nhiều nhân
(Ascomycotina)
Sinh sản

• Dinh dưỡng: nảy chồi


• Vô tính: Bào tử trần
• Hữu tính: Bào tử túi

Đại diện

• Nấm men bia (Saccharomyces cerevisiae)


• Nấm cựa gà (Claviceps purpurea): kí sinh trên lúa mì,
có chất độc (ergotinin) làm co cơ trơn tử cung

62
63
Hình thái tản

• Tản sợi đa bào ngăn vách.

Sinh sản

• Hữu tính: Bào tử đảm


4. Phân ngành
Nấm đảm Đại diện
(Basidiomycotina) • Linh chi (Ganoderma lucidum),
• Phục linh (Poria cocos) ký sinh trên rễ cây thông,
• Nấm rơm (Volvariella esculenta),
• Nấm mỡ (Agaricus campestris),
• Nấm hương (Lentinus edodes),
• Mộc nhĩ (Auricularia auricula)
• Nấm độc: Nấm độc đỏ
64
Nấm rơm

Nấm hương

65
Nấm lim Yên Tử

66
Linh chi Việt Nam

67
Hình thái tản

• Sợi đa bào ngăn vách.

Sinh sản
5. Phân ngành • Vô tính: Bào tử trần
Nấm bất toàn • Hữu tính: chưa rõ
(Deuteromycotina)
Đại diện

• Nấm cúc gạo (Aspergillus oryzae) làm tương,


Nấm cúc vàng (A. flavus) gây bệnh ung thư
• Nấm chổi: Penicillium notatum,
P.chryzogenum cho penicillin

68
Penicillium

Aspergillus niger

69
Chuỗi sinh thái / sinh quyển
• Sinh vật phân hủy

Thực phẩm
Vai trò • Nấm ăn được: nấm lớn
• Rượu bia, bánh mỳ: Nấm men – chuyển
của Nấm đường thành rượu + CO2

Làm thuốc
• Penicillium: cho kháng sinh Penicillin
• Alcaloid: Nấm cựa gà
• Đông trùng hạ thảo

70
Gây hại
• Bệnh cho người: ngoài da, miệng, sinh
Vai trò dục (C.albicans)
• Bệnh cây trồng: gỉ sắt, nấm than…
của Nấm • Hỏng, giảm chất lượng ngũ cốc
• Hỏng đồ đạc: quần áo, tranh, máy ảnh,
gỗ…
• Ngộ độc

71
GIỚI THỰC VẬT
Phân giới thực vật bậc thấp
Các ngành Tảo - Algae

72
Các ngành Tảo -
Algae

73
Có nhân thực

Cơ thể đơn bào hay đa bào dạng sợi


Các ngành
Tảo - Algae Có phức hệ sắc tố và có diệp lục

Sống ở nước hay nơi ẩm ướt

74
Các ngành Tảo – Algae
Đặc điểm chung - Hình thái tản

1 2 3 4
Đơn bào có roi Sợi ngăn vách hay Dạng lá, ống Dạng cây
sống riêng lẻ hoặc không ngăn vách, (tảo ống: nhiều
tập trung (đoàn phân nhánh hay nhân không ngăn
tảo) không phân nhánh vách)

75
76
Các ngành Tảo – Algae
Đặc điểm chung - Cấu tạo tế bào
Vách tế bào, chất tế bào và nhân thực

Chất tế bào
• Có diệp lục: a, b, c, d, e
• Chất sắc phụ (biliprotein, xanthophin): chất sắc nằm trong thể sắc tương đương
với lục lạp của thực vật bậc cao, hình dạng thể sắc đa dạng, trên thể sắc có hạch
tạo bột
• Chất dự trữ là tinh bột, laminarin, chrysolaminarin
Nhân: có nhân hoàn chỉnh, tế bào có 1 hoặc nhiều nhân

77
Các ngành Tảo – Algae
Đặc điểm chung - Sinh sản
• Phân chia tế bào
Sinh sản dinh dưỡng • Đứt khúc
• Nảy chồi (chara)

Sinh sản vô tính • Bào tử động

• Đẳng giao, dị giao, bào tử noãn


Sinh sản hữu tính • Bào tử tiếp hợp

78
Bào tử động

79
Bào tử tiếp hợp

80
Các ngành Tảo – Algae
Phân loại

Gồm 3 ngành

• Ngành Tảo đỏ
• Ngành Tảo màu
• Ngành Tảo lục
81
Hình thái tản: đơn bào, đa bào dạng cây

Cấu tạo tế bào


• Có diệp lục a, d
• Sắc tố phụ biliprotein, phycoerythrin: làm cho tảo có màu hồng,
lam, có khả năng hấp thụ ánh sáng từ độ sâu 200m

Ngành Tảo đỏ Sinh sản: dinh dưỡng, vô tính, hữu tính

(Rhodophyta) Nơi sống: chủ yếu nước mặn

Đa dạng
• Gồm 1.000 loài sống chủ yếu ở nước mặn

Đại diện
• Rau câu: tản có dạng hình trụ, được nuôi trồng, để làm
thạch
82
83
Gelidium latifolium

Gelidium corneum – làm thạch 84


Gracilaria: Rau câu
85
Hình thái tản: tản đa dạng

Cấu tạo tế bào


• Vách cellulose, pectin
Ngành Tảo màu • Có diệp lục a, c, e
(Chromophyta) • Sắc tố phụ: xanthophin, fucoxanthin

Sinh sản: dinh dưỡng, vô tính, hữu tính

Nơi sống: nước mặn, ngọt

86
Navicula

87
Laminaria: Côn bố
88
Sargassum

89
Đa dạng, đại diện: 5 lớp, 16.000 loài

• Lớp Tảo vàng lục – Tảo không đốt


(Xanthophycae)
Ngành Tảo màu
• Lớp Tảo vàng kim (Chryzophycae)
(Chromophyta)
• Lớp Tảo cát – Tảo lông chim (Navicularia)
• Lớp Tảo nâu – Côn bố (Laminaria
saccharina), Rong mơ (Sargassum natan)
• Lớp Tảo giáp (Dinophycae)

90
Hình thái tản
• Đơn bào có roi sống riêng lẻ hay tập hợp, đa bào
dạng trụ ống

Cấu tạo tế bào


Ngành Tảo lục • Vách cellulose bên ngoài có nhầy, calci carbonat
• Có diệp lục a, b
(Chlorophyta) • Sắc tố phụ: xanthophin, fucoxanthin
• Chất dự trữ: tinh bột, chrysolaminarin, laminarin

Sinh sản: dinh dưỡng, vô tính, hữu tính

Nơi sống: chủ yếu nước ngọt


91
Chlamydomonas

92
Rong tiểu cầu

93
Spirogyra

94
Chara Tảo vòng

95
Đa dạng, đại diện
• Lớp Tảo lục (Chlorophycae) – Rong
Ngành Tảo lục tiểu cầu (Chlorella sp.)
(Chlorophyta) • Lớp Tảo tiếp hợp (Conjugatophycae)
– Tảo xoắn (Spirogyra mirabilis)
• Lớp Tảo vòng (Charophycae) – Tảo
vòng (Chara)

96
Sinh vật sản xuất, cải thiện môi trường

Làm thực phẩm


Vai trò và • Porphyra (Tảo đỏ) làm bánh

ứng dụng Làm thuốc


của Tảo Môi trường nuôi cấy
• Agar

Công nghiệp

97
Ngành Rêu –
Bryophyta

98
Thực vật bậc cao sống ở cạn
• Đại diện thấp: cơ thể còn là một tản
• Đại diện cao: đã có thân, lá nhưng chưa có rễ thật, chưa có mô dẫn
điển hình.

Phải sống ở nơi ẩm ướt, mọc tập trung thành một thảm dày

Sinh sản sinh dưỡng


(Bryophyta)
Ngành Rêu

• bằng cách tách nhánh tản


• bằng truyền thể

Cơ quan sinh sản hữu tính


• túi tinh trong có tinh trùng 2 roi
• túi noãn trong có noãn cầu

Sự xen kẽ thế hệ: TGT > TBT


99
100
1. Bào tử
2. Cây rêu non
3. Cây rêu trưởng thành
Chu trình 4. Ngọn cây rêu đực
sống của mang túi tinh, ngọn
cây rêu cái mang túi
cây Rêu noãn
5. Tinh trùng và túi noãn
6. Thể túi bào tử
7. Túi bào tử

101
102
(Bryophyta)
Ngành Rêu
• Phân loại
– Khoảng 22.000 loài (Việt Nam có khoảng 800 loài)
phân bố rộng rãi trên trái đất, gồm 3 lớp:
• Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida)
• Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)
• Lớp Rêu (Bryopsida)

103
Ngành Rêu (Bryophyta)
Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida)

• Cơ thể là một tản dẹt màu lục


• Thể túi bào tử dài 6 – 15cm, trông như
một cái sừng
• Sinh sản sinh dưỡng bằng cách tách
nhánh của tản
• Rêu sừng (Anthoceros sp.)

104
105
Ngành Rêu (Bryophyta)
Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)
• Cơ thể là một bản mỏng, màu xanh lục,
– Cấu tạo mặt lưng và mặt bụng khác nhau, phân nhánh
theo lối rẽ đôi
– Tiến hóa cao hơn: cơ thể đã phân thành thân, lá và có rễ
giả
• Sinh sản sinh dưỡng bằng truyền thể
• Sinh sản hữu tính
– Chụp đực mang túi tinh trong có tinh trùng 2 roi
– Chụp cái mang túi noãn trong có noãn cầu
– Túi tinh và túi noãn được mang ở những cây khác nhau (TGT).
– TBT gồm một chân và một túi bào tử sống nhờ trên cây Rêu tản cái
• Rêu tản (Marchantia polymorpha L.)
106
107
108
Ngành Rêu (Bryophyta)
Lớp Rêu (Bryopsida)
• Đã có thân, lá và rễ giả
• Sinh sản dinh dưỡng bằng cách tách chồi
• Sinh sản hữu tính
– Trên ngọn cây rêu cái có túi noãn trong có noãn cầu
– Trên ngọn cây rêu đực có túi tinh trong có tinh trùng
– Tinh trùng kết hợp với noãn cầu cho hợp tử, hợp tử nảy
mầm cho thể túi bào tử (TBT) phát triển ngay trên ngọn cây
rêu cái, thể túi bào tử mang các bào tử vô tính.
– Bào tử nảy mầm cho sợi nguyên ti, từ đó mọc lên các chồi,
chồi phát triển thành cây rêu (TGT)
• Các loại rêu
109
110
Vai trò của Rêu
• Có vai trò quan trọng trong việc tạo nên thảm
thực vật
– Đài nguyên ở Bắc cực
– Trong các quần thể thực vật trên đá (Rêu
thường chiếm ưu thế)
• Hình thành các mỏ than bùn, là một nguồn
nhiên liệu quan trọng ở nhiều nước
• Dùng làm vật liệu băng bó vết thương thay
cho bông, do có độ hút nước
111
Quyết thực vật

112
Ngành Lá thông (Psilotophyta)

Ngành Thông đá (Lycopodiophyta)


Quyết thực vật
Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)

Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)

113
NGÀNH LÁ THÔNG
(PSILOTOPHYTA)
Gồm những thực vật bậc cao, có vị trí tiến hóa còn
rất thấp
• Khác với ngành Rêu ở chỗ TBT chiếm ưu thế hơn
so với TGT
• TBT phân nhánh đôi, lá dạng sợi hay vảy nhỏ, chưa
có rễ thật.
• Túi bào tử có vách dày, bào tử giống nhau.
• Tinh trùng có nhiều roi
Cây Lá thông (Psilotum nudum (L.) Griseb.)
114
NGÀNH THÔNG ĐÁ
(LYCOPODIOPHYTA)
• TBT có rễ thật, thân phát triển mạnh, phân nhánh rẽ đôi,
mạch dẫn gồm những mạch ngăn, lá nhỏ dạng vảy hay hình
kim xếp xoắn ốc.
• Túi bào tử một ô, có vách dày, được mang bởi những lá
riêng gọi là lá bào tử. Các lá này tụ họp lại thành bông lá
bào tử ở đầu cành.
• Đa dạng
– Lớp Thủy phỉ (Isaetopsida) phần lớn các đại diện đã hóa
thạch
– Lớp Thông đá (Lycopodiopsida): gồm 2 bộ
• Bộ Thông đá
• Bộ Quyển bá
115
TBT là cây có Thân phân chia đều đặn
thân, lá và rễ thành gióng và mấu

Cành mọc vòng quanh


NGÀNH CỎ THÁP BÚT Lá nhỏ mọc vòng
các mấu của thân
(EQUISETOPHYTA)

Lá bào tử cũng mọc Túi bào tử có vách dày


vòng, tạo thành mang bào tử giống nhau
bông lá bào tử ở (hoặc khác nhau). Tinh
đầu thân trùng có nhiều roi.

116
117
118
Đặc điểm hình thái

• Phân hóa: rễ, thân, lá

NGÀNH DƯƠNG XỈ
Sinh sản
(POLYPODIOPHYTA)

• Mặt dưới lá mang nhiều túi bào


tử, họp thành các ổ túi bào tử,
được bao bọc bởi áo túi
• TBT > TGT
119
120
Chu trình sống của
Dương xỉ
1. Bào tử
2. Bào tử nảy mầm
3. Nguyên tản mang túi tinh và túi noãn
4. Cây dương xỉ non
5. Cây dương xỉ trưởng thành
6. Túi bào tử
7. Tinh trùng
8. Túi noãn

121
122
123
124
Các kiểu túi bào tử của Dương xỉ
A. Osmunda regalis (Osmundaceae);
B. Anemia caudata (Schizeaceae);
C. Hymenophyllum dilatatum (Hymenophyllaceae);
D. Dryopteris filx-mas (Poypodiceae)

125
126
• Đa dạng và phân loại
– Là một ngành lớn, đa dạng: có
khoảng 300 chi, 10.700 loài,
một số đã hóa thạch
NGÀNH DƯƠNG XỈ
– Gồm 3 lớp
(POLYPODIOPHYTA) • Lớp Lưỡi rắn
• Lớp Tòa sen
• Lớp Dương xỉ

127
• Bộ Lưỡi rắn (Ophioglossales)
– Họ Lưỡi rắn (Ophioglossaceae)
• Cây thảo, mọc ở đất.
• Có thân rễ ngắn.
Lớp Lưỡi rắn • Lá có 2 phần:

(Ophioglossopsida) – Phần dinh dưỡng


– Phần sinh sản hẹp, dài, mang các
túi bào tử tạo thành bông dài ở
đỉnh.

• Túi bào tử có vách dày.


• Bào tử giống nhau.

128
Lớp Lưỡi rắn
(Ophioglossopsida)
• Bộ Lưỡi rắn (Ophioglossales)
– Họ Lưỡi rắn (Ophioglossaceae)
• Cây Lưỡi rắn (Ophioglossum petiolatum
Hook.)
– lá có phiến hình bầu dục thuôn
– phần sinh sản là bông đơn, hẹp và dài, trông
như đầu và lưỡi con rắn.
– Cây gặp nhiều ở miền núi nước ta.

129
Lớp Lưỡi rắn
(Ophioglossopsida)
• Bộ Lưỡi rắn (Ophioglossales)
– Họ Lưỡi rắn (Ophioglossaceae)
• Âm địa quyết (Botrychium ternatum Sw.):
– phần phiến lá có thùy hình lông chim.
– Phần sinh sản là bông kép.
– Gặp ở các bãi cỏ vùng Sapa.

130
Lớp Lưỡi rắn
(Ophioglossopsida)
• Bộ Lưỡi rắn (Ophioglossales)
– Họ Lưỡi rắn (Ophioglossaceae)
• Quản trọng (Helminthostachys zeylanica
(L.) Hook.):
– Phần phiến lá có thùy hình chân vịt sâu.
– Phần sinh sản là bông đơn.
– Mọc hoang ở rừng thứ sinh ẩm vùng trung du
Bắc Bộ.
– Thân rễ làm thuốc bổ, chữa sốt, gọi là Sâm
bòng bong.
131
• Bộ Tòa sen (Marattiales)
– Họ Tòa sen (Marattiaceae)
• Các đại diện còn sống phân bố ở

Lớp Tòa sen vùng nhiệt đới.


• Cây lớn hay bụi nhỏ, có thân rễ.
(Marattiopsida) • Lá nhiều khi rất to, kép 1 – 3 lần lông
chim.
• Túi bào tử có vách dày nằm ở mặt
dưới lá.
• Bào tử giống nhau.

132
Lớp Tòa sen
(Marattiopsida)
• Bộ Tòa sen (Marattiales)
– Họ Tòa sen (Marattiaceae)
• Cây Tòa sen, Móng trâu (Angiopteris crassipes
Wall.):
– Thân rễ mọc đứng, lá to, kép 2 lần lông chim, dài tới
1,5m.
– Gốc cuống lá có những chỗ phồng nạc trông như
móng con trâu.
– Toàn bộ phần gốc nổi lên mặt đất trông như tòa sen
của Đức Phật Quan âm.
– Cây mọc phổ biến trong rừng ẩm ở miền Bắc Việt
Nam.
133
134
135
• Túi bào tử có vách mỏng (chỉ gồm
một lớp tế bào), có vòng cơ giới
để mở túi.
• Là lớp lớn nhất của ngành Dương
xỉ, hầu hết đang sống, gồm trên
Lớp Dương xỉ 270 chi, khoảng 10.000 loài
(Polypodiopsida) • Gồm 3 phân lớp
– Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
– Phân lớp Rau bợ nước
(Marsileidae)
– Phân lớp Bèo ong (Salviniidae)

136
Phân lớp Dương xỉ
(Polypodiidae)
• Đa số là cây cỏ, mọc trên đất hay bì sinh,
có thân rễ
• Thân có cấu tạo nhiều trung trụ (đa trụ)
– Mạch ngăn hình thang
• Lá non cuộn hình xoắn ốc. Phiến lá
nguyên hoặc khía sâu. Mặt dưới lá mang
các túi bào tử, họp thành ổ túi
• Túi bào tử có hoặc không có vòng cơ giới
137
138
139
140
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Rau vi (Osmundales)
– Họ Rau vi (Osmundaceae)
• Rau vi (Osmunda japonica Thunb.)
– Lá kép 2 – 3 lần lông chim.
– Trên một lá: phần dưới làm nhiệm vụ
quang hợp, phần trên các lá chét biến đổi
mang túi bào tử không có vòng cơ giới.
– Túi bào tử gồm một đám nhỏ tế bào có
vách dày tập trung ở đỉnh

141
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Rau vi (Osmundales)
– Họ Bòng bong (Lygodiaceae)
• Cây Bòng bong (Lygodium flexuosum Sw.)
– cây leo,
– mép lá chét hữu thụ có những bông
mang túi bào tử, trông như răng lược.
– Vòng cơ giới nằm ở đỉnh túi

142
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Rau vi (Osmundales)
– Họ Đuôi chồn (Adiantaceae)
• Cây Đuôi chồn (Adiantum caudatum L.)
• Cây Tóc thần vệ nữ (A.capillus-veneris
L.) lá chét hình tam giác, cuống lá
mảnh, màu nâu đen, bóng, trông như
sợi dây thép

143
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Dương xỉ (Polypodiales)
– Họ Vọt (Gleicheniaceae): lá to, gân lá rẽ
đôi nhiều lần. Không có áo túi bào tử. Túi
bào tử có vòng cơ giới nằm ngang
• Cây Vọt, Guột (Dicranopteris linearis
(Buml.f.) Underw.) mọc phổ biến ở VN.
Cuống lá dài dùng để đan lát và làm
dây buộc

144
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Dương xỉ (Polypodiales)
– Họ Dương xỉ (Polypodiaceae)
• Họ lớn, phổ biến ở Việt Nam cũng như các
nước nhiệt đới và á nhiệt đới. Gồm khoảng 65
chi với trên 1200 loài
• Cây có thân rễ và lá đa dạng.
• Túi bào tử có vòng cơ giới thẳng đứng, không
đầy đủ, đi qua chân của túi.

145
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Dương xỉ (Polypodiales)
– Họ Dương xỉ (Polypodiaceae)
• Các loài
– Bổ cốt toái, Tắc kè đá (Drynaria fortunei (Kze.)
J.Smith.) dùng làm thuốc
– Bổ cốt toái giả (Pseudodrynaria coronans
Ching.) giống loài trên nhưng chỉ có một loại lá,
được dùng như loài trên
– Cây Lưỡi mèo tai chuột (Pyrrosia adnascens
Ching.)

146
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheales)


– Họ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheaceae)
• Cây thân gỗ, có thể cao tới 10 – 15m, lá dài 5 –
6m, kép 2 – 3 lần lông chim. Túi bào tử có vòng
cơ giới xiên.
• 7 chi, 860 loài, phân bố vùng nhiệt đới ở Việt
Nam có 1 chi Cyathea với 8 loài
– Cây Dương xỉ thân gỗ (Cyathea
contaminans Copel.)

147
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheales)


– Họ Cu li (Dicksoniaceae)
• Có tài liệu xếp vào họ Cyatheaceae
• Cây có thân rễ to, phủ nhiều lông mịn màu
vàng nâu như lông con cu li, áo túi bào tử
kép
• Cây Cu li (Cibotium barometz (L.) J.Sm.)
lông phủ ngoài thân rễ dùng cầm máu.
Thân rễ cho vị thuốc Cẩu tích

148
Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)

• Bộ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheales)


– Họ Tổ chim (Aspleniaceae)
• Cây sống ở đất hay phụ sinh. Lá nguyên
hay kép hình lông chim, xếp thành vòng
tròn, ở giữa rỗng, trông như tổ chim. Ổ túi
bào tử xếp dọc theo gân bên
• Cây Tổ chim (Asplenium nidus L.) lá đơn,
nguyên, thường mọc trên các cây to. Rất
phổ biến trong rừng ẩm

149
Phân lớp Rau bợ nước
(Marsileidae)
• Cây sống trong nước.
• Túi bào tử nằm trong khoang kín (gọi
là quả bào tử) ở gốc cuống lá.
• Quả bào tử nhiều ô.
• Bào tử khác nhau.
Phân lớp Rau bợ nước
(Marsileidae)
– Bộ Rau bợ nước (Marsileales)
• Họ Rau bợ nước (Marsilaceae)
– Rau bợ nước (Marselea
quadrifolia L.) cây có thân rễ
mảnh, nằm trên mặt đất ẩm, lá
có cuống dài, mang 4 lá chét
xếp chéo hình chữ thập. Lá có
thể ăn (nấu canh) và làm thuốc
thông tiểu, chữa sỏi thận.
Phân lớp Bèo ong
(Salviniidae)
• Cây mọc nổi trên mặt nước. Quả bào tử
một ô. Bào tử khác nhau. Chỉ có 1 bộ
– Bộ Bèo ong (Salviniales), với 2 họ
• Họ Bèo ong (Salviniaceae)
– Bèo ong (Salvinia cucullata
Roxb.) lá nổi trên mặt nước
cuộn lại như lỗ tổ ong
– Bèo vảy ốc (Salvia natans
Hoffm.) cây có hai lá nổi trên
mặt nước, không cuộn lại như
bèo ong
Phân lớp Bèo ong
(Salviniidae)
• Cây mọc nổi trên mặt nước. Quả bào tử
một ô. Bào tử khác nhau. Chỉ có 1 bộ
– Bộ Bèo ong (Salviniales), với 2 họ
• Họ Bèo hoa dâu (Azollaceae): cây
nổi trên mặt nước, có rễ thật. Lá
nhỏ độ 1mm2
– Bèo hoa dâu (Azolla caroliniana
Willd.) trong khoang lá có Tảo
lam (Anabaena azollae) cộng
sinh. Tảo này có khả năng cố
định đạm tự do trong không khí
NGÀNH THÔNG (PINOPHYTA)
(NGÀNH HẠT TRẦN)

154
Ngành Thông (Pinophyta)
(Ngành Hạt trần)
• Cơ thể đã có rễ, thân, lá, chưa có hoa điển hình, có lá noãn mở hạt trần, mạch
dẫn gồm mạch ngăn có núm hình đồng xu, chưa có sợi gỗ và mô mềm gỗ
• Đặc điểm
– Cây gỗ, cây bụi, cây leo gỗ
– Lá có 2 loại: lá dinh dưỡng, lá sinh sản tập hợp thành nón đơn tính (không
gọi là hoa)
– Nón đực: gồm những lá bào tử nhỏ, mang các túi bào tử nhỏ, trong đựng
các bào tử nhỏ (hạt phấn)
– Nón cái: gồm những lá bào tử to (lá noãn mở), mang các túi bào tử to (noãn
trần). Noãn sau khi được thụ tinh sẽ phát triển thành hạt (hạt trần)

155
156
Ngành • Phân loại: gồm 3 lớp

Thông – Lớp Tuế (Cycadopsida)


– Lớp Thông (Pinopsida)
(Pinophyta) – Lớp Dây gắm (Gnetopsida)
(Ngành Hạt trần)

157
• Cây gỗ, đơn tính khác gốc, lá lớn, phần lớn lá
kép hình lông chim trông như lá Dương xỉ
– Bộ Dương xỉ có hạt (Pteridospermales) đã
Lớp Tuế bị tuyệt diệt
(Cycadopsida) – Bộ Caytoniales đã bị tuyệt diệt
– Bộ Á tuế (Bennettiales) đã bị tuyệt diệt
– Bộ Tuế (Cycadales)

158
Lớp Tuế • Bộ Tuế (Cycadales) gồm 2 họ
– Họ Nilssoniaceae (đã hóa thạch)
(Cycadopsida) – Họ Tuế (Cycadaceae)
• Đặc điểm
– Thân cột ít phân nhánh, mang lá kép
hình lông chim dài tới 2m tập trung ở
ngọn, lá non cuộn xoắn ốc
– Nón đực và nón cái trên các cây khác
nhau. Nón đực ở đỉnh thân, gồm một
trục mang nhiều lá bào tử nhỏ, mặt
dưới có các túi bào tử nhỏ, trong chứa
hạt phấn
– Nón cái gồm nhiều lá noãn mở, mang
các noãn trần

159
Lớp Tuế – Họ Tuế (Cycadaceae)

(Cycadopsida) • Đặc điểm


– Noãn có một vỏ bọc, phía trên có lỗ
noãn, phía dưới lỗ noãn là buồng
phấn.
– Tế bào sinh sản của hạt phấn phân
chia cho ra 2 tinh trùng hình quả lê, có
roi xếp thành vòng xoắn ở đầu.
– Tinh trùng bơi vào thụ tinh cho noãn
cầu nằm trong túi noãn, sự thụ tinh
vẫn cần nước do phôi tâm hình thành.
– Chỉ có sự thụ tinh đơn, nội nhũ có
trước.

160
161

Vạn tuế (Cycas revoluta Thunb.)


162

– Họ Tuế (Cycadaceae)
• Đại diện
– Tuế Balansa (C.balansae Warb.): loài đặc hữu của Việt Nam. Loài được ghi trong
sách đỏ Việt Nam (hiếm)
– Thiên tuế lược (C.pectinata Griff.)
Lớp Thông (Pinopsida)
• Cây gỗ phân nhánh
nhiều.
• Lá nhỏ không cuống,
nguyên, hình kim, hình
mũi giác hay hình vảy
• Các bộ
– Bộ Lá quạt
(Ginkgoales)
– Bộ Thông (Pinales)

163
Lớp Thông (Pinopsida)

• Bộ Lá quạt (Ginkgoales)
– Họ Lá quạt (Ginkgoaceae)
• Bạch quả, cây Lá quạt
(Ginkgo biloba L.)
– cây gỗ, lá hình quạt chia 2 thùy.
– Phân bố ở Trung Quốc, Nhật
Bản và được trồng ở các vườn
thực vật trên thế giới.
– Quả và lá được dùng làm thuốc
164
Bộ Thông (Pinales)
• Là bộ lớn nhất của ngành Thông, phân bố
chủ yếu ở bắc bán cầu
• Các họ chính
Lớp Thông • Họ Bách tán (Araucariaceae)
(Pinopsida) • Họ Đỉnh tùng (Cephalotaxaceae)
• Họ Hoàng đàn (Cupressaceae)
• Họ Thông (Pinaceae)
• Họ Kim giao (Podocarpaceae)
• Họ Thông đỏ (Taxaceae)
• Họ Bụt mọc (Taxodiaceae)
165
Lớp Thông (Pinopsida)

• Họ Hoàng đàn (Cupressaceae)


– Bách xanh, Pơ mu xanh (Calocedrus macrolepis Kurz.): Ba Vì, cho gỗ tốt, thơm
– Hoàng đàn (Cupressus torulosa D.Don): Lạng Sơn, Lâm Đồng, gỗ thơm
– Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn)): Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình, Tây Nguyên, gỗ
tốt, thơm, cất lấy tinh dầu
– Trắc bách (Platycladus orientalis (L.) Franco.): cây nhập, trồng làm cảnh và làm
thuốc. Hạt gọi là Bá tử nhân
– Tùng xù, Bách xù (Sabina chinensis (L.) Ant.): cây nhập, trồng làm cảnh

166
167
168
169
170
171
Lớp Thông (Pinopsida)

– Họ Thông (Pinaceae): họ lớn nhất của bộ, có 10 chi, khoảng 240


loài
• Cây gỗ thường xanh, có nhựa thơm. Cành mọc vòng. Lá mọc
so le, hình kim hay hình dải hẹp. Nón đơn tính cùng gốc
• Nón đực nhỏ, đơn độc ở kẽ lá hoặc họp thành cụm ở đầu
cành. Hạt phấn thường có 2 túi khí ở hai bên
• Nón cái to, đơn độc. Lá noãn mang 2 noãn, khi chín hóa gỗ.
Hạt có 1 cánh, có 2 – 18 lá mầm

172
Lớp Thông (Pinopsida)

– Họ Thông (Pinaceae)
• Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gord.)
• Thông hai lá, Thông nhựa (P.merkusii Jungh. et Vriese)
• Thông Đà Lạt, thông năm lá (P.dalatensis De Ferré)
• Thông lá dẹt (P.krempfii Lecomte) loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam
• Thông đuôi ngựa (P.massoniana Lamb.)
• Vân sam (Abies delavayi Franch.) trên đỉnh núi Fansipan, loài được ghi trong sách đỏ Việt
Nam
• Du sam (Keteleria evelyniana Masters), Thông tô hạp. Có ở Sơn La, Hòa Bình, Thừa Thiên
Huế, Lâm Đồng. Cho gỗ tốt.
• Thiết sam (Tsuga dumosa (D.Don) Eichl.) có ở Lào Cai
173
174
175
176
177
178
179
180
181
Lớp Thông (Pinopsida)

– Họ Kim giao (Podocarpaceae)


• Cây gỗ, không có ống tiết nhựa. Lá dày, gân lá nổi rõ. Nón đơn
tính khác gốc, đôi khi không có nón cái. Hạt không có cánh
• Đại diện
– Kim giao (Nageia fleuryi (Hickel) De Laub.) có ở Cúc Phương, Cát
Bà, loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam (đang nguy cấp)
– Thông tre (Padocarpus neriifolius D.Don.) trồng làm cảnh

182
183
184
Lớp Thông
(Pinopsida)
– Họ Thông đỏ (Taxaceae)
• Thông đỏ Pà cò (Taxus
chinensis (Pilg.) Rehd.) đang
được nghiên cứu hoạt chất để
làm thuốc
• Thông đỏ (Taxus wallichianna
Zucc.) có ở Khánh Hòa, Lâm
Đồng, đang được nghiên cứu
hoạt chất để làm thuốc

185
Trung gian giữa ngành Thông và
ngành Ngọc lan

• Phía ngoài của noãn có những vảy tương tự


như bao hoa
• Lá bào tử nhỏ đã phân hóa thành chỉ nhị,
trung đới và bao phấn trông giống như nhị
Lớp Dây gắm của ngành Ngọc lan
• Phôi có 2 lá mầm
(Gnetopsida)
Các bộ

• Bộ Ma hoàng (Ephedrales)
• Bộ Dây gắm (Gnetales)
• Bộ Hai lá (Welwitschiales)
186
Lớp Dây gắm
(Gnetopsida)
– Bộ Ma hoàng (Ephedrales)
• Họ Ma hoàng (Ephedraceae)
– Ma hoàng (Ephedra sinica)
mọc ở vùng thảo nguyên, nửa
sa mạc của vùng Âu – Á.
Không có ở Việt Nam. Chứa
ephedrin dùng làm thuốc trong
cả đông y và tây y
Lớp Dây gắm
(Gnetopsida)
– Bộ Dây gắm (Gnetales)
• Họ Dây gắm (Gnetaceae)
– Dây gắm: dây leo, khác gốc,
dài 10 – 12m, lá mọc đối,
giống lá cây thuộc ngành Ngọc
lan. Hạt ăn được. Thân dùng
làm dây buộc và làm thuốc
chữa tê thấp.
189

You might also like