You are on page 1of 38

CHƯƠNG 6

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG CHÍNH

Giới thiệu về PP Phân tích khối lượng (PTKL)


Nguyên tắc
Phân loại

Phương pháp PTKL Kết tủa


Các giai đoạn của phương pháp
 Các vấn đề chi tiết liên quan trong từng giai đoạn

Ứng dụng
GIỚI THIỆU CHUNG
PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG

Phương pháp hoá học Nhược điểm


cổ điển  Thao tác phức tạp
 Độ chính xác cao  Tốn thời gian
 Không cần DD chuẩn
 Thiết bị đơn giản
Được thay dần bằng các
pp hiện đại
Phương pháp trọng tài
PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
Nguyên tắc Xác định cấu tử X dựa trên phép
đo khối lượng
Phân loại 1. Trực tiếp: tách X dưới dạng đơn chất hay
hợp chất bền và đem cân.
Ví dụ: Xác định độ tro
2. Gián tiếp: tách X ở dạng dễ bay hơi, cân
mẫu trước và sau khi xử lý để xác định X
Ví dụ: Xác định độ ẩm, mất khi nung
3. Kết tủa: chuyển X thành dạng ion trong dd
và dùng thuốc thử C tách X ở dạng hợp chất ít
tan CX. Cân CX  X
Ví dụ: Xác định SO42- dưới dạng BaSO4
PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
 Các giai đoạn chính của pp kết tủa:
1. Chuẩn bị mẫu (gồm chọn mẫu đại diện, cân mẫu)
2. Chuyển mẫu thành dạng dd (mẫu rắn).
3. Kết tủa cấu tử X dưới dạng thích hợp (tạo tủa)
4. Lọc và rửa tủa
5. Chuyển tủa sang dạng cân
6. Cân
 Khống chế lượng mẫu  lượng cân tủa thích hợp:
- Tủa tinh thể: 0,200 – 0,500 g
- Tủa vô định hình: 0,100 – 0,300 g
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
 GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 Chọn thuốc thử C thích hợp  C + X  CX
 Yêu cầu đối với dạng tủa:
1. Bền, ít tan
2. Tủa có dạng tinh thể lớn
3. Tủa có độ tinh khiết cao
4. Tủa ở dạng hợp chất xác định

 Yêu cầu đối với dạng cân:


1. Tương ứng giữa thành phần và công thức hoá học.
2. Bền với môi trường.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 Yêu cầu đối với thuốc thử:
1. Độ chọn lọc cao
2. Sử dụng với lượng thừa
 Thông thường: dư 10 – 50%
 Thuốc thử dễ bay hơi: dư 200 – 300%
 Cần thận trọng khi dư thuốc thử  tủa có thể tan
Ví dụ: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-  AlO2- + H 2O
3. Phải loại bỏ được lượng thuốc thử dư dễ dàng
4. Cho dạng cân mà % cấu tử cần xác định chiếm tỷ lệ
càng nhỏ càng tốt
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
Cần chọn điều kiện  PƯ giữa C và X thoả mãn:
1. Kết tủa hoàn toàn C
2. Tủa thu được tinh khiết và dễ lọc rữa
Cần quan tâm đến các yếu tố:
1. Ảnh hưởng của dạng tủa
2. Sự nhiễm bẫn kết tủa và các nguyên nhân
3. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến độ bền của tủa
 pH môi trường
 Nhiệt độ của dung dịch
 Các cân bằng phụ  khả năng tan tủa
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
1. ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG TỦA
 Khi cho X vào C  dd quá bão hoà  kết tủa
 Giai đoạn đầu tiên: Tạo mầm kết tinh (từ 4 phân tử
có kích thước rất nhỏ)
 Mầm kết tinh: trung tâm cho các cation và anion kết
tủa trên bề mặt  mạng lưới tinh thể ba chiều
 Tủa tinh thể, hình dạng xác định.
 Lượng mầm và kích thước của tủa phụ thuộc vào:
Q  S
Độ quá bão hoà =
S
Q: nồng độ thuốc thử sau khi trộn, trước khi tạo mầm (mol/l)
S: Độ hoà tan của tủa sau khi dạt cân bằng (mol/l)
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
 GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
1. ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG TỦA
 Độ quá bão hoà nhỏ  tạo mầm chậm  kích thước lớn
và có hình dạng xác định  Tủa tinh thể.
 Tủa có độ tan lớn dễ tạo tủa tinh thể.
 Độ quá bão hoà lớn  tạo mầm nhanh  liên kết yếu 
tủa kích thước nhỏ, vô định hình.
 Được tạo thành với kết tủa có độ tan nhỏ
 Độ quá bão hoà quá cao  tạo dd keo với các hạt rất bé
(10 – 100 Ao)  lọt qua giấy.
DD keo đông tụ thành  vô định hình khi có mặt chất điện ly
mạnh.
 Tủa vô định hình: do sự đông tụ dd keo.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
1. ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG TỦA
 Thực tế, không có ranh giới giữa rõ rệt giữa tủa
tinh thể và vô định hình.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạng kết tủa:
 Bản chất kết tủa
 Điều kiện tiến hành kết tủa

 Với cùng loại tủa, thu được tinh thể hay vô định
hình là còn tùy thuộc vào điều kiện tiến hành.
Ví dụ:
BaSO4 được tạo thành từ dd nước: Tinh thể
BaSO4 được tạo thành từ dd H2O–EtOH (30-60%): Vô định hình
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
 GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
1. ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG TỦA
Nếu là tủa tinh thể: to  dễ lọc, dễ rữa  giảm nhiễm bẩn 
thuận lợi.
 Để đạt được, tăng S, giảm Q  giảm độ quá bão hoà.
 Cần thêm một số biện pháp khác:
1. Kết tủa từ dd loãng, nóng  giảm hấp phụ các ion lạ.
Thêm thuốc thử từ từ, khuấy  giảm độ quá bão hoà cục
bộ.
2. Kết tủa ở pH thấp, sau đó đưa về pH thích hợp.
3. Làm muồi tủa một thời gian ở nhiệt độ cao.
4. Sử dụng pp kết tủa đồng thể
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
 GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
1. ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG TỦA
 Tủa vô định hình: Diện tích bề mặt riêng lớn  dễ hấp phụ
chất bẩn  cần lưu ý:
1. DD mẫu và thuốc thử cần nóng, đậm đặc  giảm hấp phụ và
tủa ít xốp, dễ lắng.
2. Thêm nhanh thuốc thử, khuấy  tránh hấp phụ bẩn.
3. Thêm chất điện ly mạnh vào sau khi tủa  đông tụ tủa.
4. Thêm nước nóng trước khi lọc  tách tủa khỏi dd và giảm
nồng độ cấu tử lạ trong dd.
5. Lọc tủa ngay để tránh phản ứng phụ (làm nguội nếu tủa tan
ở nhiệt độ cao)
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
 Tủa kéo theo tạp chất trong dd  bị nhiễm bẩn
 Hiện tượng cộng kết (kết tủa theo).

 Các loại cộng kết gây nhiễm bẩn:


A. Hấp phụ bề mặt
B. Nội cộng kết
C. Cộng kết do sự hấp lưu
D. Cộng kết hậu tủa
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
 GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
A. HẤP PHỤ BỀ MẶT
 Hấp phụ: Hiện tượng các cấu tử ion lạ bám vào cấu tử
chính.
 Xảy ra mạnh đối với tủa keo hay tinh thể mịn.
 Khi hấp phụ anion  kết tủa tích điện tích âm  hấp phụ
tiếp các cation khác
 tủa bị nhiễm bẩn bởi tủa khác
 Hấp phụ có tính chọn lọc và ưu tiên.
 Ưu tiên hấp phụ ion trong thành phần tủa hay có
cùng bán kính ion với kết tủa.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
A. HẤP PHỤ BỀ MẶT
Hạn chế hấp phụ bằng các biện pháp:
1. Tạo tủa tinh thể to  giảm diện tích bề mặt tủa
2. Tạo tủa ở nhiệt độ cao (hấp phụ thường toả nhiệt)
3. Pha loãng mẫu và thuốc thử  giảm tạp chất
4. Rửa kết tủa sau khi lọc bằng dd thích hợp:
DD rửa chứa chất điện ly  hấp phụ cạnh tranh  loại
các ion nhiễm bẫn. Chất điện ly chống sự peptit hoá.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
B. NỘI CỘNG KẾT
Hiện tượng nhiễm bẩn trong hạt tủa do phụ tủa
tủa theo cùng với tủa chính.
Có ba dạng nội cộng kết:
a/ Cộng kết đồng hình
b/ Cộng kết do tạo tủa phụ từ mầm tinh thể tủa
chính
c/ Cộng kết do tạo thành hợp chất hoá học
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
B. NỘI CỘNG KẾT
a/ Cộng kết đồng hình
 Ion trong thành phần tủa của mạng tinh thể bị thay
bằng ion khác.
 Xảy ra với các ion có điện tích và bán kinh giống nhau
hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: Khi tủa Ba2+ bằng H2SO4 và có mặt Pb2+, xảy ra
cộng kết đồng hình: Ba2+tt + Pb2+(dd)  Ba2+(dd) + Pb2+(tt)
 Khắc phục cộng kết đồng hình bằng cách kết tinh lại
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
B. NỘI CỘNG KẾT
b/ Cộng kết do tạo tủa phụ từ mầm tủa chính
 Thông thường, phụ tủa không tủa
 Khi có mặt cùng với các chất khác  tủa theo
Ví dụ: khi thêm SO42- vào dd Ba2+ và Fe3+, xảy ra hai phản
ứng tạo tủa BaSO4 và Fe2(SO4)3
 Khắc phục bằng cách:
Tạo phức bền với ion gây tủa phụ
Chuyển ion gây bẩn sang dạng khác
(chuyển Fe3+  Fe2+ thì không còn tủa phụ)
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
B. NỘI CỘNG KẾT
c/ Cộng kết do tạo thành hợp chất hóa học
Ví dụ:
Khi tạo tủa Ba2+ bằng SO42- có mặt Fe2(SO4)3, có thể xảy
ra các phản ứng sau:
Phản ứng tạo BaSO4,
Fe3+ tạo phức với SO42- thành [Fe(SO4)2]-
 Khả năng [Fe(SO4)2]- tác dụng với Ba2+ tạo thành hợp
chất bền:
Ba2+ + 2 [Fe(SO4)2]- ⇄ Ba [Fe(SO4)2]2 
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
C. CỘNG KẾT DO HẤP LƯU
 Hiện tượng bẩn bị giữ trong tủa khi tủa lớn lên
 Tập trung chủ yếu ở các vị trí khuyết tật.
Ví dụ: Khi tủa, BaSO4 hấp phụ SO42- và hấp phụ tiếp ion
đối. Khi cho nhanh Ba2+  kết tủa nhanh  các ion
đối chưa kịp đẩy ra hết  bẩn xen kẻ trong tinh thể
BaSO4.
 Hạn chế: thêm chậm thuốc thử, tạo tủa từ dd
loãng, khuấy đều hay kết tủa đồng thể
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
2. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
D. CỘNG KẾT HẬU TỦA
 Hiện tượng tủa phụ tủa theo cấu tử chính khi để lâu
trong dd.
Ví dụ: Khi tủa Cu2+ bằng H2S trong môi trường axit
mạnh thì ZnS tủa theo CuS nếu để lâu trong dd chứa
Zn2+.
 Hạn chế: lọc và rửa nhanh.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN TẠO TỦA
 CHỌN ĐIỀU KIỆN TẠO TỦA THÍCH HỢP
3. CÁC ẢNH HƯỞNG KHÁC
 DD chứa nhiều ion  tủa tăng độ tan vì:
a. Các ion (H+, OH-,...) có CB phụ với các ion trong tủa
b. Có mặt nhiều ion  lực ion tăng  Tăng độ hoà tan.
c. Thuốc thử thừa  tạo phức, tăng lực ion  tăng độ tan
 Khống chế lượng thuốc thử hợp lý.
  vô cơ dễ tan trong dung môi (dm) phân cực,  hữu cơ (kém
phân cực) dễ tan trong dm không phân cực
 Giảm độ tan tủa bằng dm thích hợp.
 Độ tan của tủa tỷ lệ nghịch với bán kính tủa
 Độ tan của tủa phụ thuộc vào nhiệt độ
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN LỌC VÀ RỬA TỦA
 LỌC TỦA: nhằm tách tủa ra khỏi dd
Chọn dụng cụ lọc 1. Lượng tủa
phù hợp 2. Cách chuyển  sang dạng cân
1. Với tủa được nung ở nhiệt độ cao:
 Dùng phểu thuỷ tinh và giấy lọc không tro (Hàm
lượng tro  0,03 – 0,05 mg)
 Giấy lọc không tro: phân theo lỗ xốp  mịn, trung
bình, lớn.
2. Nếu tủa dễ bị khử khi nung (do C) hoặc chỉ sấy  dưới
250oC
 Dùng phểu thuỷ tinh xốp hay chung lọc gooch. Màng
lọc là lớp thuỷ tinh xốp hay bột amiăng.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN LỌC VÀ RỬA TỦA
 RỬA TỦA
Dùng dd rửa  sạch tủa. DD rửa có đặc điểm:
 Nóng
 Chứa ion chung với tủa chính
 Chứa lượng nhỏ axit hay bazơ
 Chứa chất điện ly thích hợp
 Thực tế, lọc và rửa tủa được tiến hành song song.
 Quá trình rửa tủa  nhiều lần bằng cách gạn tủa với
lượng nhỏ dd rửa  sạch tủa nhưng không tan tủa
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN LỌC VÀ RỬA TỦA
 Cách thức tiến hành lọc – rửa tủa
1. Làm muồi  tủa lắng xuống đáy cốc
2. Gạn phần lớn dd trong theo đũa thuỷ tinh.
3. Rửa gạn kết tủa trong cốc 2 – 3 lần
4. Khi đã sạch  chuyển tủa vào phểu lọc
5. Dùng bình tia xịt mạnh để
kéo tủa còn lại vào phểu
6. Lau mặt trong của cốc bằng
mẫu giấy lọc không tro
7. Nhập chung các mẫu giấy
chuyển vào vật chứa tủa
8. Chuyển sang dạng cân
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
 GIAI ĐOẠN CHUYỂN TỦA SANG DẠNG CÂN
 Dạng cân  trực tiếp được cân.
Việc chuyển tủa sang dạng cân  sấy hay nung:
 Loại nước hấp phụ hay nước kết tinh.
 Chuyển hoàn toàn thành hợp chất xác định
 Nếu chỉ loại nước hấp phụ, kết tinh  sấy dưới 250oC
Ví dụ: + MgNH4PO4.6H2O: Làm khô bằng hỗn hợp rượu + ete
+ AgCl: sấy ở nhiệt độ 100 – 130oC.
 Khi cần, nung ở nhiệt độ từ 600 – 1200oC tùy theo tủa
 BaSO4  BaSO4 : 700 – 800o C (đủ cháy giấy lọc)
 Fe(OH)3  Fe2O3 : 900oC

 Thời gian sấy và nung  khối lượng tủa không đổi


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
GIAI ĐOẠN CÂN
 Xác định khối lượng dạng cân
 Cân: cân phân tích (chính xác ~ 0.01 - 1 mg).
 Sử dụng phép cân lặp  xác định chính xác khối
lượng của tủa:
 Bì (chứa tủa) được sấy (nung) trước ở nhiệt độ sấy
(nung) tủa, để nguội (bình hút ẩm)  cân  mo (g).
 Bì + tủa được sấy (nung), để nguội, cân  m1 (g).

m1 = mo + m  m = m1  mo
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
TÍNH KẾT QUẢ
 MẪU Ở DẠNG RẮN
 Cân a (g) mẫu, từ PPPTKL  m(g) tủa đơn chất (hợp
chất)
m 
a. Dạng cân cũng là dạng cần tính: X (%)   100
a(g)

Ví dụ: từ 0,3200 g mẫu đất bằng PPPTKL thu được
0,1200 g SiO2 100
% SiO 2
 0 ,1200   37 , 50 %
0 , 3200
b. Dạng cân khác dạng cần tính  hệ số chuyển F 
chuyển từ KL dạng cân sang KL dạng tính
M daïng tính m 
F   heä soá thích hôï p X (%)   F  100
M daïng caân
a(g)
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
TÍNH KẾT QUẢ
 MẪU Ở DẠNG RẮN
 Ví dụ 1. Định hàm lượng Si trong mẫu đất ở ví dụ trên,
với dạng cân là SiO2 = 0,1200 g:
M 100
%%Si
SiO 2  0 ,1200    17 , 53 %
Si

M SiO
0 , 3200
2

 Ví dụ 2 . Dạng cân Mg2P2O7, dạng tính Mg, MgO, MgCO3 :


2M Mg 2M MgO
2M MgCO
FMg = ; FMgO = ; FMgCO3 = 3

M Mg P2 O 7 M M
2 Mg 2 P2 O 7 Mg 2 P2 O 7

 Ví dụ 3 . Dạng cân là Fe2O3, dạng tính là Fe, Fe3O4 :
2M 2M Fe 3 O 4
Fe
FFe = ; FFe3O4 =
M Fe 2 O 3
3M Fe 2 O 3
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
TÍNH KẾT QUẢ
 MẪU Ở DẠNG RẮN
 Cân a (g) mẫu, hoà tan thành V(ml) dd.
 Lấy VX (ml) dd mẫu  xác định theo PP PTKL 
m (g) tủa.
 Công thức xác định thành phần % X:

m  V
% X    100  F
a(g) VX
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP KẾT TỦA
TÍNH KẾT QUẢ
 MẪU Ở DẠNG DUNG DỊCH
1. Từ VX (ml) dd mẫu, bằng PP PTKL  m (g) dạng cân:
1000
C X
(g / l)  m  F 
Vx

2. Lấy V (ml) dd mẫu pha loãng  V1 (ml) dd (loãng).


Lấy VX (ml) dd loãng đem PTKL  m (g) dạng cân

V1 1000
C X
(g / l)  m  F  
V Vx
ỨNG DỤNG PP PTKL
XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM – NƯỚC KẾT TINH
 Nguyên tắc: Sấy mẫu ở nhiệt độ thích hợp để đuổi nước ra
khỏi mẫu đến khi KL không đổi.
 Độ ẩm: Nhiệt độ sấy ~ 100 – 110oC
 Nước kết tinh: Nhiệt độ sấy ~ 120 – 200oC
 Cách thức tiến hành:
1. Sấy chén ở to thích hợp đến KL không đổi  mo (g)
2. Cho mẫu vào chén (~ 1 – 10 g), cân  m1 (g)
m1 = mo + mmẫu
3. Sấy chén + mẫu đến khối lượng không đổi  m2 (g)
m2 = mo + m’ (m’ : khối lượng mẫu khô)

( m maãu  m )
'
m1  m2
% aå m   100   100
m maãu m1  mo
ỨNG DỤNG PP PTKL
XÁC ĐỊNH CHẤT BAY HƠI
 Nguyên tắc: Xử lý mẫu ở nhiệt độ cao  hàm lượng chất
bay hơi
 Xác định CO2 trong mẫu đá vôi: nung mẫu ở 1000oC đến
khối lượng không đổi.
 Cách thức tiến hành:
Hoàn toàn tương tự như phần xác định độ ẩm
 Khối lượng bì (chén, cốc): mo (g)
 Khối lượng bì + mẫu: m1 = mo + mmẫu
 Sau khi đuổi chất bay hơi đến KL không đổi: m2 (g)
m2 = mo + m’ (m’ : khối lượng mẫu khô)
( m maãu  m )
'
m1  m2
% Chaá t bay hôi   100   100
m maãu m1  mo
ỨNG DỤNG PP PTKL
XÁC ĐỊNH ĐỘ TRO – MẤT KHI NUNG
 Nguyên tắc và cách tiến hành: Tương tự như
ở phần xác định chất bay hơi

m  m
% ñoä tro   100
2 o

m1  mo

m1  m
% MKN   100
2

m1  mo
ỨNG DỤNG PP PTKL
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG CÁCH TẠO TỦA
 Nguyên tắc: Dùng thuốc thử (vô cơ hay hữu cơ) hay kết
tủa đồng thể để kết tủa các cấu tử cần xác định
 Xác định SO42- : Kết tủa bằng BaCl2 trong HCl loãng
 Xác định Si: Kết tủa H2SiO3 bằng axit mạnh (HCl, H2SO4)
 Sử dụng thuốc thử vô cơ
Ion xác định Thuốc thử Ghi chú
Thuốc thử dư có thể tạo
Ag+ Cl - , Br - , I - phức (như AgCl2-,… ) làm tan
tủa
Cl - , Br - , I - Ag+
Kết tủa vô định hình,dễ
Fe3+ NH4OH
nhiễm bẩn
Sr2+ ,Ba2+ SO42- Dễ bị hiện tượng nội cộng kết
Ca2+ C2O42-
ỨNG DỤNG PP PTKL
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG CÁCH TẠO TỦA
 Sử dụng thuốc thử hữu cơ
 Thuốc thử hữu cơ có thể kết tủa dạng thông thường
với cấu tử cần xác định, ví dụ tetraphenylborate kali.
 Thuốc thử hữu cơ tạo hợp chất nội phức không phân
cực, rất kém tan, KLPT lớn với ion kim loại cần xác định.
ion xác định Thuốc thử
Ni2+ Dimetylglyoxim
Al3+, Bi3+,Cu2+,Mg2+… 8-hidroxyquinolin
Hg2+ ,Mn2+, Cu2+, Co2+,
Anthranilic acid
Cd2+, Ni2+,Pb2+ Zn2+

Ag+ ,Au 3+, Bi3+, Cd2+,


Mercaptobenzothiazole
Cu2+,Pb2+ Tl3+
ỨNG DỤNG PP PTKL
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG CÁCH TẠO TỦA
 Tạo anion trong môi trường đồng tướng
 Kết tủa trong môi trường đồng tướng cho kết tủa tinh thể
lớn, dễ lọc, ít nhiễm bẫn  Ứng dụng rộng rãi.
ion cần Hoá chất sử
ion xác định Phản ứng tạo anion
dùng dụng
Al3+, (NH2)2CO + 3H2O ⇄ CO2 +
OH – Urea
Fe3+,Zr4+,Ga3+… 2NH4++2OH-
Trietylphosph (C2H5 O)3PO + 3H2O ⇄ 3C2H5OH +
Zr4+, Hf4+ PO43-
at H3PO4
(C2H5O)2C2O2 + 2H2O ⇄ 2C2H5OH +
Mg2+ ,Zn2+, Ca2+ C2O42- Etyloxalat
H2C2O4
(CH3O)2SO2 + 2H2O ⇄ 2CH3OH +
Sr2+, Ba2+, Ca2+ SO42- Dimetylsulfat
SO42- + 2H+
Trichloroaceti HC2Cl3O2 + 2OH- ⇄ CHCl3 + CO32- +
La2+, Pr2+ CO3 2-
c acid H2O

You might also like