You are on page 1of 10

a) Độ pH của hỗn hợp NaH2PO4 0,042 M và Na2HPO4 0,058 M là bao

nhiêu? pKa=6.86
b) Nếu 1,0 mL NaOH 10,0 M được thêm vào một lít dung dịch đệm được
chuẩn bị ở (a), độ pH sẽ thay đổi bao nhiêu?

[𝑵𝒂𝑯𝟐𝑷𝑶𝟒] 𝟎.𝟎𝟓𝟖
a. pH=pKa+ log [𝑵𝒂𝑯𝑷𝑶𝟒] =6.86 + log𝟎.𝟎𝟒𝟐=7

b. nNaOH= 0,001.10=0,01 mol


Cm NaOH (sau khi thêm vào dung dịch đệm) =0,01/1
NaH2PO4 + NaOH(0,01) Na2HPO4 + H2O
Cm NaH2PO4 (sau khi thêm NaOH) = 0,042-0,01=0,032
Cm Na2HPO4 (sau khi thêm NaOH) = 0,058+0,01=0,068

[𝑵𝒂𝑯𝟐𝑷𝑶𝟒] 𝟎.𝟎𝟔𝟖
pH=pKa+ log =6.86 + log =7,2
[𝑵𝒂𝑯𝑷𝑶𝟒] 𝟎.𝟎𝟑𝟐
1. Đặt 1 tế bào lá và 1 tế bào hồng cầu vào môi trường nhược trương, ưu
trương. So sánh sự khác nhau giữa hình dạng 2 tế bào ở từng môi trường. Giải
thích?

2. Vì sao lại chọn tế bào lá lẻ bạn để quan sát?

3. Bào quan nào đóng vai trò quan trọng trong duy trì áp suất thẩm thấu của tế
bào thực vật?
1.
Ở môi trường nhược trương:
• Tế bào hồng cầu: Nước thẩm thấu vào tế bào làm tăng thể tích tế bào,
nếu môi trường nhược trương mạnh có thể gây vỡ tế bào
• Tế bào lá: nước thẩm thấu vào tế bào nhưng ít làm thay đổi hình dạng tế
bào vì có thành tế bào giúp chống chịu áp suất thẩm thấu
Ở môi trường ưu trương:
• Tế bào hồng cầu: Nước thẩm thấu ra khỏi tế bào làm giảm thể tích tế bào
• Tế bào lá: Nước đi ra khỏi tế bào, hình dạng tế bào ít thay đổi vì có thành
tế bào nhưng màng sinh chất bị tách khỏi thành
2. Vì tế bào chất của tế bào lẻ bạn có chứa sắc tố thuận lợi cho việc quan sát
3. Không bào. Vì không bào dự trữ các chất tan, ion giúp tạo áp suất thẩm thấu
cho tế bào thực vật
1. 5 ống nghiệm( kí hiệu từ 1 đến 5) chứa dung dịch NaCl lần lượt là0.3%, 0.6%, 0.9%,
1.2%, 1.5%. Nhỏ vào từng ống nghiệm cùng một thể tích có nồng độ hồng cầu giống
nhau. Để yên 20 phút. Dự đoán:
a. Các ống có hiện tượng huyết tan?
b. So sánh số lượng tế bào hồng cầu ở các ống nghiệm sau 20 phút?
c. So sánh thể tích lắng đáy ở các ống nghiệm sau 20 phút?

2. Trong giờ thực tập sinh đại cương, một nhóm sinh viên đã làm thí nghiệm về áp
suất thẩm thấu ở tế bào hồng cầu. Nhóm sinh viên nhỏ 1 lượng hồng cầu như nhau
vào 4 ống nghiệm có nồng độ NaCl tăng dần 0.6%, 0.9%, 1.2%, 1.5% Kết quả thí
nghiệm như sau. Nhưng nhóm sinh viên đã quên viết nồng độ NaCl trên từng ống
nghiệm. Hãy giúp nhóm sinh viên xác định nồng độ ở mỗi ống nghiệm
1.
a. Ống 1,2 vì là môi trường nhược trương mạnh nước thẩm thấu vào tế bào hồng cầu
gây tăng thể tích tế bào và vỡ tế bào huyết tan
b. 1,2 bị giảm số lượng tế bào. Vì có hiện tượng huyết tan. Số tế bào ở ống 1<2 vì ống 1
nhược trương mạnh hơn
c. 1<2<3>4>5.
• 3>4>5: vì ống 3 đẳng trương, 4,5 ưu trương dần nước thẩm thấu ra khỏi tế bào
hồng cầu lớn dần theo ống 4,5 thể tích tế bào giảm thể tích lắng đáy giảm dần.
• 1,2 có hiện tượng huyết tan nên thể tích lắng đáy rất nhỏ hoặc gần như không có. Nếu
có, Số tế bào ở ống 1<2 vì ống 1 nhược trương mạnh hơn thể tích lắng đáy 1<2
2. (đề đầu sai vì chỉ có 1 ống huyết tan nhưng có 2 ống nhược trương đổi đề thành
0.6%, 0.9%, 1.2%, 1.5% )
Nồng độ các ống trong hình từ trái sang phải: 0,6 0,9 1,2 1,5
Từ trái sang
Ống 1 có hiện tượng tan huyết: môi trường nhược trương0,6
Ống 2,3,4 thể tích lắng đáy giảm dần nồng độ ưu trường dần theo các ống 2,3,4
0,9 1,2 1,5
1. Từ các bước thí nghiệm mô tả ở hình trên. Hãy cho biết:
a. Phenolphtalein có tác dụng gì? Chất chỉ thị màu. Khi dd vẫn còn màu hồng, Ba(OH)2 dư chưa được
trung hòa hết. Khi dd mất màu, Ba(OH)2 dư được trung hòa hoàn toàn
b. Vì sao có thể dùng acid để định lượng CO2 ? Ba(OH)2 dư ở ống đậu xanh sống luôn ít hơn ống kia vì
ngoài CO2 không khí luôn có ở 2 bình, Ba(OH)2 đã phản ứng thêm với CO2 hô hấp  Acid bình có đậu
xanh sống ít hơn, Từ sự chênh lệch acid có thể định phân được lượng Ba(OH)2 ( xác định được
chênh lệch Ba(OH)2 phản ứng ở 2 bình) định lượng được CO2 hô hấp
c. So sánh lượng acid cần dùng ở 2 bình? (câu 2 và 3 có câu trả lời tương tự nhau)
d. Vì sao lại chọn đậu xanh làm thí nghiệm? Vì đậu trong quá trình nảy mầm hô hấp mạnh.
e. Tại sao phải ủ tối? Khi có ánh sáng, thực vật quang hợp hấp thụ CO2, lượng CO2 hấp thụ lớn hơn CO2
thải ra do hô hấp nên không thể định lượng CO2 hô hấp. Khi ủ tối thực vật hầu như chỉ hô hấp thải
CO2 nên có thể định lượng được CO2 hô hấp
f. Vì sao thể tích acid ở 2 lọ giữa các nhóm có thể khác nhau? Vì tùy vào lượng đậu xanh, chất lượng
đậu xanh, các giai đoạn khác nhau của đậu trong nảy mầm mà cường độ hô hấp khác nhau nên CO2
thải ra khác nhau acid khác nhau

2. Ở thí nghiệm định tính CO2 ( thí nghiệm 3.2) vì sao dùng phương pháp đẩy nước?
Nếu thay đậu sống bằng đậu đã được đun cách thủy hoặc không thêm thêm đậu thì kết quả thí nghiệm
như nào?
Vì CO2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí
Nếu…. Thì vẫn tạo kết tủa trắng BaCO3 vì trong bình có CO2 không khí nhưng it hơn khi có đậu xanh sống
Nguyên Phân
1. Xác định kì ở các tế bào a,b,c,d,e?
a. Inter b. Pro c. Meta d. Ana e. Telo
2. Để làm tiêu bản quan sát các kì trong nguyên phân người ta
thường chọn mô phân sinh ở ngọn? Vì sao? Chọn vùng tế bào có
đặc điểm như nào để quan sát?
Vì mô phân sinh đóng vai trò quan trọng trong sinh trưởng nên tế
bào ở mô phân sinh phân chia mạnh (liên tục) dễ quan sát các kì
nguyên phân. Chọn vùng các tế bào hình vuông để quan sát vì các tế
bào này đang trong nguyên phân
1. Ở mỗi kì của nguyên phân, hãy xác định ít nhất 1 tế bào trong hình ở kì tương
ứng?
2. Xác định nhân con của tế bào? Tế bào đó đang ở kì nào? Vì sao có thể xác định
được? Nhân con bắt màu gì? Vì sao?
3. Nhân con thấy rõ ở kì inter. Xác định vì ở kì trung gian nhân con chưa biến mấtđ.
Vì thuốc nhuộm bắt màu kém với RNA ở nhân con hơn DNA, nhân con có màu
hồng(tím) nhạt hơn so với DNA.
4. Ở kì trung gian các NST dãn xoắn nhưng ta vẫn thấy chất nhiễm sắc được tập
trung lại 1 vùng hình tròn, vì sao? Vì chất nhiễm sắc ở inter được màng nhân bao
bọc
5. Các sự kiện nào giúp NST phân ly ở kì sau? Co xoắn NST, màng nhân biến mất,
Nhân đôi NST, Co xoắn NST, NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
1. Cho các mẫu không có nhãn: amylase, maltose, sucrose. Phân biệt các chất trên?
Cho các mẫu không có nhãn: amylase, maltose, sucrose, tinh bột. Chỉ được dùng 2
chất để Phân biệt các chất trên?( gợi ý amylase chỉ cắt các liên kết alpha 1,4, sucrose
có liên kết 1,2)

2. Thí nghiệm được trình bày ở hình trên:


Ống 1 có tác dụng gì? Ống 1 là ống đối chứng để so sánh với các ống khác
HCL, đun sôi cách thủy đóng vai trò gì? Xúc tác hóa học
Dự đoán kết quả? Ý nghĩa thí nghiệm?1,2,3 lần lượt là Xanh xanh đỏ gạch.
Ý nghĩa: kết luận enzyme xúc tác hiệu quả hơn các xúc tác hóa học. ( chuyển
tinh bột thành glucose)
Dựa vào hình ảnh dự đoán màu ở các ống nghiệm?
Theo hình amylase pH tối ưu cho hoạt tính là 7.
Nên ở pH 7 tinh bột được chuyển thành glu nhiều và nhanh nhất
Ống 7 có màu vàng nhạt nhất
Các ống càng gần pH= 7 thì màu vàng càng nhạt, càng chênh lệch so
với pH=7 thì có màu xanh đen càng đậm 1<2<3>4( tính theo đô
nhạt màu)
Lưu ý: hình dùng đồ thị hoạt tính enzyme của loài khác với loài ở
phòng TN sinh đại cương nên pH tối ưu của loài trong phòng TN
không bằng 7

You might also like