You are on page 1of 35

6.

57,59,58, 25,26,30,32,33

BÀI TẬP THỐNG KÊ TOÁN


Bài 5.8 (trang 88 SBT): Chạy thử 9 lần một loại xe ô tô đua mới sản xuất tính được
lượng xăng tiêu thụ trung bình trên 100km là 13,2 lít. Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng
lượng xăng tiêu thụ trung bình trên 100km của loại xe trên. Biết lượng xăng tiêu thụ của
xe trên 100km là một ĐLNN tuân theo quy luật phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn
là 2,5 lít.
Bài giải:
Gọi X là lượng xăng tiêu thụ của xe trên 100km của loại xe đua (đơn vị: lít).
Gọi X là lượng xăng tiêu thụ trung bình trên 100km của loại xe đua ở mẫu (đơn vị: lít).
Gọi μ là lượng xăng tiêu thụ trung bình trên 100km của loại xe đua ở đám đông (đơn vị:
lít).
Vì X~N(μ; σ ) với σ = 2,5 nên X~N μ; và U = ~N( 0; 1).

Với độ tin cậy γ = 1 − α, ta cần tìm phân vị u sao cho:

P −u < U < u = 1−α

X−μ
⟺P −u < σ <u =1−α
√n
⟺ P X−u . < μ< X+u . =1−α
√ √

⟺ P (X − ε < μ < + ε) = 1 − α.
Với ε = u . . Với γ = 0,99 ⇒ α = 0,01 ⟹ u = u , = 2,58.

Vậy với độ tin cậy 99%, khoảng tin cậy đối xứng của μ là (13,2 - 2,15; 13,2 + 2,15) hay
(11,05; 15,35).
Kết luận: với độ tin cậy 99% khoảng tin cậy của lượng xăng tiêu thụ trung bình trên
100km của loại xe ô tô đua mới sản xuất là (11,05; 15,35) (đơn vị: lít).
Bài 5.9 (trang 88 SBT): Biết tuổi thọ của người dân là một ĐLNN phân phối chuẩn với
độ lệch tiêu chuẩn là 2 năm. Điều tra ngẫu nhiên 36 người thấy tuổi thọ trung bình của
mỗi người là 76 năm. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tuổi thọ trung bình tối đa của
người dân.
Bài giải:
Gọi X là tuổi thọ của người dân (đv: năm).
Gọi X là tuổi thọ trung bình của người dân ở mẫu (đv: năm).
Gọi μ là tuổi thọ trung bình của người dân ở đám đông (đv: năm).
Vì X ~ N(μ; σ ), σ = 2 nên X~N μ; và U = ~N(0; 1) .

Với độ tin cậy = 1 − α , ta cần tìm phân vị u sao cho:
P(−u < U) = 1 − α

Þ P −u < =1−α

ÞP μ<X+ u . = 1 − α.

Với γ = 0,95 suy ra α = 0,05 Þ u = u , = 1,65


Þ ̅+ u . = 76 + 1,65. = 76,55.
√ √
Vậy với độ tin cậy 95%, tuổi thọ trung bình tối đa của người dân là 76,55 năm.
Bài 5.10 (trang 89 SBT): Để ước lượng tiền gửi của khách hàng vào một ngân hàng,
theo dõi 16 khách hàng và tính được số tiền gửi trung bình của mỗi khách hàng là 25
triệu đồng. Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng số tiền gửi trung bình tối thiểu của khách
hàng vào ngân hàng. Biết số tiền gửi của khách hàng vào ngân hàng là một ĐLNN phân
phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 10 triệu đồng.
Bài giải:
Gọi X là số tiền gửi của mỗi khách hàng vào ngân hàng (đơn vị: triệu đồng).
Gọi X là số tiền gửi trung bình của mỗi khách hàng vào ngân hàng trên mẫu (đơn vị:
triệu đồng).
Gọi μ là số tiền gửi trung bình của mỗi khách hàng vào ngân hàng trên đám đông (đơn
vị: triệu đồng).
Vì X có phân phối chuẩn nên X ~ N (μ , ), khi đó: U = ~ N(0,1).

Ta tìm được phân vị chuẩn u sao cho: P (U < u ) = 1 – α = γ


⬄ P (X − u <μ)=1–α=γ

Vì 1 – α = 0,99 Þ u = u , = 2,33. Ta có khoảng tin cậy phải 99% của μ là:
( 25 − . 2,33 ; +∞ ) hay (19,175; +∞).

Vậy với độ tin cậy 99% ta có thể nói rằng số tiền gửi trung bình tối thiểu của khách hàng
vào ngân hàng là 19,175 triệu đồng.
Bài 5.11 (trang 89 SBT): Tuổi thọ bóng đèn nê-ông do nhà máy Điện Quang sản xuất
là một ĐLNN phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 60 giờ. Kiểm tra ngẫu nhiên 16
bóng thấy tuối thọ trung bình của mỗi bóng là 4380 giờ. Với độ tin cậy là 99% bằng
khoảng tin cậy đối xứng hãy ước lượng tuổi thọ trung bình của bóng đèn nê-ông do nhà
máy sản xuất.
Bài giải:
Gọi X là tuổi thọ của bóng đèn nê-ông (đ/v: giờ).
Gọi X là tuổi thọ trung bình của bóng đèn nê-ông ở mẫu (đ/v: giờ).
2
Gọi μ là tuổi thọ trung bình của bóng đèn nê-ông ở đám đông (đ/v: giờ).
Vì X ~ N(μ, σ ); σ = 60 nên X ~ N μ, và U = ~N(0,1)

Với độ tin cậy γ = 1 − α ta cần tìm phân vị u sao cho:

P −u < U < u =1−α

⟺ P −u < <u = 1−α


⟺ P(X − ε < μ < X + ε) = 1 − α.


Với ε = u .

Có γ = 1 − α nên α = 0,01 nên u = u , = 2,58.

Suy ra ε = 2,58 . = 38,7.



Vậy với độ tin cậy 99%, khoảng tin cậy đối xứng của μ là (4341,3; 4418,7).
Bài 5.15 (trang 89 SBT): Khám sức khỏe ngẫu nhiên cho 49 sinh viên năm thứ nhất,
thấy chiều cao trung bình của mỗi sinh viên là 172cm và phương sai mẫu điều chỉnh về
chiều cao là 100 (cm) . Với độ tin cậy 95% bằng khoảng tin cậy đối xứng hãy ước
lượng chiều cao trung bình của sinh viên năm thứ nhất.
Bài giải:
Gọi X là chiều cao của sinh viên năm thứ nhất (đơn vị: cm).
Gọi X là độ cao trung bình của sinh viên năm thứ nhất ở trên mẫu (đơn vị: cm).
Gọi μ là độ cao trung bình của sinh viên năm thứ nhất ở đám đông (đơn vị: cm).
Vì n = 49 > 30 nên X có phân phối xấp xỉ chuẩn: X ≃ N(μ; ).

Do đó: U = ≃ N(0; 1). Ta cần tìm phân vị u sao cho:


P −u < U < u = 1−α

X−μ
⟺P −u < σ <u =1−α
√n
⟺ P X−u . < μ< X+u . =1−α
√ √

⟺ P (X − ε < μ < + ε) = 1 − α.
Với ε = u . . Với γ = 0,95 ⇒ α = 0,05 ⟹ u = u , = 1,96; σ ≈ s = 10.

Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy đối xứng của μ là
(172 - 2.8; 172 + 2.8) = (169,2; 174,8) (cm).

3
Bài 5.18 (trang 90 SBT): Theo dõi 100 doanh nghiệp tư nhân, thấy vốn điều lệ đăng ký
trung bình là 1200 triệu đồng và độ lệch tiêu chuẫn mẫu điều chỉnh về vốn điều lệ đăng
ký là 80 triệu đồng. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng vốn điều lệ đăng ký trung bình
tối thiểu của các doanh nghiệp tư nhân.
Bài giải:
Gọi X là vốn điều lệ đăng ký của doanh nghiệp tư nhân (đơn vị: triệu đồng).
Gọi X là vốn điều lệ đăng ký trung bình ký của doanh nghiệp tư nhân trên mẫu (đơn vị:
triệu đồng).
Gọi μ là vốn điều lệ đăng ký trung bình ký của doanh nghiệp tư nhân trên đám đông
(đơn vị: triệu đồng).
Vì n = 100 > 30 nên X có phân phối xấp xỉ chuẩn X ≃ N(μ; ).

Do đó U = ≃ N(0; 1).

Với độ tin cậy γ = 1 − α = 0,95 ta cần tìm phân vị u sao cho:


P( U < u ) = 1 − α
⇔P( <u )=1−α

⇔ P (μ > − . u ) = 1 − α.

Với α = 1 − γ = 0,05 ta có: u = u , =1,65.
Vì σ chưa biết, kích thước mẫu lớn nên ta lấy σ ≈ s = 80.
Khoảng tin cậy phải của μ là (1200 – 1,65. , +∞) hay (1186,8; +∞).

Kết luận: với độ tin cậy 95% ta có thể nói rằng vốn điều lệ đăng ký trung bình tối thiểu
của các doanh nghiệp tư nhân là 1186,8 triệu đồng.
Bài 5.19 (trang 90 SBT): Theo dõi 36 công nhân cùng sản xuất ra một loại sản phẩm
và thu được bảng số liệu thống kê về thời gian cần thiết (đơn vị phút) sản xuất ra một
loại sản phẩm như sau :
Thời gian sản xuất một sản phẩm 9 10 11 12
Số công nhân 3 9 20 4
Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng thời gian trung bình tối đa trung bình tối đa cần thiết
để sản xuất ra một sản phẩm loại trên.
Bài giải:
Gọi X là thời gian cần thiết để sản xuất ra một loại sản phẩm (đv: phút).
Gọi X là thời gian trung bình để sản xuất ra loại sản phẩm đó ở mẫu (đv: phút).
Gọi μ là thời gian trung bình để sản xuất ra loại sản phẩm đó ở đám đông (đv: phút).
Vì n = 36 > 30 nên X ≃ N μ; và U = ≃ N(0; 1).

4
Từ bảng số liệu như đề bài, với mẫu cụ thể ta có:
1 1 385
x= nx = . (9.3 + 10.9 + 11.20 + 12.4) =
n 36 36

1
s = n x − n(x)
n−1

= 3.9 + 9.10 + 20.11 + 4.12 − 36. ≈ 0,61825.

Ta lấy σ ≈ s = √s ≈ 0,7863.
Với độ tin cậy = 1 − α , ta cần tìm phân vị u sao cho:
P(−u < U) = 1 − α

Þ P −u < =1−α

ÞP μ<X+ u . = 1 − α.

Với γ = 0,99 suy ra α = 0,01 Þ u = u , = 2,33


,
Þ ̅+ u . = + 2,33. = 10,9998.
√ √
Vậy với độ tin cậy 0,99 thời gian trung bình tối đa cần thiết để sản xuất ra một loại sản
phẩm loại trên là 10,9998 phút.
Bài 5.20 (trang 90 SBT): Điều tra ngẫu nhiên 16 ngày liên tiếp thấy doanh thu trung
bình một ngày của một cửa hàng là 35 triệu đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh
là 3 triệu đồng. Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng doanh thu trung bình một ngày của
cửa hàng nói trên. Biết doanh thu một ngày của cửa hàng là một ĐLNN phân phối chuẩn.
Bài giải:
Gọi X là doanh thu mỗi ngày của cửa hàng (đơn vị: triệu đồng).
Gọi X là doanh thu trung bình mỗi ngày của cửa hàng ở mẫu (đơn vị: triệu đồng).
Gọi μ là doanh thu trung bình mỗi ngày của cửa hàng ở đám đông (đơn vị: triệu đồng).
Vì X ~ N(μ, σ ), n < 30, σ chưa biết nên T = ~T ( )
.

( )
Với độ tin cậy γ = 1 − α ta cần tìm phân vị t sao cho:

( ) ( )
P −t <T<t = 1−α

( ) ( )
⇔P X−t . < μ< X+t . = 1 − α.
√ √
( ) ( )
Có α = 1 − γ = 1 − 0,9 = 0,1 ⇒ t =t , = 1,753.
( ) , .
̅−t . = 35 − = 33,68525,
√ √
5
( ) , .
x+t . = 35 + = 36,31475.
√ √

Vậy với độ tin cậy 90% khoảng tin cậy của doanh thu trung bình mỗi ngày của cửa hàng
là (33,68525 ; 36,31475) triệu đồng.
Bài 5.21 (trang 90 SBT): Theo dõi ngẫu nhiên doanh số bán ra trong 9 ngày của một
cửa hàng bán bia hơi ở Hà Nội thu được kết quả (đơn vị: triệu đồng):
130 150 140 180 100 120 110 120 90.
Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng doanh số trung bình một ngày của cửa hàng. Biết
doanh số bán ra một ngày của cửa hàng là một ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn.
Bài giải:
Gọi X là doanh số bán ra một ngày của cửa hàng (ĐV: triệu đồng).
Gọi X là doanh số trung bình bán ra một ngày của cửa hàng ở mẫu (ĐV: triệu đồng).
Gọi μ doanh số trung bình bán ra một ngày của cửa hàng ở đám đông (ĐV: triệu đồng).
Ta có bảng:
Doanh 90 110 120 130 140 150 180 100
số
Số ngày 1 1 2 1 1 1 1 1

Từ bảng ta có:
1 380
x = (90.1 + 110.1 + 120.2 + 130.1 + 140.1 + 150.1 + 180.1 + 100.1) =
9 3
1
s = ( n . x − nx ) = 750
8

Vì X ~ N(μ, σ ), n < 30, σ chưa biết nên T = ~T ( )


( )
Với độ tin cậy γ = 1 − α ta cần tìm phân vị t sao cho:

( ) ( )
P −t <T<t = 1−α

( ) S ( ) S
⇔P X−t . < μ< X+t . = 1 − α.
√n √n
( ) ( )
Có α = 1 − γ = 1 − 0,9 = 0,1 ⇒ t =t , = 1,860.
√ . ,
Với s = √750 = 5√30 → ε = ≈ 16,98.

Mặt khác có x = nên khoảng tin cậy đối xứng của μ là: (109,69; 143,467).
Vậy với độ tin cậy là 90% thì khoảng tin cậy của doanh số trung bình 1 ngày của cửa
hàng là (109,69; 143,467) triệu đồng.

6
Bài 5.22 (trang 91 SBT): Theo dõi 16 ngày hoạt động của một chi nhánh của ngân hàng
Ngoại thương thấy lượng tiền giao dịch trung bình một ngày là 102 tỷ đồng và độ lệch
tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh về lượng tiền giao dịch là 20 tỷ đồng. Với độ tin cậy 99%
hãy ước lượng lượng tiền giao dịch trung bình tối đa trong một ngày của chi nhánh. Biết
lượng tiền giao dịch trong một ngày là một ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn.
Bài giải:
Gọi X là lượng tiền giao dịch trong một ngày của một chi nhánh của ngân hàng Ngoại
thương (tỷ đồng).
Gọi X là lượng tiền giao dịch trung bình trong một ngày của một chi nhánh của ngân
hàng Ngoại thương trên mẫu (tỷ đồng).
Gọi μ là lượng tiền giao dịch trung bình trong một ngày của một chi nhánh của ngân
hàng Ngoại thương trên đám đông (tỷ đồng).
Vì X ~ N (μ, σ ), n < 30, chưa biết σ nên ta xây dựng thống kê:
X−μ
T= ~T ( )
S′
√n
( )
Với độ tin cậy γ = 1 − α , ta tìm được phân vị t sao cho:
( )
P −t <T =1−α
S′ ( )
P μ<X+ t = 1 − α.
√n
Ta có: γ = 0,99 => α = 1 − γ = 1 − 0,99 = 0,01
( ) ( )
Þt =t , = 2,602
( )
Từ đó ta có khoảng tin cậy trái của μ là: −∞; X + t

Hay −∞; 102 + . 2,602 = (−∞; 115,01).



Vậy với độ tin cậy 99% lượng tiền giao dịch trung bình tối đa trong một ngày của chi
nhánh ngân hàng ngoại thương là 115,01 tỷ đồng.
Bài 5.25 (trang 91 SBT): Phỏng vấn 20 sinh viên về số tiền chi tiêu trong 1 tháng được
kết quả (đơn vị: nghìn đồng):
Số tiền 400 -420 420 - 440 440 - 460 460 - 480 480 - 500
Số sinh viên 2 5 7 5 1
Dựa vào mẫu trên với độ tin cậy 99% hãy ước lượng số tiền chi tiêu trung bình tối thiểu
của một sinh viên trong 1 tháng. Biết số tiền chi tiêu trong 1 tháng của 1 sinh viên là 1
đại lượng ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn.
Bài giải:
Gọi X là số tiền chi tiêu của một sinh viên trong 1 tháng (nghìn đồng).

7
Gọi X là số tiền chi tiêu trung bình tối thiểu của một sinh viên trong 1 tháng ở mẫu (nghìn
đồng).
Gọi μ là số tiền chi tiêu trung bình tối thiểu của một sinh viên trong 1 tháng ở đám đông
(nghìn đồng).
Vì X ~ N (μ, σ ), n < 30, chưa biết σ nên ta xây dựng thống kê:
X−μ
T= ~ T( )
S
√n
( )
Với độ tin cậy γ = 1 − α, ta tìm phân vị t sao cho:
( )
P T<t = 1−α =γ
Thay biểu thức của T và công thức trên, ta có:
( ) S
P X−t < μ = 1 − α.
√n
( ) ( )
Ta có n = 20, α = 1 − γ = 1 − 0,99 = 0,01 Þ t =t , = 2,539.
Ta có mẫu quan sát:
Số tiền 410 430 450 470 490
Số sinh viên 2 5 7 5 1
Trong mẫu x = (2.410 + 5.430 + 7.450 + 5.470 + 1.490) = 448

s = [(2. 410 + 5. 430 + 7. 450 + 5. 470 + 1. 490 ) − 20. 448 ] ≈ 459.



Vậy khoảng tin cậy phải cụ thể của μ là (448 − . 2,539; +∞) hay (435,84; +∞)

Vậy với độ tin cậy 99%, số tiền chi tiêu trung bình tối thiểu của 1 sinh viên trong 1 tháng
là 435,84 nghìn đồng.
Bài 5.26 (trang 92 SBT): Khối lượng của các gói hàng do một máy tự động đóng là
một ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn. Cân ngẫu nhiên 9 gói do máy đóng và tính
được khối lượng trung bình của mỗi gói là 498 gam và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều
chỉnh về khối lượng là 6 gam. Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng khối lượng trung bình
tối đa của gói hàng do máy đóng.
Bài giải:
Gọi X là khối lượng của các gói hàng do một máy tự động đóng (đ/v: gam).
Gọi X là khối lượng trung bình của cac gói hàng do một máy tự động đóng trên mẫu
(đ/v: gam).
Gọi µ là khối lượng trung bình của các gói hàng do một máy tự động đóng trên đám
đông (đ/v: gam).
Vì X ~ N (μ, σ ), n < 30, chưa biết σ nên ta xây dựng thống kê:

8
X−μ
T= ~ T( )
S
√n
( ) ( )
Ta tìm được t sao cho P(−t < T) = 1 – α = γ
( )
Thay T vào công thức ta có: P(−t < )=1–α=γ

( )
Þ P( μ < + .t )=1–α=γ

( )
Ta co 1 – α = 0,99 Þ α = 0,01 và t , = 2,896
Vậy khoảng tin cậy cụ thể của µ là (-∞; 503,792).
Với độ tin cậy 99% có thể nói khối lượng trung bình tối đa của gói hàng là 503,792 gam.
Bài 5.27 (trang 92 SBT): Đo chiều dài của 100 ống tuýp do một xí nghiệp sản xuất
được kết quả:
Chiều dài (cm) 178 179 180 181 182
Số ống 12 18 35 20 15
Với độ tin vậy 95%, hãy ước lượng chiều dài trung bình tối đa của loại ống tuýp đó. Biết
chiều dài ống tuýp có phân phối chuẩn.
Bài giải:
Gọi X là chiều dài của ống tuýp do xí nghiệp sản xuất (đ/v: cm).
Gọi X là chiều dài trung bình của một ống tuýp do xí nghiệp sản xuất trên mẫu (đ/v:
cm).
Gọi  là chiều dài trung bình của một ống tuýp do xí nghiệp sản xuất trên đám đông
(đ/v: cm).
Vì n = 100 > 30 nên X có phân phối xấp chỉ chuẩn: X ≃ N(μ, )

Do đó: U = ≃ N(0,1)

Với độ tin cậy γ = 1 − α , ta cần tìm phân vị u sao cho: P(-u < U) = 1 − α
P μ< X+ u =1−α=γ

Þ Khoảng tin cậy trái của μ là: ( −∞; X + u )



Ta có:
x= ∑ nx = (178.12 + 179.18 + 180.35 + 181.20 + 182.15) = 180,08

1
s = ( n − .x )
n−1

9
= [12. 178 + 18. 179 + 35. 180 + 20. 181 + 15. 182 − 100. (180,02) ]

 1,2117.
Với γ = 0,95 Þ α = 1 − γ = 1 − 0,95 = 0,05 Þ u = u , = 1,65.
Vì σ chưa biết, kích thước mẫu lớn nên ta lấy σ ≈ s  1,2117, ta có khoảng tin cậy trái
, . ,
của μ là: (−∞; 180,08 + ) hay ( −∞; 180,28).

Vậy với độ tin cậy 95%, chiều dài trung bình tối đa của loại ống tuýp do xí nghiệp sản
xuất là 180,28 cm.
Bài 5.28 (trang 92 SBT): Điều tra mức thu nhập của 46 công nhân một ngành cơ khí
được bảng số liệu:
Mức thu nhập 2,6 2,8 3,0 3,2 3,4
Số công nhân 5 8 10 9 14
Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng mức lượng thu nhập hàng tháng trung bình của công
nhân ngành cơ khí nói trên.
Bài giải:
Gọi X là mức thu nhập hàng tháng của công nhân ngành cơ khí (đơn vị: triệu
đồng/tháng).
Gọi X là mức thu nhập hàng tháng trung bình của công nhân ngành cơ khí ở mẫu (đơn
vị: triệu đồng/tháng).
Gọi μ mức thu nhập hàng tháng trung bình của công nhân ngành cơ khí ở đám đông
(đơn vị: triệu đồng/tháng).
Vì n > 30 nên X ≃ N(μ; ). Do đó U = ≃ N(0; 1).

Với độ tin cậy γ = 1 − α ta cần tìm phân vị u sao cho: P(−u < U < u ) = 1 − α

 P(−u < <u )=1−α


 P( − u . <μ< +u . ) = 1 − α.
√ √

Vì σ chưa biết, kích thước mẫu lớn, nên ta lấy σ ≈ s .


x = .∑ nx = ( 2,6.5 + 2,8.8 +3,0.10 + 3,2.9 + 3,4.14) = 3,083

s = ∑ [n (x ) − n. (x) ] = 0,2751.

Ta có u = u , = 2,58.
Khoảng tin cậy đối xứng của μ là:
, ,
(3,083 – 2,58. , 3,083 + 2,58. ) hay (2,98; 3,19).
√ √

10
Kết luận: với độ tin cậy 99% khoảng tin cậy của mức lượng thu nhập hàng tháng trung
bình của công nhân ngành cơ khí là (2,98; 3,19) triệu đồng.
Bài 5.29 (trang 92 SBT): Theo dõi 16 động cơ thuộc cùng một loại được bảng số liệu
thống kê về mức tiêu thụ nguyên liệu:
Mức tiêu thụ nguyên liệu (lít) 5,8 5,9 6,0 6,1
Số động cơ 2 5 6 3
Hãy ước lượng mức tiêu thụ nhiên liệu tối thiểu của loại động cơ này với độ tin cậy 0,95.
Biết mức tiêu thụ nhiên liệu tuận theo quy luật phân phối chuẩn.
Bài giải:
Gọi X là mức tiêu thụ nhiên liệu của động cơ (đv: lít).
Gọi X là mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình của động cơ ở mẫu (đv: lít).
Gọi μ là mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình của động cơ ở đám đông (đv: lít).
Vì X ~ N(μ; σ )nên X ~ N μ; và T = ~ T( )
.

( )
Với độ tin cậy γ = 1 − α, ta cần tìm phân vị t sao cho:
( )
P T<t =1−α

( )
ÞP <t =1−α

( )
ÞP X − .t <μ =1−α

( ) ( )
Với γ = 0,95 suy ra α = 0,05 Þ t = t . = 1,753
Và x = ∑ nx= (5,8.2 + 5,9.5 + 6.6 + 6,1.3) = 5,225.

Þs = ∑ n x − n(x)

s’= . (5,8 . 2 + 5,9 . 5 + 6 . 6 + 6,1 . 3 − 16. 5,225 = 2,968.

( ) ,
Þε= .t = .1,753 = 1,343.
√ √
Khoảng tin cậy phải của μ là (3,882;+∞).
Vậy với độ tin cậy 0,95, mức tiêu thụ nhiên liệu tối thiểu của loại động cơ này là 3,882
lít.
Bài 5.30 (trang 92 SBT): Kiểm tra ngẫu nhiên 200 sản phẩm của một lô hàng, thấy có
6 phế phẩm. Bằng khoảng tin cậy đối xứng, với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỉ lệ phế
phẩm của cả lô hàng.
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ phế phẩm trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ phế phẩm trên đám đông.

11
Vì n khá lớn (p ≈ f) và f ≃ N p, ⟹U= ≃ N(0; 1).

Ta cần tìm phân vị u sao cho: P −u < U < u = 1−α


⟺ P(f − ε < p < f + ε) = 1 − α

Trong đó: ε = ∙u

1 − α = 0,95 ⟹ α = 0,05 ⟹ u = u , = 1,96; f = = 0,03.

0,03 ∙ 0,97
⟹ε= .1,96 = 0,02364
200
Thay vào ta có: 0,03 – 0,02364 < p < 0,03 + 0,02364 ⟺ 0,00636 < p < 0,05364.
Vậy với độ tin cậy 0,95, khoảng tin cậy của tỉ lệ phế phẩm của cả lô hàng là (0,00636;
0,05364).
Bài 5.31 (trang 93 SBT): Điều tra ngẫu nhiên 100 sinh viên của một trường đại học
thấy có 13 sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế. Với độ tin cậy 90% hãy ước
lượng số sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế của toàn trường. Biết toàn trường
có tất cả 10000 sinh viên.
Bài giải:
Gọi M là số sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế của toàn trường.
Gọi f là tỷ lệ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong mẫu.
Gọi p là tỷ lệ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong trường.
n = 100; n = 13; γ = 90% = 0,9
n 13 n. f = 13 > 10
⟹f= = = 0,13 ⟹ ⟹ n khá lớn
n 100 n. (1 − f) = 87 > 10
Vì n khá lớn nên f ≃ N p; ⟹U= ≃ N(0; 1).

Ta cần tìm phân vị u sao cho: P −u < U < u = 1−α


⟺ P(f − ε < p < f + ε) = 1 − α

Trong đó: ε = .u

γ = 0,9 ⟹ α = 0,1 ⟹ u = u , = 1,65

Do n khá lớn và p chưa biết nên ta lấy p ≈ f = 0,13.


⟹ q = 1 − p = 1 − f = 1 − 0,13 = 0,87
, . ,
⟹ε= .u ≈ . 1,65 = 0,0555.

Thay vào ta có: 0,13 – 0,0555 < p < 0,13 + 0,0555


12
⟺ 0,0745 < p < 0,1855 (1)
N = 10000 ⟹ p = = (2)

Từ (1) và (2) suy ra 0,0745 < < 0,1855


⟺ 745 < M < 1855
Vậy với độ tin cậy 90% thì khoảng tin cậy của số sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong
trường là (745; 1855) sinh viên.
Bài 5.32 (trang 93 SBT): Điều tra cơ sở giết mổ gia súc tư nhân ở Hà Nội thấy có 22
cơ sở không đủ tiêu chuẩn vệ sinh. Với độ tin cậy 0,99 hãy ước lượng tỉ lệ tối đa các cơ
sở giết mổ gia súc tư nhân không đạt tiêu chuẩn vệ sinh ở Hà Nội.
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt vệ sinh trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ cơ sở giết mổ không đạt vệ sinh trên đám đông.
n. f = 22 > 10
n = 50, nA = 22 Þ f = = 0,44 Þ Þ n khá lớn
n. (1 − f) = 28 > 10
.
Vì n khá lớn nên f phân phối xấp xỉ chuẩn, f ≃ N (p, )ÞU= ≃ N(0,1).

Với độ tin cậy γ = 1 − α , ta cần tìm phân vị u sao cho: P(- uα < U) = 1  α. 

Thay biểu thức U vào biểu thức trên ta được: P( p < f + uα )=1–α

Khoảng tin cậy trái của p là: (0; f + uα )

γ = 0,99 Þ α = 0,01 Þ uα = u0,01 = 2,33


Vì n khá lớn và p chưa biết nên p  f = 0,44 Þ q = 1 – p = 0,56
, . ,
Khoảng tin cậy trái của p là (0; 0,44 + 2,33. ) hay (0; 0,6036).

Vậy với độ tin cậy 0,99 tỉ lệ tối đa các cơ sở giết mổ gia súc tư nhân không hợp vệ sinh
ở Hà Nội là 60,36%.
Bài 5.33 (trang 93 SBT): Để nghiên cứu bệnh béo phì, người ta điều tra ngẫu nhiên 100
người có bố hoặc mẹ mắc bệnh béo phì thì thấy có 52 người mắc căn bệnh này. Với độ
tin cậy 98% hãy ước lượng tỉ lệ người mắc bệnh béo phì tối thiểu khi có bố hoặc mẹ
mắc căn bệnh này.
Bài giải:
Gọi f là tỷ lệ người mắc bệnh béo phì khi có bố hoặc mẹ mắc căn bệnh này trên mẫu.
Gọi p là tỷ lệ người mắc bệnh béo phì khi có bố hoặc mẹ mắc căn bệnh này trên đám
đông.
Vì n khá lớn nên: f ≃ N p; .

13
Xây dựng thống kê: U = ≃ N(0; 1).

Với độ tin cậy γ = 1 − α ta cần tìm phân vị u sao cho: P(U < u ) = 1 − α = γ.

Thay biểu thức U vào ta được: P(p > f − . u ) = 1 − α.

Vì p chưa biết và n khá lớn nên p ≈ f = = = 0,52.


q ≈ 1 − f = 1 − 0,52 = 0,48.
γ = 0,98 ⟹ α = 0,02 ⟹ u = u , = 2,06.
Ta có khoảng tin cậy bên phải của p là:
, . ,
(0,52 − . 2,06; 1) hay (0,4171; 1).

Vậy với độ tin cậy γ = 98% tỉ lệ người mắc bệnh béo phì tối thiểu khi có bố hoặc mẹ
mắc căn bệnh này là 0,4171.
Bài 5.34 (trang 93): Điều tra ngẫu nhiên 500 bệnh nhân nhập viện thì thấy có 11 người
là do dùng sai thuốc. Với độ tin cậy 0,95 hãy ước lượng tỉ lệ bệnh nhân phải nhập viện
do dùng sai thuốc.
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ bệnh nhân phải nhập viện do dùng sai thuốc trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ bệnh nhân phải nhập viện do dùng sai thuốc trên đám đông.
Vì n khá lớn, nên f ≃ N(p, ) ÞU= ≃ N(0,1).

Khi đó ta tìm được u sao cho: P(−u < U < u ) = 1 − α

Þ P(−u < <u )= 1−α

Þ P(f − u . <p< f+u . )= 1−α

Þ P(f − ε < p < f + ε ) = 1 − α.


Vì γ = 1 − α = 0,95 Þ α = 0,05 Þ u = u , = 1,96

.( ) , .( , )
Þε=u . ≈ u . = 1,96. = 0,01285.

Þ Khoảng tin cậy đối xứng của là (0,00914; 0,03486).


Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy của tỷ lệ bệnh nhân phải nhập viện do dùng sai
thuốc là (0,00914; 0,03486).
Bài 5.37 (trang 93 SBT): Để hoạch định chính sách kinh doanh trong những năm tới,
công ty Toyota Việt Nam đã phỏng vấn 4000 người thì thấy có 120 người có ô tô, trong
đó có 35 người có ô tô mang nhãn hiệu Toyota Việt Nam. Với độ tin cậy 99% hãy ước
14
lượng ô tô đang lưu hành trong toàn quốc. Biết công ty Toyota Việt Nam đã bán được
tất cả là 380000 xe trên thị trường.
Bài giải:
Gọi N là số ô tô đang lưu hành trong toàn quốc.
Gọi f là tỉ lệ ô tô mang nhãn hiệu Toyota trong số các ô tô đang lưu hành trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ ô tô mang nhãn hiệu Toyota trong số các ô tô đang lưu hành trên đám đông.
.
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn: f ≃ N (p; )

ÞU= ≃ N(0,1)

Với độ tin cậy γ = 1 − α, ta cần tìm phân vị u sao cho: P (|U| < u ) = γ.
Thay biểu thức U vào công thức trên ta được:

P (f - u <p<f+u )=γ

Þ KTC đối xứng của p là: (f − u . ;f + u . )

Với γ = 0,99 Þ α = 1 − γ = 1 − 0,99 = 0,01 Þ u = u , = 2,58

Trên mẫu: f = = = .

Vì n khá lớn, p chưa biết nên ta lấy p ≈ f Þ pq  f( 1- f) = (1- )=

Vậy khoảng tin cậy đối xứng của p là ( − 2,58. ; + 2,58. )


hay (0,1846; 0,3987).
Thay p = và M = 380.000 ta được 953097,6 < M < 2058504,9
Vậy độ tin cậy 99%, khoảng tin cậy của số ô tô đang lưu hành trong toàn quốc là
(953097; 2058505).
Bài 5.38 (trang 93 SBT): Trong 100 xí nghiệp được điều tra thấy có 70 xí nghiệp nộp
thuế đúng thời hạn. Nếu lấy mẫu trên để ước lượng tỷ lệ xí nghiệp nộp thuế đúng thời
hạn với độ tin cậy 95% thì sai số gặp phải là bao nhiêu?
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ xí nghiệp nộp thuế đúng hạn trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ xí nghiệp nộp thuế đúng hạn trên đám đông.
Vì n khá lớn nên f ≃ N p; .

Xây dựng thống kê: U = ≃ N(0; 1).

Với độ tin cậy γ = 1 − α ta cần tìm phân vị u sao cho:

15
P(−u < U < u ) = 1 − α = γ.
Thay biểu thức U vào ta được :

P(f − .u < p < f+ .u ) = 1 − α

Vì p chưa biết và n khá lớn nên p ≈ f = = = 0,7


q ≈ 1−f = 1 − 0,7 = 0,3
γ = 0,95 Þ α = 0,05Þ u = u , = 1,96

, . ,
Þ sai số ε = .u ≈ . 1,96 ≈ 0,0898.

Vậy nếu lấy mẫu trên để ước lượng tỷ lệ xí nghiệp nộp thuế đúng thời hạn với độ tin cậy
95% thì sai số gặp phải là 0,0898.
Bài 5.43 (trang 94 SBT): Phỏng vấn ngẫu nhiên 200 sinh viên năm cuối của một trường
đại học thì thấy có 65 người đã hoặc đang học ở các trung tâm ngoại ngữ. Với độ tin cậy
0,99 hãy ước lượng số người tối thiểu đã hoặc đang theo học ở các trung tâm ngoại ngữ
trong số các sinh viên năm cuối của trường. Biết số lượng sinh viên năm cuối của trường
là 2570 người.
Bài giải:
Gọi M là số người đã hoặc đang theo học ở các trung tâm ngoại ngữ trong số các sinh
viên năm cuối của trường.
Gọi f là tỷ lệ sinh viên năm cuối đã hoặc đang theo học ở các trung tâm ngoại ngữ trên
mẫu.
Gọi p là tỷ lệ sinh viên năm cuối đã hoặc đang theo học ở các trung tâm ngoại ngữ trên
đám đông.
Với n khá lớn, f ≃ N p; , xây dựng thống kê U = ≃ N(0; 1).

Với độ tin cậy γ = 1 − α ta cần tìm phân vị u sao cho: P(U < u ) = 1 − α = γ

Thay biểu thức U vào ta được: P(p > f − . u ) = 1 − α.

Ta có p = , N = 2570.

Ta có P( > f − .u ) = 1 −α

⟹ P(M > f − .u . N) = 1 − α

Vì p chưa biết và n khá lớn nên p ≈ f = = = 0,325


q ≈ 1 − f = 1 − 0,325 = 0,675

16
γ = 0,99 Þ α = 0,01 Þ u = u , = 2,33
, × .
Ta có khoảng tin cậy bên phải của M là: ((0,325 − . 2,33).2570;+∞) hay

(636,9;+∞).
Vậy với độ tin cậy γ = 99%, số người tối thiểu đã hoặc đang theo học ở các trung tâm
ngoại ngữ trong số các sinh viên năm cuối của trường là 637 người.
Bài 6.1a (trang 120 SBT): Trước khi thay đổi trang thiết bị, tiền lãi trung bình mỗi ngày
của một cửa hàng là 20 triệu đồng. Sau khi thay đổi trang thiết bị, theo dõi 16 ngày liên
tiếp thấy tiền lãi trung bình của mỗi ngày là 20,3 triệu đồng.
a. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng sau khi thay đổi trang thiết bị tiền lãi trung bình
đã thay đổi hay không?
Biết tiền lãi mỗi ngày của cửa hàng là một DLNN có phân phối chuẩn với độ lệch tiêu
chuẩn là 0,6 triệu đồng.
Bài giải:
Gọi X là tiền lãi mỗi ngày của cửa hàng (đơn vị: triệu đồng).
Gọi X là tiền lãi trung bình của cửa hàng mỗi ngày trên mẫu (đơn vị: triệu đồng).
Gọi μ là là tiền lãi trung bình của cửa hàng mỗi ngày trên đám đông (đơn vị: triệu đồng).
Vì X có phân phối chuẩn nên X ~N(μ; ).
H : μ = μ (= 20,3)
Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta cần kiểm định:
H :μ ≠ μ
Ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U =

Nếu H đúng thì U ~ N(0,1).


Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta cần tìm phân vị u sao cho P(|U| > u ) = α vì α khá bé
theo nguyên lý xác suất nhỏ ta coi biến cố (|U| > u ) không xảy ra trong một lần thực
hiện phép thử. Ta có miền bác bỏ:

W = u : |u | > u
,
Trong đó u = = . = 2; u =u , = 1,96
√ √

Þu ∈W
Ta bác bỏ H chấp nhận H
Kết luận: Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta có thể nói rằng tiền lãi trung bình mỗi ngày của
cửa hàng đã thay đổi.

17
Bài 6.2a (trang 120 SBT): Theo dõi 25 bệnh nhân mắc bệnh ung thư gan thấy thời gian
trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến khi mất kéo dài 49 tháng.
Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng thời gian trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến
khi mất kéo dài hơn 4 năm hay không? Biết thời gian từ khi phát hiện ra bệnh ung thư
gan đến khi mất của bệnh nhân là 1 ĐLNN phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 4
tháng.
Bài giải:
Gọi X là thời gian phát hiện ra bệnh đến khi mất (đ/v: tháng).
Gọi X là thời gian trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến khi mất trên mẫu (đ/v: tháng).
Gọi μ là thời gian trung bình từ khi phát hiện ra bệnh đến khi mất trên đám đông (đ/v:
tháng).
H : μ = μ (μ = 48)
H :μ > μ
Vì X có phân phối chuẩn nên X ~ N(μ; )

Ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U =


Nếu giá trị H đúng thì U ~ N(0; 1).


Tìm phân vị u sao cho: P(U > u ) = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ, ta coi biến cố (U > u ) không xảy ra
trong 1 lần thực hiện phép thử. Ta có miền bác bỏ:
W = {u : u > u }, u , = 1,65
49 − 48
u = = 1,25 ⟹ u ∉ W
4
√25
Vậy với mức ý nghĩa 0,05, ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, nên tạm thời chấp
nhận H , bác bỏ H , tức là thời gian không kéo dài hơn 4 năm.
Bài 6.3a (trang 120 SBT): Cân thử lượng ga trong 9 bình được kết quả:
11,8kg; 11,7kg; 11,6kg; 11,4kg; 11,5kg; 11,6kg; 11,8kg; 11,4kg; 11,5kg.
a, Với mức ý nghĩa 0,11 có thể kết luận rằng khối lượng trung bình của mỗi bình ga là
nhỏ hơn 12kg hay không?
Biết khối lượng ga trong mỗi bình là 1 ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn với độ lệch
tiêu chuẩn là 0,15kg.
Bài giải:
Gọi X là khối lượng ga trong mỗi bình (đ/v: kg).
Gọi X là khối lượng ga trung bình trong mỗi bình trên mẫu (đ/v: kg).
Gọi μ là khối lượng ga trung bình trong mỗi bình trên đám đông (đ/v: kg).
Vì X có phân phối chuẩn nên: X ~ N(μ, ).
18
H ∶ μ = μ (μ = 12)
Với mức ý nghĩa α = 0,01 cần kiểm định:
H ∶ μ<μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U =

Nếu H đúng thì U ~ N(0; 1). Khi đó tìm được phân vị u sao cho P (U < −u ) = α.
Vì α khá bé, theo nguyên lí xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W = {u ∶u < −u } , trong đó u =

Ta có: −u = −u , = −2,33. Từ bảng số liệu thống kê ta tìm được x ≈ 11,5889


Khi đó:
x−μ 11,5889 − 12
u =
σ = ≈ −8,2222 < −2,33
0,15
√n √9
Suy ra: u ∈ W nên ta bác bỏ H , chấp nhận H . Tức là, với mức ý nghĩa 0,01 có thể
nói rằng khối lượng ga trung bình trong mỗi bình là nhỏ hơn 12kg.
Bài 6.4 (trang 121 SBT): Trước khi thay đổi nhân viên phục vụ, trung bình mỗi khách
hàng vào cửa hàng ăn uống A tiêu hết 80 nghìn đồng. Sau khi thay đổi nhân viên phục
vụ, theo dõi 100 khách vào cửa hàng thấy mức tiêu trung bình của mỗi người là 78 nghìn
đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 16 nghìn đồng. Với mức ý nghĩa 0,05 có
thể nói rằng do thay đổi nhân viên phục vụ nên số tiền chi tiêu trung bình của mỗi khách
hàng một lần vào cửa hàng đã thay đổi hay không?
Bài giải:
Gọi X là số tiền chi tiêu của mỗi khách hàng trong một lần vào cửa hàng (đ/v: nghìn
đồng).
Gọi X là số tiền chi tiêu trung bình của mỗi khách hàng trong một lần vào cửa hàng trong
mẫu (đ/v: nghìn đồng).
Gọi μ là số tiền chi tiêu trung bình của mỗi khách hàng trong một lần vào cửa hàng trong
đám đông (đ/v: nghìn đồng).
n = 100; s = 16; x = 78; α = 0,05
H :μ = μ
(μ = 80)
H :μ < μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiển định: U = . Nếu H đúng thì U ≃ N(0; 1).

Tìm được phân vị u sao cho P |U| > u = α ⟺ P(|U| > 1,96) = α.
Nên u = u , = 1,96.
Vì α khá bé, theo nguyên lí xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W = {u : |u | > 1,96}

19
Vì n = 100 > 30 nên u ≈ = = 1,25.
√ √

⟹ |u | < 1,96 ⟹ u ∉ W
⟹ chưa có cơ sở để bác bỏ H , nên tạm thời chấp nhận H0.
Vậy với mức ý nghĩa 0,05 ta không thể nói rằng số tiền chi tiêu trung bình của khách
hàng trong một lần vào cửa hàng đã thay đổi.
Bài 6.5 (trang 121 SBT): Theo dõi thời gian cần thiết để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm cùng
loại của 49 công nhân ta được kết quả:
Thời gian (phút) 13 14 15 16
Số công nhân 8 13 18 10
Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng thời gian trung bình cần thiết để sản xuất ra 1 đơn
vị sản phẩm là ít hơn 15 phút hay không?
Bài giải:
Ta có bảng sau:
x n xn nx
13 8 104 1352
14 13 182 2548
15 18 270 4050
16 10 160 2560
Tổng 49 716 10510

Ta tính được : x = = 14.61

s, = [∑ n x – n(x )]

= (10510 – 49 × 14,61 ) = 1,059


⇒ s , = 1,029
Gọi X là thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm (đơn vị: phút).
Gọi X là thời gian trung bình cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trên mẫu (đơn
vị: phút).
Gọi μ là thời gian trung bình cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trên đám đông
(đơn vị: phút).
H ∶ μ = μ (= 15)
Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta cần kiểm định :
H ∶ μ<μ
Với n > 30, xây dựng tiêu chuẩn kiển định: U =

Vì n > 30 nên X ≃ N (μ ; ). Nếu H đúng thì U ≃ N (0; 1).


20
Với α = 0,05 cho trước ta tìm được u sao cho P (U < −u ) = α
Vì α khá bé nên ta có miền bác bỏ: W = {u : u <−u }
trong đó: u = . Ta có u = u . = 1,65.

,
u = , = -2,6530, do đó u ∈ W . Ta bác bỏ H , chấp nhận H .

Vậy với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói rằng thời gian trung bình cần thiết để sản xuất ra 1
đơn vị sản phẩm là ít hơn 15 phút.
Bài 6.6 (trang 121 SBT): Tổng kê doanh thu 36 ngày liên tiếp của một cửa hàng và tính
được doanh thu trung bình của một ngày là 63 triệu đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều
chỉnh là 9 triệu đồng. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng doanh thu trung bình một
ngày của cửa hàng lớn hơn 60 triệu đồng hay không?
Bài giải:
Tóm tắt: n = 36, s = 9, x = 63, μ = 60.
Gọi X là doanh thu một ngày của cửa hàng (đơn vị: triệu đồng).
Gọi X là doanh thu trung bình một ngày của cửa hàng trên mẫu (đơn vị: triệu đồng).
Gọi μ là doanh thu trung bình một ngày của cửa hàng trên đám đông (đơn vị: triệu đồng).
H : : μ = μ (= 60)
Với mức ý nghĩa 0,05 ta cần kiểm định :
H :μ > μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U =

Vì n > 30 nên X ≃ N(μ; ). Nếu H0 đúng thì U ≃ N(0,1).


Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta tìm được phân vị u sao cho P(U > u ) = α. Vì α khá bé
nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta coi biến cố ( > u ) không xảy ra trong 1 lần thực
hiện phép thử. Ta có miền bác bỏ:
W = {u : u >u }
Ta có u = u , = 1,65
Vì σ chưa biết, kích thước mẫu n lớn nên ta lấy σ ≈ s = 9
Ta có u = = =2
√ √

⇒ u ∈ W . Ta bác bỏ H0 chấp nhận H1.


Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,05 ta có thể nói rằng doanh thu trung bình một ngày của
cửa hàng lớn hơn 60 triệu đồng.
Bài 6.7a. (trang 121 SBT): Năng suất của một giống lúa là một ĐLNN phân phối theo
quy luật chuẩn. Thống kê năng suất lúa ở 9 thửa ruộng tính được năng suất trung bình
là 61 tạ trên một héc ta và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 1,6129 tạ .
Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kiểm định giả thuyết:

21
H : μ = 60
H : μ ≠ 60
Bài giải:
Gọi X là năng suất của giống lúa (đv: tạ/ha).
Gọi X là năng suất trung bình của giống lúa trong mẫu (đv: tạ/ha).
Gọi μ là năng suất trung bình của giống lúa trong đám đông (đv: tạ/ha).
σ chưa biết , s = 1,6129; n = 9; x = 61; α = 0,05
H : μ = 60
H : μ ≠ 60
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: T = . √n. Nếu H đúng thi T ~ T(n − 1).
( ) ( )
Với α = 0,05 ⇒ t =t , = 2,306

( )
P |T| > t = α ⇔ P(|T| > 2,306) = α

Vì α = 0,05 khá nhỏ nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W = {t : |t | > 2,306}
Trong đó: t = . 3 = 1,86
,

⇒ |t | < 2,306 ; t ∉W
Vậy ta chưa có cơ sở bác bỏ H , nên tạm thời chấp nhận H0. Với mức ý nghĩa 0,05 ta có
thể nói rằng trung bình của 1 giống lúa trên 1 thửa ruộng không thay đổi.
Bài 6.8 (trang 122 SBT): Điều tra giá bán lẻ thịt lợn ở 9 cửa hàng thấy giá trung bình
1kg là 53500 đồng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 517,9558 đồng.
a, Với mức ý nghĩa 0,05 có thể kết luận rằng giá thịt lợn cao hơn so với cùng kỳ tháng
trước hay không?
Biết giá thịt lợn là 1 ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn và giá cùng kỳ tháng trước
là 53000 đồng.
Bài giải:
Gọi X là giá thịt lợn ở mỗi cửa hàng (đv: đồng).
Gọi X là giá thịt lợn trung bình ở mỗi cửa hàng trên mẫu (đv: đồng).
Gọi μ là giá thịt lợn trung bình ở mỗi cửa hàng trên đám đông (đv: đồng).
H : μ = μ , μ = 60
Với mức ý nghĩa α = 0,05 cần kiểm định:
H :μ > μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: =

( ) ( )
Nếu H đúng thì T ~ T . Khi đó ta tìm được phân vị t sao cho:
( )
P(T > t ) = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lí xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
22
( )
W = t :t >t
t = , = 2,896

( ) ( )
t . = 1,860 ⇒ t >t ⇒t ∈W .
Chấp nhận H , bác bỏ H .
Với mức ý nghĩa 0,05 ta có thể nói rằng giá thịt lợn lớn hơn so với cùng kì tháng trước.
Bài 6.9a (trang 122 SBT): Chiều dài các trục máy do một máy tự động sản xuất là một
ĐLNN phân phối chuẩn với chiều dài thiết kế là 25 cm. Kiểm tra ngẫu nhiên 16 trục do
máy sản xuất thấy chiều dài trung bình mỗi trục là 24,8 cm và độ lệch tiêu chuẩn mẫu
điều chỉnh về chiều dài là 0,2143 cm. Có ý kiến cho rằng máy có sự cố đã làm giảm
chiều dài trung bình của các trục máy.
a. Với mức ý nghĩa 0,01 hãy kết luận về vấn đề trên.
Bài giải:
Gọi X là chiều dài các trục máy do một máy tự động sản xuất (đ/v: cm).
Gọi X là chiều dài trung bình các trục máy do một máy tự động sản xuất trên mẫu (đ/v:
cm).
Gọi µ là chiều dài trung bình các trục máy do một máy tự động sản xuất trên đám đông
(đ/v: cm).
Với mức ý nghĩa 0,01 ta cần kiểm định:
H :μ=μ
H :μ < μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: T =

( )
Nếu H đúng thì T ~ T ( )
. Khi đó ta tìm được giá trị t sao cho:
( )
P(T < - t )=α
Vì α khá bé, ta có miền bác bỏ:
( )
W = t :t < −t
( ) ( ) ,
Ta co: t = t , = 2,602, t = , = -3,73 < -2,602

⇒t ∈ W . Suy ra bác bỏ H , chấp nhận H1.


Vậy với ý nghĩa α = 0,01 thì có thể nói rằng máy có sự cố đã làm giảm chiều dài trung
bình của các trục máy.
Bài 6.10 (trang 122 SBT): Kiểm tra 9 ngày liên tiếp lượng thịt không qua kiểm dịch
bán tại 1 chợ và tính được : x = 1,2 tạ , s′ = 0,1 tạ. Với mức ý nghĩa 0,1 có thể nói rằng
lượng thịt không qua kiểm dịch trung bình bán tại chợ nhiều hơn 1 tạ hay không? Biết
lượng thịt lợn không qua kiểm dịch được bán tại chợ là 1 đại lượng ngẫu nhiên phân
phối theo quy luật chuẩn.
23
Bài giải:
Gọi X là lượng thịt không qua kiểm dịch được bán tại chợ (đ/v: tạ).
Gọi X là lượng thịt không qua kiểm dịch trung bình được bán tại chợ trên mẫu (đ/v: tạ).
Gọi µ là lượng thịt không qua kiểm dịch trung bình được bán tại chợ trên đám đông
(đ/v: tạ).
H ∶ μ = μ (μ = 1)
Với mức ý nghĩa α = 0,1 ta cần kiểm định:
H ∶ μ>μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: T =

( ) ( )
Nếu H đúng thì T ~ T . Khi đó ta tìm được giá trị: t sao cho:
( )
P (T > t )=α
( )
Từ đó ta có miền bác bỏ : W = {t : t >t } trong đó: t = ,

( ) ( )
Ta có: t =t , = 1,397
,
t = , = 6 suy ra t ∈ W . Bác bỏ H , chấp nhận H1.

Vậy với mức ý nghĩa 0,1 có thể nói rằng lượng thịt không qua kiểm dịch trung bình bán
tại chợ nhiều hơn 1 tạ.
Bài 6.11 (trang 122 SBT): Tình hình ô nhiễm môi trường ở các làng nghề ở nước ta
đang ở mức báo động. Trong một bài báo đăng trong trang nhất của báo Hà Nội Mới ra
ngày 21 tháng 4 năm 2009 có viết: Do ô nhiễm môi trường nên tuổi thọ trung bình của
người dân ở các làng nghề bị giảm 10 năm so với tuổi thọ trung bình của người dân
trong cả nước. Điều tra ngẫu nhiên 100 người ở các làng nghề trong cả nước được bảng
số liệu:

Tuổi thọ (năm) 45-55 55-60 60-65 65-70 70-90


Số người 10 24 36 20 10
Dựa vào số liệu điều tra trên, với mức ý nghĩa 5% có thể nói tác giả của bài báo đã đánh
giá vấn đề trầm trọng hơn sự thật hay không? Biết tuổi thọ trung bình của người dân
trong cả nước là 70 tuổi.
Bài giải:
Gọi X là tuổi thọ của người dân ở các làng nghề ở Việt Nam (đơn vị: năm).
Gọi X là tuổi thọ trung bình của người dân ở các làng nghề ở Việt Nam trên mẫu (đơn
vị: năm).
Gọi μ là tuổi thọ trung bình của người dân ở các làng nghề ở Việt Nam trên đám đông
(đơn vị: năm).

24
H : μ = μ (μ = 60)
Với mức ý nghĩa 5% ta cần kiểm định :
H :μ > μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .

Vì n > 30 nên X ≃ N(μ; ). Nếu H0 thì U ≃ N(0,1).


Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta tìm được phân vị u sao cho P(U > u ) = α. Vì α khá bé
nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta coi biến cố (U > u ) không xảy ra trong 1 lần thực
hiện phé thử. Ta có miền bác bỏ:
W = {u : u >u }
Ta có u = u . = 1,65.
x = .∑ nx= . (50.10 + 57,5.24 + 62,5.36 + 67,5.20 + 80.10) = 62,8.
Vì σ chưa biết, kích thước mẫu n lớn nên ta lấy σ ≈ s .

Ta có: σ ≈ s = ∑ [n (x ) − n. (x) ] = 7,5985.


,
Ta có u = ≈ , = 3,68.
√ √

⇒u ∈ W .
Với mức ý nghĩa 5%, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1, tức là tác giả của bài báo đã đánh giá
vấn đề trầm trọng hơn sự thật.
Bài 6.12 (trang 123 SBT): Theo dõi cân nặng của 25 trẻ sơ sinh ở một địa phương được
bảng phân phối mẫu :
Cân nặng (kg) 2,8 - 2,9 2,9 - 3,0 3,0 - 3,1 3,1 - 3,2 3,2 - 3,3
Số trẻ 3 6 9 5 2
Với mức ý nghĩa 5% có thể nói cân nặng của trẻ sơ sinh ở địa phương nói trên thấp hơn
cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh trong toàn quốc là 3,2kg hay không? Biết cân nặng
của trẻ sơ sinh có phân phối chuẩn.
Bài giải:
Gọi X là cân nặng của trẻ sơ sinh ở địa phương (đ/v: kg).
Gọi X là cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh ở địa phương trong mẫu (đ/v: kg).
Gọi μ là cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh ở địa phương trên đám đông (đ/v: kg).
X ~ N(μ; σ ) ; σ chưa biết ; α = 0,05 ; n = 25
H : μ = 3,2
H : μ < 3,2
Cân nặng (kg) 2,85 2,95 3,05 3,15 3,25
Số trẻ 3 6 9 5 2
,
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: T = √n. Nếu H đúng thì T ~ T(n − 1).

25
( ) ( )
Với α = 0,05 ⇒ t = t , = 1,711
Vì α = 0,05 khá nhỏ nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W = {t : t < −1,711}
x = 3,038 ; s = 0,113
, , ,
⇒ t = √n = . 5 = −7,168
,
⇒ t ≤ −1,711 ; t ϵW ⇒ Bác bỏ H , chấp nhận H1.
Với mức ý nghĩa 0,05 ta có thể nói rằng cân nặng của trẻ sơ sinh ở địa phương nói trên
thấp hơn cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh trên toàn quốc.
Bài 6.13 (trang 123 SBT): Tuổi thọ trung bình của một loại sản phẩm theo thiết kế là 5
năm. Người ta cho rằng tuổi thọ trung bình của sản phẩm đã thay đổi. Điều tra 36 sản
phẩm ta được kết quả:
Tuổi thọ (tháng ) 57 58 59 60
Số sản phẩm 2 8 10 12
Với mức ý nghĩa 0,05 hãy cho kết luận về vấn đề trên. Biết tuổi thọ của sản phẩm là một
ĐLNN phân phối chuẩn.
Bài giải:
Ta có n = 36, μ = 60, α = 0,05.
Gọi X là tuổi thọ của một loại sản phẩm theo thiết kế (đơn vị: tháng).
Gọi X là tuổi thọ trung bình của một loại sản phẩm theo thiết kế ở mẫu (đơn vị: tháng).
Gọi μ là tuổi thọ trung bình của một loại sản phẩm theo thiết kế ở đám đông (đơn vị:
tháng).
. . . .
Có x = =

. . . . .
s, = = 18,27.

H :μ = μ
Với mức ý nghĩa α = 0,05 cần kiểm định
H :μ ≠ μ
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .

Nếu H đúng thì U ≃ N(0; 1). Khi đó ta tìm được giá trị sao cho:

P |U| > u = α ⟺ P(|U| > 1,96) = α. Nên u = u , = 1,96


Vì α khá bé, theo nguyên lí xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W = {u : |u | > 1,96}

Vì n = 100 > 30 nên u ≈ , = 10,389


26
⟹ |u | > 1,96 ⟹ u ∈ W .
Vậy với mức ý nghĩa 0,05 ta chấp nhận H và bác bỏ H tức là tuổi thọ trung bình của
thiết kế đã thay đổi.
Bài 6.24 (trang 126 SBT): Tỷ lệ sản phẩm loại hai của một nhà máy theo quy định là
10%. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm của nhà máy thấy có 18 sản phẩm loại hai. Với
mức ý nghĩa 0,05 hãy cho kết luận xem tỷ lệ quy định trên có còn phù hợp hay không?
Bài giải:
Gọi f là tỷ lệ sản phẩm loại II trên mẫu.
Gọi p là tỷ lệ sản phẩm loại II trên đám đông.
Vì n khá lớn nên f ≃ N p;
H : p = 0,1
α = 0,05; (p0 = 0,1)
H : p ≠ 0,1
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .
. nếu H đúng thì U ≃ N(0; 1).

Tìm phân vị u sao cho P |U| > u = α.


Theo nguyên lý xác suất nhỏ với α khá bé, ta có miền bác bỏ:

W = u : |u | > u

u =u , = 1,96 ; f = = = 0,18.

0,18 − 0,1
⟹ u = = 2,67 ⟹ |u | > 1,96 ⟹ u ∈W .
0,1. (1 − 0,1)
100
⟹ bác bỏ H , chấp nhận H1.
Vậy với mức ý nghĩa 0,05 ta có thể nói rằng tỷ lệ quy định không còn phù hợp nữa.
Bài 6.25 (trang 126 SBT): Theo báo cáo của một tỉnh thì 6% số người bị nhiễm chất
độc màu da cam được hưởng trợ cấp của nhà nước. Nghi ngờ tỉ lệ báo cáo trên cao hơn
so với thực tế. Điều tra ngẫu nhiên 200 người thì thấy có 10 người được hưởng trợ cấp
của nhà nước. Với mức ý nghĩa 1 % hãy cho biết kết luận về điều nghi ngờ trên.
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ người nhiễm chất độc màu da cam được hưởng trợ cấp nhà nước trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ người nhiễm chất độc màu da cam được hưởng trợ cấp nhà nước trên đám
đông.
H ∶ p = p (p = 0,06)
Với mức ý nghĩa α = 0,01 cần kiểm định giả thuyết :
H ∶ p<p

27
Do n khá lớn, xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .
.

Nếu H đúng thì U ≃ N (0; 1).


Với α = 0,01 cho trước ta tìm được phân vị u sao cho: P (U < −u ) = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lí sác xuất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W ={u :u < − u }.
u =u , = 2,33; f = = 0,05.
, ,
u = , . ,
= - 0,5955.

Vì u > -2,33 ⟹ u ∉ W . Ta chưa có cơ sở để bác bỏ H , nên tạm thời chấp nhận


giả thuyết H0.
Vậy với mức ý nghĩa 0,01 thì tạm thời cho rằng báo cáo về tỉ lệ người nhiễm chất độc
màu da cam được hưởng chế độ trợ cấp của nhà nước là hợp lý.
Bài 6.26 (trang 126 SBT): Theo báo cáo của cơ quan vệ sinh dịch tễ thì 20% cơ sở sản
xuất nước khoáng không đảm bảo chất lượng sản phẩm. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ trên
thấp hơn so với thực tế. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 cơ sở sản xuất nước khoáng thì có 30
cơ sở chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm. Với mức ý nghĩa 5% hãy kết luận xem ý kiến
trên có xác đáng hay không?
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ cơ sở nước khoáng không đảm bảo chất lượng sản phẩm trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ cơ sở nước khoáng không đảm bảo chất lượng sản phẩm trên đám đông.
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn, f ≃ N(p, ).
Với mức ý nghĩa α = 0,05 cần kiểm định:
H : p = p = 0,2
H : p > 0,2
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = trong đó q = 1 − p

Nếu H đúng thì U ≃ N(0,1).


Ta cần tìm phân vị u sao cho: P (U > u ) = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W = {u : u > u }, trong đó u = .

Ta có: u = u . = 1,65, f = = 0,3


, ,
Có u = = , . ,
= 2,5

⟹u ∈ W . Bác bỏ H , chấp nhận H .


28
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% có thể nói rằng tỉ lệ cơ sở nước khoáng không đảm bảo
chất lượng thấp hơn so với thực tế.
Bài 6.27 (trang 127 SBT): Theo báo cáo của cơ quan y tế thì sau khi cai nghiện ma túy
có tới 95% số người tái nghiện. Để kiểm tra lại, người ta theo dõi 250 người sau khi cai
nghiện thấy có 238 người tái nghiện. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói con số trong báo
cáo trên là hợp lý hay không?
Bài giải:
Gọi f là tỷ lệ người tái nghiện ma túy sau khi cai nghiện trong mẫu.
Gọi p là tỷ lệ người tái nghiện ma túy sau khi cai nghiện trong đám đông.
H : p = 0,95
Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta kiểm định
H : p ≠ 0,95
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = . Nếu H đúng thì U ≃ N(0; 1).
.

Miền bác bỏ: W = u : |u | > u .


, ,
Ta có: =u , = 1,96; f = 238/250 = 0,952; u = , .( , )
≈ 0,145

⟹ u ∉ W , chưa có cơ sở bác bỏ H , tạm thời chấp nhận H .


Vậy với mức ý nghĩa 0,05 ta có thể nói rằng sau khi cai nghiện ma túy có 95% người tái
nghiện.
Bài 6.28 (trang 127 SBT): Ngày 15/01/2002 tác giả của một bài báo viết: Ở Việt Nam
có tới 90% các doanh nghiệp chưa quan tâm đến thương mại điện tử. Có ý kiến cho rằng
tỉ lệ trên thấp hơn so với thực tế. Để kiểm tra lại, người ta điều tra 120 doanh nghiệp
thấy có 115 doanh nghiệp chưa quan tâm tới lĩnh vực này. Với mức ý nghĩa 0,05 hãy
cho nhận định về vấn đề trên.
Bài giải:
Ta có dấu hiện nghiên cứu A là “doanh nghiệp chưa quan tâm đến TMĐT”.
= 0,9, n = 120 n = 115
H :p = p
α = 0,05
H :p > p
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = ∙ √n

Nếu H đúng thì U ≃ N(0; 1).


α = 0,05 ⟹ u = u , = 1,65.
Ta có: P (U > 1,65|H ) = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ H :
W = {u : u > 1,65}
, ,
Trên mẫu ta có: f = = 0,9583; u = ∙ √120 = 2,129
, ( , )
29
u ∈ W ⟹ bác bỏ H , chấp nhận H1.
Kết luận: với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng tỉ lệ trên báo cáo thấp hơn so với thực
tế.
Bài 6.29 (trang 127 SBT): Điều tra 200 phụ nữ Mỹ mang thai, thấy có 30 người hút
thuốc lá. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói 10% số phụ nữ Mỹ mang thai hút thuốc lá hay
không?
Bài giải:
Gọi f là tỷ lệ phụ nữ Mỹ hút thuốc lá khi mang thai trên mẫu.
Gọi p là tỷ lệ phụ nữ Mỹ hút thuốc lá khi mang thai trên đám đông.
H : p = 0,1
(p0 = 0,1)
H : p ≠ 0,1
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .
. Nếu H đúng thì U ≃ N(0; 1).

Ta cần tìm phân vị u sao cho: P |U| > u = α.


Với α = 0,05 khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có miền bác bỏ:

W = u : |u | > u

u =u , = 1,96; f = = = 0,15.
0,15 − 0,1
u = = 2,357 ⟹ |u | > 1,96 ⟹ u ∈ W
0,1. (1 − 0,1)
200
⟹ Bác bỏ H , chấp nhận H1.
Vậy với mức ý nghĩa 0,05 không thể nói rằng tỷ lệ phụ nữ Mỹ hút thuốc lá khi mang
thai là 10%.
Bài 6.30 (trang 127 SBT): Điều tra 300 học sinh phổ thông ở Hà Nội thấy có 66 em bị
cận thị. Với mức ý nghĩa 1% có thể nói rằng tỉ lệ học sinh phổ thông trung học cơ sở ở
Hà Nội bị cận thị nhỏ hơn 25% hay không?
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ học sinh phổ thông ở Hà Nội bị cận thị trên mẫu.
Gọi p tỉ lệ học sinh phổ thông ở Hà Nội bị cận thị trên đám đông.
H ∶ p = p (p = 0,25)
Với mức ý nghĩa α = 0,01 cần kiểm định giả thuyết:
H ∶ p<p
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .
.

Nếu H đúng thì U ≃ N (0; 1).


Với α = 0,01 cho trước ta tìm được phân vị u sao cho: P (U < −u ) = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lí sác xuất nhỏ ta có miền bác bỏ:
30
W = {u :u <−u }
, ,
u =u , = 2,33; f = = 0,22; u = , . ,
= -1,2

Ta thấy: u > -u nên u ∉ W . Ta chưa có cơ sở bác bỏ H .


Vậy ta có thể kết luận rằng: Với mức ý nghĩa 1% tỉ lệ học sinh phổ thông trung học cơ
sở ở Hà Nội bị cận thị nhỏ hơn 25% là không hợp lý.
Bài 6.31 (trang 127 SBT): Hiện nay ở Việt Nam tỉ lệ người có máy tính cá nhân là 1%.
Điều tra 1500 người ở một thành phố thấy có 20 có máy tính cá nhân. Với mức ý nghĩa
1% cổ thể nói rằng tỉ lệ người có máy tính cá nhân ở thành phố này cao hơn mức chung
của toàn quốc hay không?
Bài giải:
Gọi p là tỷ lệ tỉ lệ người có máy tính cá nhân ở thành phố này trong mẫu.
Gọi f là tỷ lệ người có máy tính cả nhân ở thành phố này trong đám đông.
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn f ≃ N p; .
H :p = p (p = 0,01)
Với mức ý nghĩa α = 0,01 ta cần kiểm định
H :p > p
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định U = , với q = 1−p

Nếu H đúng thì U ≃ N(0,1).


Ta cần tìm phân vị u sao cho P(U > u ) = α. Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất
nhỏ ta coi biến cố (U > u ) không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử, ta có miền
bác bỏ:
W = {u : u >u }
Ta có u = u , = 2,33; f = = = 0,0133; p = 0,01
, ,
u = .
= , ×( , )
= 1,2962

⟹u ∉W
Vậy với mức ý nghĩa 0,01 ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0 nên tạm chấp nhận H , bác bỏ
H . Tức là tỉ lệ người có máy tính cá nhân ở thành phố này không cao hơn mức chung
của toàn quốc.
Bài 6.32 (trang 127 SBT): Tỉ lệ sản phẩm loại II của một lô hàng theo thông báo là
19%. Nghi ngờ tỉ lệ này có khả năng cao hơn. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm thấy
có 25 sản phẩm loại II. Với mức ý nghĩa 0,01 hãy cho kết luận về điều nghi ngờ trên.
Bài giải:
Gọi f là tỉ lệ sản phẩm loại II của lô hàng trên mẫu.
Gọi p là tỉ lệ sản phẩm loại II của một lô hàng trên đám đông.

31
Vì n đủ lớn ta có: f ≃ N p;
Với mức ý nghĩa α = 0,01 ta cần kiểm định:
H : p = p = 0,19
H : p > p = 0,19
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = (với q = 1 − p ).

Nếu H0 đúng thì U ≃ N(0; 1).


Với α cho trước, tìm được u sao cho P(U > u ) = α.
Do  khá bé theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố (U > u ) không xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Ta có miền bác bỏ: Wα = {u : u >u }
Theo bài ra ta có:
α = 0,01 ⟹ u = 2,58; f = = 0,25.
, ,
Từ mẫu cụ thể ta tính được: u = .
= , . ,
=1,529.

Vậy u ∉ W nên ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0, tạm thời chấp nhận H0 bác bỏ H1.
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,01, tỉ lệ sản phẩm loại II của một lô hàng theo thông báo
là 19% là đúng.
Bài 6.33 (trang 127 SBT): Năm vừa qua tỷ lệ sinh viên khá giỏi của một trường là
55%. Có ý kiến cho rằng tỷ lệ học sinh khá giỏi năm nay giảm xuống. Để kiểm tra lại,
người ta điều tra ngẫu nhiên 100 sinh viên của trường thấy có 48 sinh viên khá giỏi. Với
mức ý nghĩa 0,05 có thể cho ý kiến trên là đúng không?
Bài giải:
Gọi p là tỷ lệ sinh viên khá giỏi của trường này trong đám đông.
Gọi f là tỷ lệ sinh viên khá giỏi của trường này trong mẫu.
Do n khá lớn nên f ≃ N(p, ). Với mức ý nghĩa 0,05 ta thực hiện bài toán kiểm định:
H ∶ p = p (p = 0,55)
H ∶p<p
Ta xây dựng bài toán kiểm định: U =

Nếu giả thiết đúng thì U ≃ N(0,1).


Ta tìm phân vị u sao cho P(U < −u ) = α. Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất
nhỏ, ta coi biến cố (U < −u ) không xảy ra trong 1 lần thực hiện phép thử, ta có miền
bác bỏ:
W = {u : u < −u }
u =u , = 1,65

32
, ,
f= = = 0,48 ⟹ u = , . ,
= −1,41

⟹ u ∉W
⟹ Ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0 nên tạm thời chấp nhận H và bác bỏ H , tức là với
mức ý nghĩa 0,05 tỷ lệ sinh viên khá giỏi năm nay không bị giảm xuống.
Bài 6.34 (trang 127 SBT): Theo báo cáo của cơ quan Y tế thì tỷ lệ người bị mắc bệnh
về mắt của một địa phương là 8%. Để kiểm tra lại, người ta điều tra ngẫu nhiên 250
người ở địa phương nói trên và thấy có 22 người mắc bệnh về mắt. Với mức ý nghĩa 1%
có thể nói con số đưa ra của cơ quan Y tế là chính xác hay không?
Bài giải:
Gọi p là tỷ lệ người bị mắc bệnh về mắt của địa phương này trên đám đông.
Gọi f là tỷ lệ người bị mắc bệnh về mắt của địa phương này trên mẫu.
Do n khá lớn nên f ≃ N(p, ) . Với mức ý nghĩa α = 0,01 ta cần kiểm định:
H : p = p ( p = 0,08)
H :p ≠ p
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .

Nếu giả thiết H đúng thì U ≃ N(0;1).


Tìm phân vị u sao cho: P |U| > u = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất thống kê nhỏ, ta coi biến cố (|U| > u ) không
xảy ra trong một lần thực hiện phép thử. Ta có miền bác bỏ:

W = u : |u | > u
, ,
u , = 2,58; f = = = 0,088 ⟹ u = , . ,
= 0,466

⟹ u ∉ Wα
Vậy với mức ý nghĩa 0,01 ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0 nên tạm thời chấp nhận H bác
bỏ H . Nghĩa là có thể nói con số đưa ra của cơ quan Y tế là chính xác.
Bài 6.35 (trang 128 SBT): Trong báo cáo kiểm định chất lượng của một trường đại học
thì 70% số sinh viên sau khi tốt nghiệp của trường tìm ngay được việc làm đúng chuyên
môn. Đoàn đánh giá ngoài đã điều tra ngẫu nhiên 200 sinh viên của trường sau khi tốt
nghiệp và thấy có 125 người tìm được việc làm đúng chuyên môn ngay sau khi tốt
nghiệp. Với mức ý nghĩa 5 % có thể nói con số trong báo cáo trên cao hơn thực tế hay
không?
Bài giải:

33
Gọi f là tỉ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp của trường tìm ngay được việc làm đúng chuyên
môn trên mẫu.
Gọi p tỉ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp của trường tìm ngay được việc làm đúng chuyên
môn trên đám đông.
H ∶ p = p (p = 0,7)
Với mức ý nghĩa α = 0,05 cần kiểm định giả thuyết :
H ∶ p<p
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = .
.

Nếu H đúng thì U ≃ N(0; 1).


Với α = 0,05 cho trước ta tìm được phân vị u sao cho P (U < −u ) = α.
Vì α khá bé nên theo nguyên lí sác xuất nhỏ ta có miền bác bỏ:
W = {u :u <−u }
, ,
u =u , = 1,65. Trên mẫu có f = = 0,625; u = .
= , . ,
≈ −2,31455

u ∈ W ⟹ bác bỏ H , chấp nhận H1.


Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng con số trong báo cáo cao hơn thực tế.
Bài 6.36 (trang 128 SBT): Điều tra 150 hộ dân ở một địa phương thấy có 18 hộ thuộc
diện nghèo. Với mức ý nghĩa 0,05 ta có thể nói tỉ lệ hộ nghèo ở địa phương trên là lớn
hơn 10% hay không?
Bài giải:
Tóm tắt: n = 150, n = 18, α = 0,05, p = 0,1.
Gọi p là tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương này trên mẫu.
Gọi f là tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương này trên đám đông.
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn f ≃ N p; .
H :p = p (p = 0,1)
Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta cần kiểm định
H :p > p
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định U = .
, với q = 1 − p

Nếu H đúng thì U ≃ N(0,1).


Ta cần tìm phân vị u sao cho P(U > u ) = α. Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất
nhỏ ta coi biến cố (U > u ) không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử, ta có miền
bác bỏ:
W = {u : u > u }
Ta có u = u . = 1,65; f = = = 0,12 ; p = 0,1;
, .
u = .
= , .( , )
= 0,8165

34
⟹u ∉W .
Vậy với mức ý nghĩa 0,05 ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0 nên tạm thời chấp nhận H ,
bác bỏ H . Tức là tỉ lệ hộ nghèo ở địa phương trên không lớn hơn 10%.

35

You might also like