You are on page 1of 14

BÀI TẬP CHƯƠNG III

Tổ 1 - H1K2
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

 Tổ trưởng: Chu Lê Trang

Số TT Họ tên TV Số TT Họ tên TV

1 Nguyễn Ngô Quỳnh Anh 8 Vũ Hồ Nam

2 Vũ Yến Chi 9 Phạm Diễm Quỳnh

3 Nguyễn Thùy Dương 10 Đào Hương Sen

4 Trần Tùng Lâm 11 Chu Ngọc Thảo

5 Phạm Thị Thủy Lệ 12 Bùi Văn Toán


BÀI 1  Tùng Lâm – Thủy Lệ

  
Đề bài: Bắn liên tiếp 3 viên đạn vào 1 mục tiêu. Xác suất trúng đích của mỗi viên đạn là 0,6.
Gọi X là số viên đạn trượt mục tiêu trong 3 viên đạn. Lập bảng phân phối xác suất, tìm hàm
phân phối xác suất của X và tính P (X ≥1).
Bài giải
•Gọi A là xác suất bắn trúng đích
•Gọi X là số viên đạn bắn trượt mục tiêu khi bắn 3 viên đạn thì X là một biến ngẫu nhiên
nhận các giá trị 0, 1, 2, 3
•Coi mỗi lần bắn là một phép thử Bernoulli, áp dụng công thức ta có:
P (X=0) = .. = 0,216 P (X=2) =.. = 0,288
P (X=1) =.. = 0,432 P (X=3) = .. = 0,064
Vậy ta có bảng phân phối xác suất :
BÀI 1  Tùng Lâm – Thủy Lệ

x 0 1 2 3
P 0,216 0,432 0,284 0,064
  
• x 0 thì F (x) = P (X < 0) = 0
• 0<x
• 1<x
• 2<x
• X > 3 thì F(x) =1
 Vậy ta có hàm phân phối xác suất: F(x) =
BÀI 5
Khánh Linh – Văn Linh

  
Đề bài: Một hộp thuốc tiêm có 10 lọ, trong đó có 2 lọ nhãn bị mờ.
Chọn ngẫu nhiên cùng một lúc ra 3 lọ để tiêm. Lập bảng phân phối
xác suất và tìm phương sai của số lọ bị mờ nhãn trong 3 lọ lấy ra.
Bài giải
•Gọi X là số lọ bị mờ nhãn khi lấy ngẫu nhiên 3 lọ thì X là biến rời rạc
nhận tập giá trị {0; 1; 2}

Bảng phân phối xác suất:


BÀI 5
Khánh Linh – Văn Linh

X 0 1 2
P
 

- Kì vọng:

- Phương sai:
BÀI 6 Hồ Nam – Diễm Quỳnh
  
Đề bài: Có 2 hộp sản phẩm: Hộp 1 có 4 chính phẩm và 1 phế phẩm, hộp 2 có 3 chính
phẩm và 3 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 1 ra 2 SP bỏ vào hộp 2, sau đó lại lấy ngẫu
nhiên từ hộp 2 ra 2 SP bỏ vào hộp 1. Gọi X là số chính phẩm ở hộp 1 sau 2 lần chuyển
như trên. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính EX, DX, M0.
Bài giải
• X là số chính phẩm ở hộp 1 sau 2 lần chuyển thì X là 1 biến ngẫu nhiên rời rạc nhận
các giá trị: 2, 3, 4, 5
(Do trường hợp xấu nhất là hộp 1 bỏ sang hộp 2 hai chính phẩm và nhận lại 2 phế phẩm
nên số chính phẩm tối thiếu ở hộp 1 sau 2 lần chuyển là 2)
• Gọi Ai là biến cố lấy được i chính phẩm ở hộp 1 và bỏ sang hộp 2 (i = 1, 2)
BÀI 6: Hồ Nam – Diễm Quỳnh

  
•Gọi Bj là biến cố lấy j phế phẩm ở hộp 2 (sau khi đã chuyển từ hộp 1
sang) và bỏ lại hộp 1 (j = 0, 1 ,2)
BÀI 6 Hồ Nam – Diễm Quỳnh

  
• (X = 4) =
• (X = 5) =

 Vậy bảng phân phối xác suất của số chính phẩm ở hộp 1 sau 2 lần
chuyển là:

X 2 3 4 5

P
BÀI 6 Hồ Nam – Diễm Quỳnh

Ta có:
EX = 2. + 3. + 4. + 5.

E() = . + . + . + .

Do đó: DX = E() - 13,15 – = 0,5475

=> Theo bảng phân bố xác suất = 4


 
BÀI 13 Hương Sen – Ngọc Thảo

  
Đề bài: Giả sử chiều cao của trẻ em là 1 biến ngẫu nhiên X tuân theo quy luật
phân phối chuẩn dạng N (1,3; 0,1). Tính xác suất để trẻ em có chiều cao nằm
trong khoảng (1,2; 1,4).
Bài giải
• Biến ngẫu nhiên X tuân theo quy luật phân phối chuẩn N (1,3; 0,1)
1,3 và 0,1
• Xác suất để trẻ em có chiều cao nằm trong khoảng (1,2; 1,4) là:
P ( 1,2 < X < 1,4) = -
- (-0,32)
= 0,6265 – 0,3745 = 0,252
BÀI 18 Quỳnh Anh - Văn Toán – Lê Trang

 
Đề bài: Một bác sĩ chữa khỏi bệnh A với xác suất là 0,7. Hỏi bác sĩ phải chữa ít nhất bao nhiêu bệnh
nhân để trung bình có được 10 bệnh nhân khỏi bệnh, biết rằng việc điều trị cho các bệnh nhân là độc
lập.
Bài giải
•Gọi n là số bệnh nhân bác sĩ cần chữa để trung bình có được 10 bệnh nhân khỏi bệnh ( n lần chữa
bệnh là n phép thử Bernoulli.
•Gọi p là xác suất để bác sĩ chữa khỏi bệnh; p = 0,7.
•Gọi X là số bệnh nhân được chữa khỏi bệnh thì X là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối
nhị thức B (n; 0,7).
Số bệnh nhân trung bình khỏi bệnh là kì vọng:

n (bệnh nhân)
BÀI 22 Trung Tùng – Anh Vũ

 
Đề bài: Chiều cao của nam giới khi trưởng thành ở một vùng dân cư là đại lượng
ngẫu nhiên tuân theo qui luật phân phối chuẩn với 𝜇=160 cm và 𝜎=6 cm. Một
thanh niên bị coi là lùn nếu có chiều cao nhỏ hơn 155cm.
a) Tìm tỷ lệ thanh niên lùn của vùng đó.
b) Tìm xác suất để lấy ngẫu nhiên 3 người thì có ít nhất 1 người không bị lùn.
Bài giải
a) Gọi X là chiều cao nam giới trưởng thành ở 1 vùng dân cư
=> X là 1 biến ngẫu nhiên chuẩn N (160; 36)
 Thanh niên lùn khi thấp hơn 155cm
P (X < 155) = = () = 0,2033
BÀI 22 Trung Tùng – Anh Vũ

 
b) Gọi B là biến cố lấy được một người lùn thì khi lấy 3 người, ta có 3 phép thử
Bernoulli với xác suất B xảy ra trong mỗi phép thử là P (B) = 0,2033
 Vì vậy xác suất để lấy được cả 3 người lùn là:
=> P (X=3) =.= 8,40257.
 Vậy ta có để có ít nhất 1 người không bị lùn:

Þ P = 1- P (X=3) = 1 - 8,40257.

You might also like