You are on page 1of 20

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG

Đề tài 24

BỨC XẠ NHIỆT
VÀ ỨNG DỤNG
GV dạy lý thuyết: Trần Văn Lượng LỚP L12 – NHÓM 9
GV dạy bài tập: Lê Quốc Khải
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT Họ và tên MSSV

1 Nguyễn Trung Quân 2114553

2 Võ Minh Quân 2212827

3 Lê Ngọc Quang 2212732

4 Hồ Tấn Tài 2212968

5 Trần Văn Tài 2213002


MỤC LỤC

01 Bức xạ tử ngoại 02 Ứng dụng tia UV

Chống lại tác hại Kết quả và kết


03 tia UV 04 luận
01
BỨC XẠ TỬ
NGOẠI
1.1. PHÁT HIỆN
 Tia tử ngoại được tìm thấy vào năm
1801 bởi nhà vật lý người Đức Johann
Wilhelm Ritter.
 Ông quan sát thấy một tia vô hình phía
trên màu tím, tận cùng của dãy quang
phổ, làm tối giấy tẩm bạc clorua nhanh
hơn ánh sáng màu tím.
 Ông gọi đây là tia ô xi hóa để phân biệt
với tia nhiệt.
1.2. KHÁI QUÁT
 Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV là sóng điện từ có
bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn
tia X.
 Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có
bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xa hay tử
ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm)
1.2. KHÁI QUÁT
LOẠI BƯỚC SÓNG TẤN SỐ (HZ) Ánh sáng nhìn 380 nm-700 nm 790 THz – 430 THz
thấy
Tia ≤ 0,01 nm ≥ 30 Ehz
gamma
Tia hồng 700 nm – 1 mm 430 THz – 300 GHz
Tia X 0,01 nm – 30 Ehz – 30 PHz ngoại
10 nm
Vi ba 1 mm – 1 m 300 GHz –

Tia tử 10 nm – 30 PHz – 790 THz 300 MHz

ngoại 380 nm
Radio 1 mm – 100000 km 300 GHz – 3 Hz
1.3. PHÂN LOẠI
BƯỚC NĂNG 400 –
KÝ LƯỢNG Tử ngoại gần NUV 3,10 – 4,13 eV
TÊN SÓNG PHOTON 300 nm
HIỆU
(nm) (eV) 300 –
Tử ngoại trung MUV 3,10 – 4,13 eV
400 – 3,10 – 200 nm
Tử ngoại UV
100 nm 12,4 eV 200 – 6,20 – 10,16
Tử ngoại xa FUV
400 – 3,10 – 122 nm eV
Tử ngoại A UVA
315 nm 3,94 eV H Lyman- 122 – 10,16 – 10,25
Lyman – apha hydro
α 121 nm eV
315 – 3,94 –
Tử ngoại B UVB 121 –
280 nm 4,43 leV Tử ngoại cực xa EUV 6,20 – 124 eV
10 nm
280 – 3,94 – Tử ngoại chân 200 –
Tử ngoại C UVC VUV 6,20 – 124 eV
100 nm 4,43 eV không 10 nm
1.4. NGUỒN PHÁT
1.4.1 Tự
Nhân tạo
nhiên
 Tanning
Những vật bedcó(Sunlamps andtừsunbeds)
nhiệt độ cao 2000°C trở lên đều
 Đèn
phát BlackLight
tia tử ngoại.
 Đèn hơi thủy
Hồ quang điệnngân
có nhiệt độ trên 3000°C.
 Đèn Halogen
Bề mặt của Mặt Trời có nhiệt độ chừng 6000K là
 Laser
nguồncực tím còn mạnh hơn.
tử ngoại
 Mặt trời là nguồn chính của bức xạ UV, mặc dù tia
UV chỉ chiếm một phần nhỏ trong tia nắng. Khoảng
95% tia UV từ mặt trời chiếu xuống là tia UVA, còn
lại 5% là tia UVB
1.5. TÍNH CHẤT
 Tia tử ngoại có tác dụng sinh học.
 Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của
nhiều chất.
 Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
 Tia tử ngoại kích thích phản ứng hóa học.
 Tia tử ngoại bị hấp thụ rất mạnh bởi nước,
thủy tinh.
 Tia tử ngoại làm ion hóa không khí và nhiều
chất khí khác.
1.7.
1.6. TÁC
CÁCDỤNG
CHẤT CỦA
HẤP TIA
THỤTỬ
TIA
NGOẠI
UV
 Tổng hợp vitamin
UV Absorbers D trong
(Chất cơnăng
hấp thu thể. lượng sóng UV)
 Ở liều lượng vừa phải tia cực tím còn kích thích mọi
Quenchers
 quá
Freetrình hoạt
radical động chính
scavengers của cơkhóa
(Nhóm thể.hoạt tính của
 Thúc đẩytựquá
các gốc do).trình tổng hợp sắc tố melanin dưới da
làm cho da rám nắng.
 Điều hòa trương lực thần kinh, giảm căng thẳng mệt
mỏi, tăng khả năng làm việc.
 Điều trị những trường hợp bệnh nghiêm trọng như:
Bệnh còi xương, Bệnh vẩy nến, Bệnh eczema,…
1.8. TÁC HẠI CỦA TIA TỬ NGOẠI
 Gây tai biến về mắt khi không đeo kính bảo hộ.
 Với chuyên khoa da liễu: tia cực tím có thể gây ra ung thư da, u hắc tố (Melanome)…
 Trong các nghiên cứu ảnh hưởng của tia cực tím có trong ánh sáng mặt trời lên sức khỏe con người và
môi trường, thì phổ của tia cực tím chia ra làm các phần:
 Tia UVC: có khả năng gây tổn hại nhất cho đôi mắt và làn da bạn ( nhưng đã bị tần ozone chặn lại gần
như toàn bộ )
 Tia UVB: gây nên hiện tượng cháy nắng, tăng nguy cơ bị ung thư da, gây các hiện tượng bị bạc màu da,
các nếp nhăn trước tuổi.
 Tia UVA: phơi dưới bức xạ UVA quá lâu sẽ bịđục nhân mắt hay thoái hóa hoàng điểm.
02

ỨNG DỤNG
Tiệt trùng nước

Ức chế vi sinh vật


trên bề mặt

Trị liệu

Khử khuẩn trong


không khí

Chiếu xạ trực tiếp


03
CHỐNG LẠI
TÁC HẠI TIA
UV
3.1. TẠI SAO CẦN PHẢI
CHỐNG LẠI TIA UV?
 Tùy vào loại tia UV mà mức độ gây hại đến sức khỏe con người khác nhau.
 Nhờ có tầng Ozon của bầu khí quyển mà gần như toàn bộ tia UVC đã được ngăn
chặn.
 Tuy nhiên, do ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu, những tác động tiêu cực của con
người đã và đang tạo ra những lỗ thủng khiến tầng Ozon ngày một mỏng đi và yếu
dần. Do đó, tia UVC có cơ hội để lọt xuống bề mặt trái đất và gây ảnh hưởng đến
sức khỏe.
3.2. Các biện pháp chống lại
tác hại của tia UV.
 Chú ý trang phục khi ra ngoài.
 Xây dựng chế độ ăn uống giàu
dưỡng chất và khoa học.
 Sử dụng kem chống nắng.
 Tránh các bề mặt phản chiếu
dưới trời nắng gắt.
04

KẾT QUẢ VÀ
KẾT LUẬN
4.2.
4.1. KẾT
KẾT LUẬN
QUẢ
 Tia
BiếtUV,
được
hay
cáccòn
thông
gọi là
tintia
khoa
tử ngoại
học, ứng
hoặcdụng
tia cực
và tác
tímhại
(Ultraviolet)
của tia UVlàđốimộtvới
sóng
đờiđiện
sốngtừ
có bước
con người,
sóng
từ ngắn
đó, biết
hơncách
ánhbảo
sángvệnhìn
sức thấy
khỏenhưng
của bảndàithân
hơntrước
tia X.tác hại của tia UV.
 Rất
Biếtnhiều
được lợi
mộtích số mà
vật tia
dụng
tử ngoại
thân thuộc
đem tới
và cho
gần đời
gũi sống
trongcon
gia đình
ngườiđược
như:tạo
chống
thànhcòiđể
xương,lại
chống tăng
táccường
hại và tổng
tính chất
hợp vitamin
của tia tử
D ngoại.
cho cơ thể, khử khuẩn, bảo mật tài liệu,
quan sát vũ trụ…
 Phân tích được ý nghĩa của tia tử ngoại trong các lĩnh vực như khoa học y học, vật
 lý,
Tuyhóa
nhiên
học,tianghiên
cực tímcứu...
lại có những tác hại không mong muốn như: suy giảm hệ
miễn dịch, gây tổn hại cho đôi mắt và làn da, u ác tính,…
 Bài báo cáo đã hoàn thành tìm hiểu “Bức xạ nhiệt và ứng dụng” bằng cách sử dụng
 những
Do đó, thông
hiểu rõtinvềchính
tia UV xác,
vàkhoa
có kiến
học,thức
và bố
để cục
bảo trình
vệ bản
bày
thân
cụ thể
là vô
đểcùng
dễ dàng
cần tiếp
thiếtcận
nội dung.
THANKS
FOR
LISTENING
!
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and
includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like