You are on page 1of 32

Tổ 2

TIA HỒNG NGOẠI


NỘI DUNG

01 02 03 04
Nguồn gốc Tính chất Công dụng Câu hỏi
01
Nguồn tia
hồng ngoại
Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0 K đều Cách tạo ra: những chùm tia
phát ra tia hồng ngoại . Môi trường hồng ngoại định hướng, dùng
xung quanh, do có nhiệt độ cũng cao trong kĩ thuật, người ta thường
hơn 0 K nên cũng phát ra tia hồng dùng đèn điện dây tóc nhiệt độ
ngoại. thấp và đặc biệt là dùng điốt
phát quang hồng ngoại.
Phân biệt: vật phải có nhiệt độ cao
hơn môi trường
02
Tính chất
Các tính chất của tia hồng ngoại:
• Tia hồng ngoại có đặc điểm là sóng điện từ, có tính chất
tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và gây
được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông
thường.

• Đặc trưng nổi bật là tác dụng nhiệt nên có tên gọi khác là
tia nhiệt.

• Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần

• Có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học


03
Công dụng
Trong y học, tia hồng ngoại xa có thể
điều trị được nhiều chứng bệnh như:
- Bệnh ung thư, bướu ác tính
- Trị bệnh trĩ, viêm bàng quang, viêm
tuyến tiền liệt, trị chứng, tiểu giọt, tiểu
đêm.
- Các bệnh về tai, mũi, họng. Trị bệnh
hen suyễn, bệnh thiếu máu, đau thần
kinh, hay những bệnh mất ngủ.
- Làm giảm đau mỏi vai, cơ, giảm các
tổn thương do nóng bỏng.
- Đặc biệt, có tác dụng điều trị những
bệnh da liễu hoặc những trường hợp
cơ thể có mùi.
Tác dụng nỗi bật là tác dụng nhiệt sưởi ấm; sấy khô, dùng ở bệnh viện.

Tia hồng ngoại cũng có thể biến


điệu như sóng điện từ cao tần
điều khiển từ xa(Remote)
Tia hồng ngoại có khả năng
gây ra một số phản ứng hóa
học, làm đen kính ảnh, ứng
dụng vào việc chế tạo phim
ảnh hồng ngoại để chụp ảnh
ban đêm, thiên thể...

Trong quân sự: ống nhòm hồng


ngoại, camera hồng ngoại để
quan sát hoặc quay phim ban
đêm, tên lửa tự động tìm mục
tiêu phát tia hồng ngoại.
04
Câu hỏi
1.Tia hồng ngoại có:

A. tần số lớn hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy

B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại

C. tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt

D. tốc độ truyền đi luôn nhỏ hơn tốc độ của ánh


sáng nhìn thấy
Chọn C
Giải thích: Tia hồng ngoại có có bản chất là các bức xạ điện từ có
bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của
sóng vô tuyến. (1mm ≥ λ ≥ 0,76μm)
● - Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại:
● + Tác dụng chủ yếu của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, dùng
sấy khô, sưởi...
● + Gây là phản ứng quang hóa nên được dùng chụp ảnh đêm.
● + Ít bị tán xạ, dùng chụp ảnh qua sương mù, khói, mây...
● + Có khả năng biến điệu nên có thể dùng ở các thiết bị điều
khiển…
● + Gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn
2. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng
từ:

A. 10-10 m đến 10-8 m.

B. 10-9 m đến 4.10-7 m.

C. 4.10-7 m đến 7,5.10-7 m.

D. 7,6.10-7 m đến 10-3 m.


Chọn D
Giải thích: Tia hồng ngoại có có bản chất là
các bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước
sóng ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của
sóng vô tuyến. (1mm ≥ λ ≥ 0,76μm)
3.Tia hồng ngoại được ứng dụng:

A. để tiệt trùng trong bảo quản thực phẩm

B. trong điều khiển từ xa của tivi

C. trong y tế để chụp điện

D. trong công nghiệp để tìm khuyết tật của sản


phẩm
Chọn B
Giải thích: Tia hồng ngoại có khả năng biến
điệu nên có thể dùng ở các thiết bị điều
khiển…
4.Tia hồng ngoại có tính chất:

A. có tác dụng nhiệt rõ rệt

B. làm ion hóa không khí

C. mang năng lượng

D. phản xạ, khúc xạ, giao thoa


Chọn B
Giải thích: Tia hồng ngoại không có tính chất
làm ion hóa không khí.
5. Vật chỉ phát ra tia hồng ngoại mà không phát ánh
sáng đỏ là:

A. vật có nhiệt độ nhỏ hơn 500°C

B. vật có nhiệt độ lớn hơn 500°C và nhỏ hơn 2500°C

C. vật có nhiệt độ lớn hơn 2500°C

D. mọi vật được nung nóng


Chọn A
Giải thích: Vật chỉ phát ra tia hồng ngoại mà
không phát ánh sáng đỏ là vật có nhiệt độ nhỏ
hơn 500°C.
6. Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại:

A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra

B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác
dụng nhiệt

C. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất

D. Tia hông ngoại không có tác dụng ion hóa


Chọn C
Giải thích: Tia hồng ngoại không thể làm phát
quang một số chất.
7. Trong quân sự, tia hồng ngoại:

A. dò tìm mìn.

B. chế tạo tên lửa tự động tìm mục tiêu.

C. chụp ảnh quân sự.

D. chế tạo súng.


Chọn B
Giải thích: Trong quân sự, tên lửa tự động tìm
mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại do mục tiêu
phát ra.
8. Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào
sau đây của tia tử ngoại mà người ta dò tìm vết
nứt trên bề mặt kim loại?

A. kích thích nhiều phản ứng hóa học.

B. kích thích phát quang nhiều chất.

C. tác dụng lên phim ảnh.

D. làm ion hóa không khí và nhiều chất khác.


Chọn B
Giải thích: Trong công nghiệp cơ khí, tia tử ngoại
được sử dụng để dò tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
Xoa một lớp dung dịch phát quang lên trên mặt vật,
cho chỗ đó ngấm vào kẽ nứt. Khi chiếu tia tử ngoại
vào, những chỗ đó sẽ sáng lên. Dựa vào tính chất kích
thích sự phát quang của nhiều chất.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn


hơn 0,76 μm.

C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi loại kính ảnh.

D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.


Chọn C
Giải thích: tia hồng ngoại tác dụng lên một số
loại kính ảnh chứ không phải là tất cả..
10. Để nhận biết tia hồng ngoại, ta có thể dùng?

A. màn huỳnh quang.

B. mắt quan sát.

C. pin nhiệt điện.

D. quang phổ kế.


Chọn C
Giải thích: Vì tác dụng nổi bật của tia hồng
ngoại là tác dụng nhiệt nên để nhận biết tia
hồng ngoại người ta có thể dùng pin nhiệt điện.
THANK
YOU!

You might also like