You are on page 1of 28

QUẢN LÝ DỊCH HẠI CHUYÊN ĐỀ

KỸ THUẬT LUÂN PHIÊN, KẾT HỢP THUỐC BVTV


QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN(ThS.
MĂNG TÂY
Nguyễn Hữu Thật)
INTEGRATED PEST MANAGEMENT
Quảng Ngãi, 11/2019

Lan tỏa sản xuất Xanh - Sạch – An toàn 1


Nguyên tắc trong lớp tập huấn

2
NỘI DUNG 01 TÍNH KHÁNG THUỐC VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH

02 MỤC ĐÍCH VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV

03 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV

04 THẢO LUẬN
NỘI DUNG

I. TÍNH KHÁNG THUỐC VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA DỊCH HẠI

II. MỤC ĐÍCH VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV


- Mục đích phối hợp, luân phiên thuốc trừ sâu
- Nguyên tắc phối hợp, luân phiên thuốc trừ bệnh
- Đường xâm nhập và phương hướng sử dụng thuốc trừ sâu + trừ bệnh

II. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT CHẤT BVTV


1. Cơ chế tác động của thuốc trừ sâu
2. Cơ chế tác động của thuốc trừ bệnh
3. Cơ chế tác động của thuốc trừ cỏ

IV. THẢO LUẬN VỀ KẾT HỢP THUỐC TẠI CƠ SỞ


4
I. SỰ KHÁNG THUỐC CỦA DỊCH HẠI
-Khái niệm: Sử dụng thuốc hóa học liên tục trong thời gian dài làm
thúc đẩy quá trình chọn lọc để sinh tồn, những cá thể kháng thuốc sống sót
sẽ tăng dần và qua nhiều thế hệ sẽ hình thành nên quần thể kháng thuốc.

- Khả năng và tốc độ thể hiện tính kháng thuốc của côn trùng tuỳ
thuộc vào 3 yếu tố: Cường độ và nồng độ sử dụng thuốc hóa học; Loại thuốc
sử dụng và Đặc điểm sinh học của côn trùng hại.
- Hiện tượng đa kháng là đặc tính của côn trùng, có thể kháng nhiều
loại thuốc có cơ chế tác động khác nhau.
VD: Sâu tơ (Plutella xylostella L.) được ghi nhận đã kháng 46 loại
thuốc trừ sâu khác nhau tại 14 nước.

5
I. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TÍNH KHÁNG THUỐC
- Cơ chế chuyển hóa: là hình thức phổ biến nhất và thường hiện diện
khi có sự tác động lớn bên ngoài đến côn trùng. Côn trùng kháng thuốc bằng
cách phá vỡ các hợp chất thuốc trừ sâu để chúng trở nên ít độc hại.

- Cơ chế thay đổi vị trí đích: vị trí mà các độc tố thường tác động ở côn
trùng bị biến đổi để giảm tác dụng của thuốc. Ngoài ra, côn trùng kháng
thuốc từ hoạt động bình thường của chúng như chỉ cần côn trùng dừng ăn
hoặc di chuyển xuống ở mặt dưới của lá khi phun thuốc.

- Cơ chế xâm nhập: xảy ra khi lớp biểu bì bên ngoài của côn trùng phát
triển các rào cản mà có thể làm chậm sự hấp thu của các chất hóa học vào cơ
thể của chúng.
6
II. MỤC ĐÍCH VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV

ĐỂ HẠN CHẾ HÌNH THÀNH TÍNH KHÁNG THUỐC, ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG PHÒNG
TRỪ DỊCH HẠI ??????

Phải thực hiện được


1. Luân phiên thuốc để tránh nhờn thuốc, quen thuốc.
2. Kết hợp, phối hợp thuốc để tăng hiệu quả sử dụng và
giảm công lao động

7
LUÂN PHIÊN THUỐC PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI
Ý Nghĩa của việc luân phiên thuốc
1. Nâng cao hiệu quả sử dụng.
2. Hạn chế sự hình thành tính kháng.

Nguyên tắc luân phiên thuốc


1.Luân phiên sử dụng các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau
2.Luân phiên thuốc trừ dịch hại có cơ chế tác động khác nhau.

8
KẾT HỢP THUỐC BVTV PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI
Ý Nghĩa của việc phối hợp thuốc
1. Mở rộng phổ tác dụng của thuốc, trừ nhiều loại dịch hại cùng lúc.
2. Tăng hiệu quả việc phòng trừ dịch hại
3. Giảm số lần sử dụng thuốc BVTV

Nguyên tắc phối hợp thuốc


1.Kết hợp các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau
2.Kết hợp thuốc trừ dịch hại có cơ chế tác động khác nhau.
3. Không kết hợp các thuốc sinh học với thuốc trừ bệnh kháng sinh
4. Không kết hợp thuốc trừ dịch hại với thuốc trừ cỏ, trừ TH đặc biệt.
5. Kết hợp thuốc BVTV theo tập tính sinh học và gây hại của dịch hại (bọ nhảy)
6. Kết hợp thuốc trừ bệnh: “trong uống ngoài thoa” 9
PHƯƠNG THỨC THUỐC TRỪ SÂU XÂM NHẬP VÀO SÂU HẠI

Tiếp xúc trực tiếp Tiếp xúc gián tiếp Ăn, hút dịch lá cây

Xua đuổi,
Xông hơi Dẫn dụ và tiêu diệt
gây ngán ăn

10
XÂM NHIỄM VÀ ĐƯỜNG HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ BỆNH

GĐPT +
Hướng sử
dụng thuốc
trừ bệnh

11
III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV
3.1. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU

- Tài liệu tham chiếu: Insecticide Resistance Action Committee


+ IRAC Mode of Action Classification Scheme
+ MoA-Classification_v10.3_ Ngày 13 tháng 6 năm 2022

 Cơ chế tác động của thuốc trừ sâu được phân thành 41 nhóm cơ chế tác
động (34 nhóm đã xác định và 7 nhóm chưa xác định

12
3.1. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU

-Lưu ý khi sử dụng IRAC:


+ Hoạt chất của thuốc BVTV
+ Cơ chế tác động là gì ?

13
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU VỚI SÂU NON BỘ CÁNH PHẤN

14
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA VI KHUẨN Bt ĐẾN SÂU NON BỘ CÁNH PHẤN
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV VỚI BỘ CÁNH NỬA, CÁNH ĐỀU, CÁNH TƠ

16
III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV
3.2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ BỆNH

- Tài liệu tham chiếu: Fungicide Resistance Action Committee


FRAC Mode of Action Classification Scheme
Cập nhật mới nhất: Tháng 3/ 2022.

 Cơ chế tác động của thuốc trừ bệnh được phân thành 15 nhóm cơ chế tác
động (13 nhóm đã xác định và 2 nhóm chưa xác định

17
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ BỆNH
-Lưu ý khi sử dụng FRAC:
+ Hoạt chất của thuốc BVTV
+ Có cần quản lý tính kháng thuốc ?
+ Nên kết hợp nhóm M với các nhóm
thuốc BVTV khác khi phun trừ bệnh

18
QUÁ TRÌNH GÂY HẠI CỦA BÀO TỬ NẤM

Sợi nấm phát Phá hủy vách Phát tán, lây


Bào tử nảy mầm Xâm nhập
triển tế bào lan bệnh

Xử lý phòng bệnh Xử lý bệnh Xử lý thuốc dập dịch

19
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ BỆNH NHÓM M

Phát sinh nấm bệnh trong lá

20
III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV
3.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ CỎ

- Tài liệu tham chiếu:


(1) Hiệp hội khoa học cỏ dại Mỹ (Weed Science Society of America - WSSA)
- https://wssa.net/wssa/weed/herbicides/
(2) HRAC mode of action classification 2022 (https://www.hracglobal.com/)

 Cơ chế tác động của thuốc trừ cỏ được phân thành 38 nhóm cơ chế tác
động (34 nhóm đã xác định + 4 nhóm chưa xác định)

21
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ CỎ

Herbicide HRAC Code Site of Action Chemical Family SP thương mại tại Việt Nam
Glyphosate 9 Inhibition of Enolpyruvyl Shikimate Phosphate Synthase Glycine Kanup 480SL; Lyphoxim 480SL
Glufosinate-ammonium10 Inhibition of Glutamine Synthetase Phosphinic acids Basta 15SL
Oxadiazon 14 Inhibition of Protoporphyrinogen Oxidase N-Phenyl-oxadiazolones Ronstar 25EC
Acetochlor 15 Inhibition of Very Long-Chain Fatty Acid Synthesis α-Chloroacetamides Antaco 500EC
Metolachlor 15 Inhibition of Very Long-Chain Fatty Acid Synthesis α-Chloroacetamides Dual Gold 960EC
Paraquat 22 PS I Electron Diversion Pyridiniums Gramoxone 20SL
-Lưu ý khi sử dụng FRAC:
+ Cơ chế tác động của hóa chất thuốc trừ cỏ  xác định thời điểm phun thuốc
+ Có cần quản lý tính kháng thuốc ?
22
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TRỪ CỎ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG THUỐC TRỪ CỎ, Nhóm 4: Auxin tổng hợp

23
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG THUỐC TRỪ CỎ, Nhóm 9: Glyphosate
(Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein)

Translocates to new growth in xylem and phloem

24
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG THUỐC TRỪ CỎ, Nhóm 22: Paraquat
(Chuyển hướng các điện tử từ quá trình quang hợp)

Contact activity only; Doesn’t translocate


25
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ CỎ ĐẾN CÂY TRỒNG

Lá mất diệp lục tố


hoặc hoại tử và chết

26
IV. THẢO LUẬN VỀ KẾT HỢP THUỐC TẠI CƠ SỞ
1. Oshin 20WP + Prevathon 5SC  ?????

2. Bitadin WP + Sat 4SL  ?????

3. Delfin WG + Kasumin 2SL  ?????

4. Etimex 2.6EC + Radian 60SC  ?????

5. Revus opti 440SC + Abatin 5.4EC ?????

6. Radiant 60SC +  ?????

27
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !


28

You might also like