You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Khoa Sinh học và Công nghệ Sinh học

GVHD: TS. Trần Trung Hiếu


Các lĩnh vực cần kiểm soát côn trùng:
1. Nông nghiệp truyền thống: Nông & lâm nghiệp
2. Nhà màng, nhà kính, plant factory.
3. Bảo quản: nông sản thực phẩm sau thu hoạch, kho lương thực.
4. Nhà xưởng và các dây chuyền sản xuất: Thực phẩm, Dược &
Mỹ phẩm.
5. Chăn nuôi - thú y: Khu chăn nuôi, thức ăn gia súc, veterinary
Entomology
6. Côn trùng y học (Medical Entomology) và sức khỏe cộng đồng,
Côn trùng trong pháp y (Forensic Entomology)
7. Quản lý cây xanh đô thị, bảo quản gỗ và các công trình kiến trúc
bằng gỗ.
8. Quản lý cỏ dại (Weed management) 2
Các biện pháp kiểm soát côn trùng:
1. Ăn trước khi côn trùng tấn công (ăn rau mầm, sprout)
2. CULTURAL CONTROLS:
 Dọn vệ sinh (Sanitation) đồng ruộng, chuồng trại chăn nuôi, sân
vườn, nhà trồng, kho xưởng.
 Trồng xen canh (lntercropping system), Polyculture, luân canh
(thay đổi loại cây trồng, Crop rotation), strip cropping, Trap
cropping, Time of planting.
3. Chuyển gene vào cây trồng (Gene transformation):
 Gene kháng côn trùng (BT), Gene kháng chất diệt cỏ
 Gene kháng vi khuẩn & virus
 Transfer a biochemical pathway (found in sorghum) into rice
plants. Sorgoleone - a weed-killing compound
3
Các biện pháp kiểm soát côn trùng:
4. Tạo con đực bất thụ (sterile): (ruồi, muỗi),
Tạo con không mang mần bệnh (muỗi)
5. Biocontrol:
Côn trùng diệt côn trùng: lady bug diệt aphid, Các loài ong ký
sinh diệt sâu tơ, bọ dừa, ruồi, diệt dán.
Nấm diệt côn trùng (đông trùng hạ thảo - một dạng nấm ký sinh
côn trùng),
Vi sinh, virus diệt côn trùng.
6. Sử dụng các chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc thực vật (Plant-
based insecticide).
Tinh dầu (Essential oil), các hợp chất thứ cấp từ thực vật, kháng
vi khuẩn, kháng nấm, kháng côn trùng gây hại cho cây trồng, vật
nuôi và con người. 4
Các biện pháp kiểm soát côn trùng:
7. Bẩy vật lý, Bẩy hóa học, Bẩy sinh học + vật lý, Bẩy sinh học + hóa
học.
8. Nhà lưới, nhà màng, nhà kính, Plant factory :
Hydroponics - Trồng thủy canh
(sử dụng phân vô cơ);
Trồng bằng phân hữu cơ
kết hợp nguồn ánh sáng đơn sắc LED.
9. Aquaponics
10. Sử dụng thuốc trừ sâu (PESTICIDE CONTROL OR
INSECTICIDE CONTROL)

5
Plant factory

LED lighting reduces energy plant factory

Plant factory on the Kashiwa-no-ha


campus of Chiba University
Kozai (2013) Plant Factory in Japan -
Current situation and perspectives.
Chronica horticulturae 53: 8-11

https://www.eneltec-led.com/news/led-lighting-reduces-energy-plant-factory.html
6
Aquaponics is the growing of fish and plants together in a closed
recirculating system.

https://sites.google.com/site/sed695b4/projects/-4-engineering-activities/aquaponic-garden-mark-yaney

Động vật Vi sinh vật Thực vật

7
PHẦN I. TÁC HẠI CỦA THUỐC TRỪ SÂU HÓA HỌC
VÀ CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC Ở CÔN TRÙNG

PHẦN II. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG


KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG

PHẦN III. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KIỂM SOÁT


CÔN TRÙNG
PHẦN I. TÁC HẠI CỦA THUỐC TRỪ SÂU HÓA HỌC VÀ CƠ
CHẾ KHÁNG THUỐC Ở CÔN TRÙNG

Chương 1. Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học và cơ chế phân tử của sự
kháng thuốc trừ sâu
1.1 Các loại thuốc trừ sâu hóa học
1.2 Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu hóa học lên môi trường và sức
khỏe cộng đồng
1.3 Cơ sở phân tử của sự kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng
Chương 2. Vị trí hoạt động sinh hóa học của thuốc trừ sâu ở côn trùng
2.1 Sự ức chế sinh tổng hợp chitin
2.2 Các receptor của các hormone non trẻ, hormone trưởng thành và lột
xác ở côn trùng
2.3 Các receptor acetylcholine, GABA và glutamate, các kênh ion và các
vị trí sinh hóa học khác

9
PHẦN II. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG KIỂM SOÁT
CÔN TRÙNG
Chương 3. Kiểm soát sinh học
3.1. Kiểm soát sinh học
3.2. Thuốc trừ sâu vi sinh & Thuốc trừ sâu sinh hóa học
3.3. Các vật chất bảo vệ được hợp nhất vào thực vật
Chương 4. Sử dụng tinh dầu thực vật như là thuốc trừ sâu “xanh”
4.1. Lịch sử ứng dụng tinh dầu thực vật trong thực phẩm dân gian và y
học cổ truyền
4.2. Các loại tinh dầu thực vật và hoạt tính tiêu diệt côn trùng
4.3. Thành phần cấu tạo tinh dầu và ứng dụng trong nông nghiệp
Chương 5. Các chất xua đuổi côn trùng
5.1. Lịch sử phát triển và các chất xua đuổi côn trùng
5.2. Các chất xua đuổi côn trùng hóa học và các chất xua đuổi côn trùng
có nguồn gốc thực vật
5.3. Các chất xua đuổi côn trùng sẳn có trong thương mại
10
PHẦN III. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KIỂM SOÁT CÔN
TRÙNG
Chương 6. Các phương pháp phân tử trong xác định họat tính kháng
côn trùng của các hợp chất tự nhiên
6.1. Hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của các hợp chất thứ cấp thực
vật
6.2. Phương pháp kháng nguyên kháng thể đơn dòng trong phát hiện hoạt
tính ức chế adenylate cyclase của các hợp chất thứ cấp thực vật
6.3. Ức chế GABA (γ-aminobutyric acid) receptor và kênh sodium,
chloride
Chương 7. Kiểm soát sâu hại trong bảo quản lương thực thực phẩm
7.1. Kiểm soát bằng các phương pháp: vật lý, sinh học, hóa học, và sử
dụng các vật liệu tự nhiên
7.2. Phương pháp xác định và đánh giá hiệu quả của các chất kiểm soát
côn trùng

11
Mục tiêu chung:

Sử dụng các nguồn tự nhiên có hoạt tính sinh học bảo vệ con người,
gia súc khỏi sự tấn công của côn trùng gây bệnh nguy hiểm, và bảo
vệ cây trồng.
 Tác tại của các loại thuốc trừ sâu hóa học ảnh hưởng lên sức khỏe
cộng đồng và môi trường
 Ứng dụng và tạo các sản phẩm sinh học thân thiện hơn với con
người và môi trường dùng trong việc xua đuổi và kiểm soát các sinh
vật có hại.
 Thu nhận, thử hoạt tính các hợp chất tự nhiên từ thực vật, và
tạo các sản phẩm tự nhiên có hoạt tính
 Các phương pháp phân tử trong xác định họat tính kháng côn
trùng của các hợp chất tự nhiên

12
Avoiding Pesticides - Pesticide Alternatives

Replace Pesticide Use with A Natural


Approach

You might also like