You are on page 1of 11

Nhóm 4: CNSH NÔNG NGHIỆP - ĐỘNG VẬT - CHĂN NUÔI - THỦY SẢN

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

- Công nghệ sinh học đã góp phần tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị.

- Công nghệ sinh nghệ sinh học đã được con người áp dụng từ xa xưa ( lai giống, nuôi
trồng, lên men...)

- Việt Nam đã chủ động xây dựng các chiến lược tổng thể để tiếp cận, tự chủ trong
quá trình nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học...

I. Ứng dụng CNSH trong đời sống hiện nay

- Công nghệ sinh học đang được nhiều quốc gia trên thế giới xem một ngành “mũi
nhọn” để phát triển. Đặc biệt là trong bối cảnh của xã hội hiện nay, cuộc sống con
người trở nên thiếu an toàn do dịch bệnh, thực phẩm chứa hóa chất, tình trạng kháng
thuốc kháng sinh,.. và ứng dụng của Ngành Công nghệ sinh học tạo ra những sản
phẩm, ứng dụng các phương pháp kỹ thuật hiện đại, mang lại lợi ích cao, một phần
không chỉ phục vụ cho cuộc sống của mọi người mà thêm vào đó góp phần phát triển
nền kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường sống trên trái đất.

- Với những nghiên cứu và đạt được nhiều thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại,
công nghệ sinh học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao được
nhiều quốc gia trên thế giới tập trung phát triển. Tại Việt Nam, công nghệ sinh học
đang giữ vai trò vô cùng quan trọng góp mặt trong nhiều lĩnh vực nhằm phát triển kinh
tế và phục vụ cho đời sống như nông nghiệp, chế biến thực phẩm, năng lượng, y học
đồng thời giúp bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên,...

II. Ứng dụng CNSH trong nông nghiệp

Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sinh học có nhiều đóng góp trong việc cải
thiện và lai tạo giống cây trồng, góp phần giúp xây dựng ra nhiều kỹ thuật canh tác
hiệu quả hơn. Lĩnh vực này gồm 4 ứng dụng chính:

Ứng dụng kỹ thuật chọn dòng tế bào biến dị soma, nhân giống trong ống nghiệm, lai
vô tính, sản xuất cây đơn bội.

Ứng dụng trong các phương pháp canh tác mới như phương pháp màng dinh dưỡng và
hệ thống thủy canh.

Ứng dụng công nghệ trong kỹ thuật chăn nuôi và trồng trọt như cấy chuyển phôi, tạo
ra phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm phòng bệnh cho vật nuôi,...

B. NỘI DUNG

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC


1. Lịch sử hình thành và phát triển

1.1. CNSH truyền thống

- Công nghệ sinh học cổ điển có thể coi là CNSH xuất hiện trong lịch sử loài người rất
sớm, có thể cách đây 5.000 - 8.000 năm, thậm chí 10.000 năm.

- Phương pháp lên men vi sinh vật để chế biến và bảo quản thực phẩm, ví dụ: sản xuất
pho mát, giấm ăn, làm bánh mì, nước chấm, sản xuất rượu bia….

- Cuối thế kỷ 19, Pasteur đã chỉ ra rằng vi sinh vật đóng vai trò quyết định trong quá
trình lên men → Cơ sở cho sự phát triển của ngành công nghiệp lên men sản xuất
dung môi hữu cơ như acetone, ethanol, butanol, isopropanol…

- Xử lý đất đai, phân bón phục vụ cho nông nghiệp.

1.2. CNSH cận đại

- Lần đầu tiên xác định được cấu trúc của protein (insulin), xây dựng mô hình cấu trúc
xoắn kép của phân tử ADN (1953).

- Tổng hợp thành công protein (1963-1965) và đặc biệt là việc tổng hợp thành công
gen và buộc nó thể hiện trong tế bào vi sinh vật (1980).

- Sự hình thành nền công nghiệp sản xuất thuốc kháng sinh penicillin.

- Quá trình chế biến sản phẩm: sử dụng mồi lên men công nghiệp → sản phẩm sinh
hạt ( mì chính, acid amin,…)

→ Chính những phát minh này đã tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng của các
nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thực tế sau đó trong lĩnh vực công nghệ sinh học hiện
đại.

1.3. CNSH hiện đại

- Chủ yếu dựa trên ba công nghệ chính là: công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào (nuôi
cấy mô và tế bào...) và công nghệ sinh học hiện đại, tức công nghệ gen.

- Thức ăn gia súc, về thực phẩm và cả những hormone, peptid, neuropeptide, các chất
cao phân tử sinh học phức tạp đến các hợp chất vô cơ và hữu cơ tương đối đơn giản.

- Phương pháp hóa học dùng polyethylene glycol, phương pháp vật lý xung điện
người ta đã dung hợp protoplast, phương pháp ngâm hạt phấn vào dung dịch DNA,
phương pháp vi tiêm gene, phương pháp dùng súng bắn gene đã chuyển gene trực tiếp
vào các tế bào khác nhau ở thực vật. hoặc, người ta đã chuyển gene gián tiếp được
thông qua việc sử dụng các vector plasmid hoặc tạo phôi soma…

2. Các khái niệm cơ bản

- Công nghệ Sinh học là gì ?


Công nghệ sinh học là sự sản xuất các sản phẩm trên quy mô công nghiệp,
trong đó nhân tố tham gia trực tiếp và quyết định là các tế bào sống (vi sinh
vật, thực vật, động vật). Mỗi tế bào sống của cơ thể sinh vật hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất này được xem như một lò phản ứng nhỏ. Hiệp hội đa dạng về
sinh học của Liên Hiệp Quốc đã đưa ra một vài định nghĩa (chi tiết hơn) về
công nghệ sinh học:
+ Công nghệ sinh học truyền thống: Công nghệ sinh học truyền thồng được
định hình nhằm chế biến các sản phẩm dân dã đã có từ lâu đời như tương,
chao, nước mắm… bằng phương pháp truyền thống như: xử lý đất đai, phân
bón,…. nhằm phục vụ cho một số lĩnh vực như: nông nghiệp, cây trồng, chăn
nuôi; hay tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt.
+ Công nghệ sinh học cận đại: Công nghệ sinh học cận đại có sử dụng công
nghệ trong quá trình chế biến sản phẩm như việc sử dụng các nồi lên men công
nghiệp để sản xuất ở quy mô lớn các sản phẩm sinh hoạt như mì chính, acid
amin, acid hữu cơ, chất kháng sinh, vitamin, enzym, v.v….

+ Công nghệ sinh học hiện đại: Công nghệ sinh học hiện đại thường thấy như Công
nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ enzym và protein, công nghệ vi sinh vật,
công nghệ lên men, công nghệ môi trường.

- Công nghệ Sinh học trong nông nghiệp

Là lĩnh vực công nghệ sinh học có nhiều đóng góp trong việc cải thiện giống cây
trồng, vật nuôi, xây dựng những kỹ thuật canh tác mới, nghiên cứu quá trình cố định
đạm ở những cây không thuộc họ đậu...Ngoài ra, công nghệ sinh học còn được ứng
dụng trong chăn nuôi, bao gồm các kỹ thuật như: Kỹ thuật cấy chuyển phôi, tạo ra chế
phẩm phòng tránh bệnh cho động vật…

- Công nghệ Sinh học trong động vật

Là công nghệ sinh học về người và động vật, sinh học phát triển động vật, công nghệ
tế bào động vật, chẩn đoán phân tử và liệu pháp gen, công nghệ tế bào gốc, công nghệ
sinh học trong chọn tạo giống động vật.

- Công nghệ Sinh học trong chăn nuôi

Là công nghệ di truyền, công nghệ thụ sinh nhân tạo và cấy truyền phôi, công nghệ
vắc xin và chuẩn đoán bệnh, công nghệ thức ăn chăn nuôi, lập bản đồ gen và đánh giá
phân tử

- Công nghệ Sinh học trong thủy sản…

Là công nghệ chuyển gen, công nghệ chuyển đổi giới tính, công nghệ nhân giống,
công nghệ chế biến thức ăn thuỷ sản, công nghệ chuẩn đoán bệnh và phòng chống
bệnh, quản lý môi trường thuỷ sản
NỘI DUNG CHÍNH CẦN TRIỂN KHAI CHI TIẾT HƠN (thêm ý gạch đầu
dòng chứ không phải viết hành đoạn văn)

II. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP – ĐỘNG VẬT – CHĂN
NUÔI – THỦY SẢN

1. Công nghệ sinh học trong nông nghiệp - động vật

1.1 Công nghệ sinh học nông nghiệp - động vật truyền thống

1.2 Công nghệ sinh học nông nghiệp - động vật hiện đại

1.2.1.1 Genomics - bộ gen

- Genomic
- Gen
- Bộ gen
- Trình tự khởi đầu phiên mã
- Exon và Intron
- Cấu trúc gen
- Một số loại gen đặc biệt
- Dự án bản đồ gen người

1.2.1.2 Proteomics

1.2.2 Nuôi cấy mô tế bào động vật

1.2.2.1 Giới thiệu

1.2.2.2 Mục đích nuôi cấy mô tế bào động vật

1.2.2.3 Các cấp độ nuôi cấy mô tế bào động vật

+ Nuôi cấy tế bào sơ cấp


+ Nuôi cấy tế bào thứ cấp

1.2.2.4 Kiều kiện nuôi cấy mô tế bào động vật

+ Nhiệt độ
+ pH của môi trường nuôi cấy
+ Oxy hòa tan
+ Thành phần môi trường

1.2.2.5 Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào động vật

1.2.2.6 Các hệ thống nuôi cấy mô tế bào động vật

1.2.2.7 Ưu khuyết điểm và ứng dụng

+ Ưu điểm
+ Khuyết điểm

1.2.2.8 Ứng dụng trong thực tiễn:

+ Nuôi cấy và tạo tế bào lai soma động vật

+ Kỹ thuật chuyển nhân

+ Nhân bản vô tính động vật có vú

+ Ứng dụng trong lĩnh vực y tế

1.2.3 Công nghệ phôi

+ Giới thiệu

+ Lịch sử phát triển

+ Kỹ thuật cấy truyền phôi

1.2.4 Kỹ thuật nuôi cấy tế bào

1.2.4.1 Sơ lược về kỹ thuật nuôi cấy tế bào

1.2.4.2 Yêu cầu nuôi cấy căn bản của phòng nuôi cấy tế bào động
vật

+ Môi trường nuôi cấy


+ Môi trường hóa chất
+ Nhân tố sinh trưởng
+ Các chất kháng sinh

1.2.4.3 Kỹ thuật nuôi cấy tế bào

+ Nuôi cấy sơ cấp


+ Đời sống tế bào động vật trong nuôi cấy
+ Sự sinh trưởng của tế bào động vật trong nuôi cấy

1.2.4.4 Ưu khuyết điểm của nuôi cấy mô tế bào động vật

1.2.4.5 Những nghiên cứu về nuôi cấy tế

+ Nuôi cấy và tạo tế bào lai soma động vật


+ Nhân bản vô tính động vật có vú

1.2.5 Công nghệ sinh học trong chọn và tạo giống động vật

1.2.5.1 Giới thiệu

1.2.5.2 Mục đích


1.2.5.3 Điều kiện, kỹ thuật trong chọn tạo giống
+ Ngoại hình và thể chất
+ Khả năng sinh trưởng và phát dục
+ Sức sản xuất

1.2.5.4 Công nghệ sinh học trong chọn giống vật nuôi

+ Chọn lọc hàng loạt

+ Chọn lọc cá thể

1.2.5.5 Nhân giống vô tính động vật

+ Nhân bản vô tính

+ Kỹ thuật chuyển nhân

+ Tóm tắt quy trình nhân bản vô tính bằng phương pháp chuyển
nhân

+ Nhân bản vô tính động vật có vú

1.2.5.6 Động vật chuyển gen

+ Giới thiệu về động vật chuyển gen


+ Các phương pháp biến đổi gen động vật

a) Phương pháp điện biến nạp

b) Phương pháp bao gói trong Liposome

c) Phương pháp vi tiêm

d) Chuyển gen bằng súng bắn gen

e) Phương pháp từ biến nạp

1.2.5.7 Một số thành tựu của động vật chuyển gen

1.2.6 Công nghệ hỗ trợ sinh sản

1.2.6.1 Giới thiệu về công nghệ hỗ trợ sinh sản

1.2.6.2 Kỹ thuật giao tử và một số thao tác trên trứng và phôi

a) Chuẩn bị trứng

b) Chuẩn bị tinh trùng


1.2.6.3 Kỹ thuật hỗ trợ thụ tinh

a) Thụ tinh nhân tạo (Artificial Insemination_AI)

b) Thụ tinh trong ống nghiệm (In vitro fertilization_IVF)

c) GIFT (Gamete Intrafallopian Transfer)

d) Vi thụ tinh (MICRO INSEMINATION)

1.2.6.4 Cấy truyền phôi

1.2.7 Công nghệ tế bào gốc

1.2.7.1 Giới thiệu về công nghệ tế bào gốc

1.2.7.2 Tế bào gốc phôi

a) Khái niệm

b) Đặc tính của tế bào gốc phôi

1.2.7.3 Tế bào gốc trưởng thành

a) Khái niệm

b) Ứng dụng

1.2.7.4 Ưu và nhược điểm của công nghệ hỗ trợ sinh sản

1.2.8 Công nghệ vacxin và chuẩn đoán bệnh

1.2.8.1 Khái niệm

1.2.8.2 Phân loại và thành phần của vacxin

1.2.8.3 Kỹ thuật chuẩn đoán bệnh

· Chẩn đoán phòng thí nghiệm

· Phướng pháp nghe trong thú y

· Phương pháp gõ trong thú y

· Phương pháp sờ nắn trong thú y

· Phương pháp quan sát và sử dụng công cụ hỗ trợ trong khám


bệnh cho gia súc

1.2.9 Tin sinh học trong bảo tồn và chọn giống


1.3 Một số ứng dụng CNSH được ứng dụng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay

1.4 Các nghiên cứu mới và tiềm năng về Công nghệ sinh học trong nông nghiệp -
động vật

+ Ứng dụng Genomics và Marker-Assisted Selection (MAS)


+ Thịt Nhân tạo
+ Tin sinh học trong xác định và chỉnh sửa gene nhằm tạo ra động vật có đặc
điểm cụ thể
+ Tin sinh học trong dự đoán và theo dõi sức khỏe động vật
+ Công nghệ CRISPR trong lai tạo vật nuôi

1.5 Khó khăn trong việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp tại Việt Nam

2. Công nghệ sinh học trong nông nghiệp - chăn nuôi

2.1 Công nghệ sinh học nông nghiệp - chăn nuôi truyền thống

- Các kỹ thuật bao gồm: Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (Al), Kỹ thuật thụ tinh trong
ống nghiệm (IVF)

2.2 Công nghệ sinh học nông nghiệp - chăn nuôi hiện đại

- Kỹ thuật chuyển gen để tạo ra những sinh vật biến đổi gen (GMO)
- Kỹ thuật nhân bản vô tính (Cloning)…

2.3 Một số ứng dụng CNSH được ứng dụng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay

- Ứng dụng Công nghệ sinh học trong lĩnh vực chăn nuôi để sản xuất tinh, phôi
tươi và đông lạnh ở quy mô xí nghiệp nhỏ tự động hóa đã góp phần tăng nhanh
số lượng đàn bò sữa trên cả nước, đồng thời tăng năng suất sữa.
- Công nghệ vi sinh đã giúp phát triển nhiều loại vaccine như: Vaccine tụ huyết
trùng trâu bò, vaccine dịch tả vịt và Parovirus lợn; các loại phân bón vi sinh và
phân hữu cơ sinh học cũng được phát triển

2.4 Các nghiên cứu mới và tiềm năng về Công nghệ sinh học trong nông nghiệp -
chăn nuôi

- Phát triển việc ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nhân giống vật nuôi
năng suất cao, phẩm chất tốt, đồng thời bảo tồn và phục trang một số
giống vật nuôi quý hiếm.

VD: Tạo phôi bò tót nhân bản từ mô bò tót đã chết

- Phát triển việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất và chế biến
thức ăn, sản phẩm bổ sung nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
chăn nuôi, đồng thời hỗ trợ phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Ứng dụng công
nghệ này kết hợp với các công nghệ sinh học khác trong xử lí chất thải
chăn nuôi góp phần bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để
nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn

2.5 Khó khăn trong việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp - chăn nuôi tại Việt Nam

- Cần nhiều thời gian


- Chi phí cao, khó thực hiện
- Tuân theo các qui định, thủ tục để nghiên cứu CNSH chăn nuôi.

3. Công nghệ sinh học trong nông nghiệp - thủy sản

3.1 Công nghệ sinh học nông nghiệp - thủy sản truyền thống

3.3 Một số lĩnh vực CNSH thủy sản được phát triển và nghiên cứu rộng rãi ở việt
nam hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay

1. CNSH Biển (MARINE FISHERIES)


2. CNSH Bộ gen trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản (Aquaculture and
Fisheries Genomics)
3. Tinh sinh học -hệ thống tính toán sinh học- xây dựng cơ sở dữ liệu
(Bioinformatics; computational systems biology; database development)
4. Vi sinh vật học thủy sản ( microbial)
5. Metagenomic

3.2 Công nghệ sinh học nông nghiệp - thủy sản hiện đại

1. Công nghệ sinh học trong phát triển và cải tạo giống

1.1 Chọn giống

1.2 Tạo giống

1.3 Phái triển giống bằng các kĩ thuật

1.4 Bảo tồn giống thủy sản

1.5 Ý nghĩa

2. Công nghệ sinh học trong xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

2.1 Xử lý môi trường nuôi thủy sản bằng cây thủy sinh

2.2 Xử lý môi trường nuôi thủy sản bằng vi sinh vật

2.3 Xử lý bằng hệ thống Biofloc

3. Chế phẩm sinh học trong thủy sản


3.1 Giới thiệu

3.2 Một số chế phẩm sinh học và cơ chế tác động

3.3 Tiềm năng phát triển- ưu nhược điểm- lưu ý khi sử dụng

4. Công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh và dịch tễ

4.1 Các phương pháp chẩn đoán bệnh trên thủy sản

4.2 Các loại bệnh phổ biến trên thủy sản và quy trình tầm soát bệnh

5. Vaccine thủy sản

5.1 Vaccine cho thủy sản nước ngọt

5.2 Vaccine cho thủy sản nước lợ

5.3 Vaccine cho thủy sản nước mặn

6. Sản xuất dược phẩm-thực phẩm chức năng từ thủy sản nhờ ứng dụng CNSH

6.1 Sản xuất tảo- nguồn nguyên liệu cho dược phẩm và thực phẩm chức năng

6.2 Sản xuất dầu cá - nguồn nguyên liệu cho dược - mỹ phẩm- thực phẩm chứ
năng

7. Công nghệ sinh học trong bảo tồn giữ gìn và phát triển tài nguyên thủy sản

7.1 Xử lý ô nhiễm trên môi trường biển bằng ứng dụng CNSH

7.2 Xử lý ô nhiễm trên môi trường nước ngọt bằng ứng dụng CNSH

7.3 Bảo tồn nguồn động vật biển quý hiếm

7.4 Bảo tồn nguồn gene tốt của thủy sản

3.4 Các nghiên cứu mới và tiềm năng về Công nghệ sinh học trong nông nghiệp - thủy
sản

1. Ứng dụng mã hóa cơ sở dữ liệu sinh học thủy sản để phát triển ngành cnsh thủy
sản
2. Giải trình tự gene thủy sản
3. Các protein- khoáng chất-chất hữu cơ có trong thủy sản để làm thuốc, vaccine
4. Sản xuất siêu thực phẩm từ nguồn gene thủy sản

3.5 Khó khăn trong việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp - thủy sản tại Việt Nam

1. Tình hình chung


2. Hướng phát triển
3. Những khó khăn- bất lợi

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. Kết luận.

II. Kiến nghị.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like