You are on page 1of 8

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/334162321

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Xanthomonas oryzae GÂY BỆNH
BẠC LÁ LÚA CỦA CHẾ PHẨM NANO ĐỒNG-BẠC/CHITOSAN
OLIGOSACCHARIDE Study of Inhibition Effect of Copper-Silver/Chitosan O...

Article · April 2018

CITATIONS READS

0 503

2 authors, including:

Nguyen Thi Thu Thuy


Hue University
70 PUBLICATIONS   79 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Nitrogen-induced susceptibility View project

Analysis of genetic diversity of Magnaporthe oryzae population in Central Vietnam View project

All content following this page was uploaded by Nguyen Thi Thu Thuy on 02 July 2019.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 4/2018

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sci. Belgrade, 61 (2): 329 - 336.


6. Kakde A.M., K.G. Patel, S. Tayade, 2014. IOSR
1. Arai T., 1996. Japanese Journal of Applied Jour. of Agriculture and Veterinary Science, Vol. 7(1):
Entomology and Zoology, 40 (1): 25 - 34 (In Japanese, 40-43.
Summary in English). 7. Nguyễn Văn Liêm, 2005. Báo cáo Khoa học Hội
2. Birch, L.C., 1948. Journal of animal ecology, nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, ngày
17: 15-26. 11 - 12 tháng 4 năm 2005. Hội Côn trùng học Việt
3. CABI, 2005. Crop Protection Compendium. Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. El-Aw M.A., Kh.A.A. Draz, H.H. Karam, A.A.A. 8. Polat F., S. Ulgenturk, M.B. Kaydan, 2007.
Khalafallah, 2016. Inter. Jour. of Research Studies in Proceed. of the XI Inter. Symp. on scale insect studies.
Bioscience. Vol.4(5):16-25. Oeiras, Portugal, 24-27 September 2007: 177-184.
5. Goldasteh S., A.A. Talebi, Y. Fathipour, H.
Ostovan, A. Zamani, R.V. Shoushtari, 2009. Arch. Biol. Phản biện: TS. Nguyễn Thị Thanh Hiền

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Xanthomonas oryzae


GÂY BỆNH BẠC LÁ LÚA CỦA CHẾ PHẨM NANO ĐỒNG-BẠC/CHITOSAN
OLIGOSACCHARIDE
Study of Inhibition Effect of Copper-Silver/Chitosan Oligosaccharide Against
Bacterial Leaf Blight of Rice Disease Caused by Xanthomonas oryzae

Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Tiến Long


Khoa Nông học, Đại học Nông lâm, Đại Học Huế

Ngày nhận bài: 20.07.2018 Ngày chấp nhận: 27.07.2018

Abstract
In this study, the copper-silver/chitosan oligosaccharide was evaluated against Xanthomonas oryzae causing
blight of rice of copper-silver/chitosan oligosaccharide under condition both in vitro and in vivo. In vitro condition,
the results showed that the copper-silver/chitosan oligosaccharide exhibited strong inhibition on colonies
production of X. oryzae at 50, 70 and 100 ppm. In nethouse conditions, copper-silver/chitosan oligosaccharide
were sprayed in concentrations 0, 30, 50, 70, and 100 ppm on rice seedling leaves at 1 day after artificial
inoculation with bacterial suspension. Damaged leaf area (%) indicated that the application of 70 ppm and 100
ppm copper-silver/chitosan oligosaccharide was highly efficient, respectively compared to the untreated plants of
49,83%. In the field, the result showed that copper-silver/chitosan oligosacchride reduced the severity of bacterial
blight disease, and it increased the theorical yields and actual yields of rice.
Keywords: Copper-silver/chitosan oligosaccharide, Nanoparticles, Bacterial blight, Xanthomonas oryzae

1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xanthomonas oryzae gây ra là một trong những


bệnh gây hại chính và ngày càng trở nên nghiêm
Lúa gạo là lương thực quan trọng trong bữa
trọng đối với nền sản xuất lúa gạo trên thế giới,
ăn hàng ngày của hàng tỷ người trên trái đất.
đặc biệt ở một số nước Châu Á như Nhật Bản,
Khoảng 40% dân số thế giới, 100% người dân ở
Ấn Độ, Phillipines và Việt Nam (Nino-Liu Do và
Việt Nam lấy lúa gạo làm nguồn lương thực
cs, 2006). Để giảm thiểu thiệt hại của bệnh,
chính. Vì vậy, cây lúa là cây lương thực chính
người ta sử dụng các biện pháp phòng trừ tổng
trong mục tiêu phát triển nông nghiệp để đảm
hợp như áp dụng các biện pháp canh tác thích
bảo an ninh lương thực của nhiều quốc gia trên
hợp, áp dụng chế độ bón phân hợp lý, vệ sinh
thế giới (Garris và cs, 2005). Tuy nhiên, việc sản
đồng ruộng, sử dụng giống kháng bệnh bạc lá,
xuất lúa gạo luôn bị ảnh hưởng của thiên tai và
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng bệnh bạc
dịch bệnh. Trong đó, bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn

21
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 4/2018

lá... Trong đó việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2017 đến
để phòng bệnh là một biện pháp quan trọng và tháng 5/2018 tại khoa Nông học, trường đại học
chủ yếu. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ Nông Lâm Huế và xã Tam Xuân II, huyện Núi
thực vật gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường Thành, Tỉnh Quảng Nam.
sinh thái và sức khỏe của con người, đồng thời
làm xuất hiện các loài gây bệnh mới có khả năng 2.2 Phương pháp nghiên cứu
kháng thuốc. Ngày nay, việc áp dụng các hướng - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ của
tiếp cận mới trong việc sản xuất thuốc bảo vệ nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide khác
thực vật an toàn và hiệu quả đang được đẩy nhau đến sự phát triển của vi khuẩn
mạnh nghiên cứu. Trong đó, công nghệ nano đã Xanthomonas oryzae trong điều kiện in vitro:
đạt được nhiều thành tựu trong nông nghiệp nói
Môi trường PSA (Khoai tây gọt vỏ 300g,
chung và ngành bảo vệ thực vật nói riêng (Khot
NaHPO4.12H2O 2g, Ca((NNO3)2.4H2O 0,5g,
và cs, 2012), tạo ra các sản phẩm hiệu quả, an
toàn và kinh tế. Peptone 5g, Đường Saccarose 15g, Agar 15g,
pH 7,0), có bổ sung dung dịch nano đồng-
Ngày nay công nghệ nano đươc xem là một
bạc/chitosan oligosaccharide với các nồng độ 30,
trong những biện pháp mới được ứng dụng để
50, 70 và 100 ppm. Vi khuẩn được pha loãng
kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh ở thực vật.
đến nồng độ 10-7, lấy 0,05 ml dung dịch vi khuẩn
Nano bạc được biết đến với một khả năng tiêu
nhỏ lên mặt môi trường, sử dụng que cấy thủy
diệt nấm và vi khuẩn hại cây trồng rất hiệu quả.
tinh trang đều lên bề mặt môi trường có chứa
Nano kẽm có khả năng ức chế sự sinh trưởng và
các nồng độ nano khác nhau và không chứa
gây hại của nấm Penicilium expansum gây bệnh nano, nuôi cấy trong điều kiện nhiệt độ 280C.
mốc xanh trên các nông sản phẩm sau thu hoạch Đếm số khuẩn lạc xuất hiện sau 2 và 3 ngày cấy.
(Mujeebur Rahman Khan và Tanveer Fatima Khả năng ức chế vi khuẩn của nano được xác
Rizvi, 2014). Nano đồng đã được sử dụng để định như sau:
phòng trừ nấm Phytophthora cinnamomi gây C-c
bệnh thối rễ trên cây lúa mì (Banik và Perez-de- HLUC (%) = ---------------
Luque, 2017). Bện cạnh sử dụng các nano đơn C x 100
lẻ, ngày nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu Trong đó: C là số khuẩn lạc trên môi trường
thành công hỗn hợp các loại nano để làm tăng PSA không bổ sung nano (đối chứng);
khả năng phòng trừ dịch hại và khả năng sinh c là số khuẩn lạc nấm trên môi trường PSA có
trưởng, phát triển, năng suất của cây trồng bổ sung nano ở các nồng độ khác nhau.
(Sahar, 2014; Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn - Khả năng ức chế bệnh bạc lá lúa của nano
Thanh Hải, 2017). Do đó việc tiến hành nghiên đồng-bạc/chitosan oligosaccharide trong điều
cứu khả năng kháng vi khuẩn Xanthomonas kiện nhà lưới
oryzae gây bệnh bạc lá lúa của nano đồng- - Đất thịt nhẹ được xử lý với vôi, trộn đều với
bạc/chitosan là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng phân chuồng, phân NPK, sau đó cho vào các
trong định hướng phát triển nông nghiệp an toàn. chậu nhựa với lượng đất bằng nhau (7kg), gieo
10 hạt giống lúa HT1 trong chậu nhựa có kích
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
thước 30 x 30.
2.1 Vật liệu nghiên cứu - Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu
nhiên với 5 công thức có nồng độ dung dịch
- Nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide,
nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide
trọng lượng phân tử chitosan oligosaccharide 4-6 khác nhau (0, 30, 50, 70, 100 ppm), mỗi công
kDa, nồng độ nano đồng-bạc 640ppm, kích thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại gồm 3
thước nano đồng-bạc 10-15 nm do khoa Hóa, chậu. Thời điểm phun nano đồng-
Trường đại học Khoa học Huế cung cấp. bạc/chitosan oligosaccharide: 1 ngày trước
- Nguồn vi khuẩn Xanthomonas oryzae được khi lây nhiễm vi khuẩn.
phân lập từ cây lúa bị bệnh bạc lá tại Thừa Thiên - Phương pháp lây nhiễm: cây con ở 5 tuần
Huế và được bảo quản ở phòng nghiên cứu tuổi (5-6 lá), phun 20ml dung dịch nano ở các
bệnh cây, bộ môn bảo vệ thực vật, trường đại nồng độ khác nhau lên cây lúa, để 1 ngày sau đó
học Nông Lâm Huế.

22
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 4/2018

lây nhiễm vi khuẩn bằng phương pháp cắt của QCVN 01-166:2014/BNNPTNT.
đầu lá và nhúng trong dung dịch vi khuẩn 10 7 + Bệnh được phân cấp như sau:
cfu/ml, mỗi cây lây nhiễm 3-4 lá (Giuliano và Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại
cs, 2014). Đặt các chậu nhựa trong nhà lưới, Cấp 3: 1 đến 5 % diện tích lá bị hại
phun giữ ẩm thường xuyên trong khoảng Cấp 5: > 5 đến 25 % diện tích lá bị hại
24h. Cây lúa sẽ được kiểm tra sau 7 và 14 Cấp 7: > 25 đến 50 % diện tích lá bị hại
ngày lây nhiễm, đánh giá khả năng ức chế Cấp 9: > 50 % diện tích lá bị hại.
sự phát triển của bệnh dựa vào thang điểm - Chỉ tiêu đánh giá:

số lá bị bệnh
Tỷ lệ lá bị bệnh (%) = ----------------------- x 100
số lá điều tra

(n1+3n3+5n5+7n7+9n9)
Chỉ số bệnh trên lá (%) = CSB (%) = ---------------------------------x 100
(N x K)
Trong đó: n1, n3,…, n9 lần lượt là số lá bị bệnh ở các cấp bệnh;
N là tổng số lá điều tra; K là cấp bệnh cao nhất quan sát được.

- Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của nano - Phương pháp xử lí số liệu
đồng-bạc/chitosan oligosaccharide đến sinh Các số liệu thu thập được phân tích phương
trưởng, phát triển và bệnh bạc lá trên cây lúa ở sai một nhân tố và sai khác giữa các nghiệm
điều kiện ngoài đồng ruộng. thức được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office
+ Chọn nồng độ nano cho hiệu quả ức chế Excel 2007 và phần mềm Stastitix 10.0.
vi khuẩn Xanthomonas oryzae trong điều kiện
invitro và nhà lưới tốt nhất để thử nghiệm ra đồng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
ruộng. Thí nghiệm gồm 3 công thức bố trí theo khối 3.1 Khả năng ức chế vi khuẩn
hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, mỗi ô thí Xanthomonas oryzae của nano đồng-
nghiệm 30m2, diện tích thí nghiệm 300m2. bạc/chitosan oligosaccharide trong điều kiện
Công thức 1: phun nano đồng-bạc/chitosan
in vitro
oligosaccharide nồng độ 70 ppm
Công thức 2: phun thuốc hoá học Kasumin 2L Ảnh hưởng của nồng độ nano đồng-
theo khuyến cáo của nhà sản xuất bạc/chitosan oligosaccharide đến mật độ khuẩn
Công thức 3: phun nước lã (đối chứng) lạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae được trình bày
+ Giống lúa sử dụng trong thí nghiệm: ở bảng 1 và hình 1. Kết quả cho thấy nano đồng-
HT1, chế độ phân bón, chăm sóc theo quy bạc/chitosan oligosaccharide có khả năng kháng
trình địa phương. vi khuẩn gây bệnh bạc lá rất cao. Ở nồng độ 30
+ Các yếu tố cấu thành năng suất và năng ppm hiệu lực ức chế vi khuân đã đạt trên 90%.
suất lúa được đánh giá theo quy chuẩn QCVN (Bảng 1).
01-55: 2011/BNNPTNT gồm: số bông/m2, số hạt Ở 2 ngày sau cấy vi khuẩn, mật độ khuẩn lạc
chắc, trọng lượng 1000 hạt, năng suất lý thuyết
ở các công thức thí nghiệm giao động từ 0 đến
và năng suất thực thu.
162,00 x 107cfu, trong đó số khuẩn lạc cao nhất
+ Đánh giá khả năng hạn chế bệnh bạc lá:
là ở công thức đối chứng, các công thức ở nồng
Điều tra định kỳ 7 ngày/lần, mỗi công thức điều
tra 10 điểm, mỗi điểm điều tra 10 dảnh, trên mỗi độ 50, 70 và 100 ppm, có khả năng ức chế hoàn
điểm đếm số lá bị bệnh và phân cấp bệnh. Theo toàn sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh bạc lá.
dõi tính toán chỉ tiêu chỉ số bệnh, tỷ lệ bệnh của Hiệu lực ức chế sự phát triển của vi khuẩn X.
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp oryzae ở nồng độ 30 ppm đạt hơn 90%, các
điều tra phát hiện dịch hại lúa QCVN 01- nồng độ còn lại đều đạt rất cao, hiệu lực tại các
166:2014/BNNPTNT. nồng độ 50, 70 và 100 ppm là 100%.

23
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 4/2018

Bảng 1. Hiệu lực ức chế của nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide đến đến sự phát triển
của vi khuẩn Xanthomonas oryzae nuôi cấy trên môi trường PSA

Nồng độ nano đồng- Mật độ khuẩn lạc (107cfu/ml) Hiệu lực ức chế (%)
bạc/chitosan
2 NSC 3 NSC 2 NSC 3 NSC
oligosaccharide (ppm)
a a
0 162,00 182,00 - -
30 7,67b 9,12b 95,23 94,98
50 0,00b 0,00b 100 100
70 0,00b 0,00b 100 100
100 0,00b 0,00b 100 100
Ghi chú: NSC: Ngày sau cấy; *Các giá trị trung bình mật độ khuẩn lạc theo cột có các chữ cái in
thường khác nhau sai khác ở P ≤ 0,05

Ở 3 ngày sau cấy, mật độ khuẩn lạc tăng lên và cs, 2012). Nano đồng trên nền oligochitosan
ở công thức đối chứng, nhưng ở các công thức có tác dụng kháng nấm Pyricularia oryzae rất
có sử dụng nano mật độ khuẩn lạc hầu như mạnh mẽ (Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn
không tăng lên. Trong đó, công thức đối chứng Thanh Hải, 2017). Gajbhiye và cs, 2015 nghiên
7
có mật độ khuẩn lạc cao nhất (182,00 x10 cfu) cứu các hiệu ứng kết hợp của fluconazole và
và công thức nồng độ 50, 70 và 100 ppm vẫn nano bạc cho hoạt tính kháng nấm Phoma
không thấy vi khuẩn xuất hiện. Như vậy có thể glomerata, Phoma herbarum, Fusarium
thấy, nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide ở semitectum, Trichoderma sp. và Candida
nồng độ 50, 70 và 100ppm có khả năng ức chế albicans bằng kỹ thuật đĩa khuếch tán. Một
sự phát triển của vi khuẩn Xanthomonas oryzae nghiên cứu cho thấy sử dụng kết hợp nano
(Hình 1). Nhiều nghiên cứu trước đây đã cho đồng-bạc có khả năng ức chế sự phát triển của
thấy sự kết hợp chitosan oligosaccharide với các nấm Alternaria alternate và Botrytis cinerea do nó
loại nano cho hiệu lực cao trong ức chế vi sinh có thể gây ra các biến đổi sinh học với hai loài
vật gây bệnh cây trồng. Chitosan kết hợp với nấm này bao gồm thay đổi cấu trúc và chức năng
nano bạc cho khả năng kháng cao nấm Fusarium của màng tế bào (Sahar, 2014).
oxysporum trong nghiên cứu in vitro (Krishnaraj

Hình 1. Ảnh hưởng của nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide đến sự phát triển của vi
khuẩn Xanthomonas oryzae sau 3 ngày nuôi cấy

3.2 Hiệu lực hạn chế bệnh bạc lá lúa của trình bày ở bảng 2 và hình 2.
nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide trong Ở 7 ngày sau lây nhiếm, tất cả các nồng độ
điều kiện nhà lưới xử lý nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide
đều có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn so với
Sau khi đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn X.
đối chứng. Trong đó, 2 công thức có tỷ lệ bệnh
oryzae gây bệnh bạc lá lúa của nano đồng-
và chỉ số bệnh tương đương nhau và thấp nhất
bạc/chitosan oligosaccharide trong điều kiện
là công thức có nồng độ 70 ppm và 100 ppm với
invitro, hiệu lực phòng trừ bệnh bạc lá lúa của
tỷ lệ bệnh tương ứng là 5,19% và 4,34%; chỉ số
nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide được bố
bệnh là 1,54% và 1,49%. Hai công thức nồng độ
tiến hành trong điều kiện nhà lưới, kết quả được

24
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 4/2018

30 ppm và 50 ppm có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh công thức còn lại với sự sai khác có ý nghĩa
thấp hơn công thức đối chứng, nhưng cao hơn 2 thống kê.
Bảng 2. Hiệu lực của nano đồng-bạc/chitosan với bệnh bạc lá lúa trong nhà lưới
Nồng độ nano đồng- 7 NSN 14 NSN
bạc/chitosan
oligosaccharide Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh
(ppm) (%) (%) (%) (%)
a a a a
0 (đ/c) 32,41 20,14 84,13 49,83
b b b b
30 17,29 6,05 19,40 7,39
bc b bc b
50 8,93 4,20 10,03 5,38
c c c
70 5,19c 1,54 6,24 1,93
c c c c
100 4,34 1,49 5,94 1,73
Ghi chú: NSC: Ngày sau cấy; *Các giá trị trung bình tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh theo cột có các chữ
cái in thường khác nhau sai khác ở P ≤ 0,05

Ở 14 ngày sau lây nhiễm, tỷ lệ bệnh và chỉ số tiếp nhận khoáng chất hoặc gây rò rỉ các thành
bệnh ở công thức đối chứng tăng lên gấp đôi so phần tế bào, từ đó dẫn đến cái chết của vi khuẩn
với 7 ngày sau lây nhiễm, với tỷ lệ bệnh đạt (Shudharshan và cs, 1992; Huang và cs, 2009).
84,13% và chỉ số bệnh đạt 49,83%. Trong khi đó
tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ở các công thức phun
nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide tăng
không đáng kể. Nồng độ 30 ppm và 50 ppm có tỷ
lệ bệnh và chỉ số bệnh tương đương nhau và
thấp hơn nhiều so với công thức đối chứng,
nhưng lại cao hơn 2 công thức còn lại với sự sai
khác có ý nghĩa thống kê.
Nhìn chung, sử dụng nano đồng-bạc/chitosan
oligosaccharide ở nồng độ 70 ppm và 100 ppm
cho hiệu lực cao trong ức chế vi khuẩn X. oryzae
gây bệnh bạc lá lúa. Các nghiên cứu cho thấy
nano đồng mang điện tích dương sẽ hút tế bào vi
khuẩn mang điện tích âm bằng một lực hút Hình 2. Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh bạc lá lúa
tĩnh điện do đó các hạt nano đồng có khả năng sau 14 ngày lây nhiễm của các công thức
bám dính trên tế bào vi khuẩn. Tại bề mặt tế bào phun nano đồng-bạc/chitosan
vi khuẩn nano đồng sinh ra oxy nguyên tử và clo oligosaccharide ở các nồng độ khác nhau
nguyên tử siêu hoạt tính. Oxy nguyên tử và clo
nguyên tử siêu hoạt tính có tính oxy hóa cực 3.3 Ảnh hưởng của nano đồng-bạc/chitosan
mạnh chúng sẽ tương tác và làm tổn thương cấu oligosaccharide đến sinh trưởng, phát triển
trúc của tế bào vi khuẩn gây bệnh, gây rối loạn của cây lúa và khả năng hạn chế bệnh bạc lá
quá trình trao đổi chất của tế bào vi khuẩn, phá trên đồng ruộng
vỡ cấu trúc tế bào hoặc sản sinh ra các gốc tự
3.3.1. Hiệu lực của nano đồng-bạc/chitosan
do làm suy giảm sức sống, sức sinh trưởng của
oligosaccharide với bệnh bạc lá trên đồng ruộng
tế bào vi khuẩn (Nguyễn Hoàng Hải, 2007).
Trong khi đó, nano bạc có thể đi qua màng tế Kết quả điều tra mức độ nhiễm bệnh bạc lá
bào vi khuẩn vào bên trong tế bào và phản ứng của các công thức thí nghiệm được trình bày ở
với nhóm sunfuahydrin - SH của phân tử enzyme bảng 3, số liệu trong bảng cho thấy: Trước khi
chuyển hóa oxy, vô hiệu hóa men này dẫn đến phun nano và phun thuốc (từ ngày 6/3 về
ức chế quá trình hô hấp của tế bào vi khuẩn (Cù trước), tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ở 3 công thức
Thị Việt Nga và cs, 2016). Mặt khác, chitosan tăng dần theo các kì điều tra và tuy nhiên sự
oligosaccharide làm thay đổi các đặc tính thấm chênh lệch giữa các công thức không đáng kể,
của màng tế bào của vi khuẩn và ngăn cản sự không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê.

25
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 4/2018

Ngày 7/3, chế phẩm nano và thuốc hoá học đã và chỉ số bệnh tiếp tục tăng nhanh qua các kỳ
được phun để phòng trừ bệnh bạc lá trên các điều tra và đạt cao nhất ở kỳ điều tra (20/3) với tỷ lệ
công thức thí nghiệm, kết quả cho thấy ở kỳ bệnh và chỉ số bệnh tương ứng 15,02% và 6,49%.
điều tra tiếp theo (13/3) tỷ lệ bệnh và chỉ số Tuy nhiên, về sau nhiệt độ tăng cao, điều kiện
bệnh ở công thức phun nano và công thức ngoại cảnh không thích hợp cho vi khuẩn bạc lá
phun thuốc hoá học có sự giảm rõ rệt và giảm phát sinh gây hại nên tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh của
dần đến giai đoạn lúa chín (27/3), tỷ lệ bệnh và công thức đối chứng có sự giảm mạnh ở giai đoạn
chỉ số bệnh ở công thức phun nano chỉ còn lúa chín (27/3). Nhìn chung, nano đồng-
2,40% và 0,88%, ở công thức phun thuốc hóa bạc/chitosan oligosaccharide 70 ppm có khả năng
học tỷ lệ bệnh là 2,45% và chỉ số bệnh là hạn chế bệnh bạc lá tương đương với thuốc hóa
0,96%. Riêng ở công thức đối chứng tỷ lệ bệnh học Kasumin 2L.
Bảng 3. Mức độ nhiễm bệnh của các công thức thí nghiệm trong vụ Đông Xuân 2017-2018
tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Ngày điều CT1 CT2 CT3 (đ/c)
tra TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%)
a a a a a a
20/2 1,34 0,71 1,47 0,73 1,52 0,64
27/2 4,49a 1,49a 4,20a 1,37a 5,07a
1,60a
06/3 7,43a 2,91a 7,07a 2,83a 7,90a
2,87a
13/3 5,02b 2,02b 5,63b 2,17b 10,45 a
4,95a
3,02b 1,34b 3,10b 1,42b
a
20/3 15,02 6,49a
27/3 2,40b 0,88b 2,45b 0,96b 9,38a 5,29a
Ghi chú: Các giá trị trung bình tỷ lệ bệnh theo hàng và chỉ số bệnh theo hàng có các chữ cái in
thường khác nhau sai khác ở P ≤ 0,05

3.3.2. Ảnh hưởng của nano đồng- trong đó công thức phun nano có số hạt chắc
bạc/chitosan oligosaccharide đến yếu tố cấu trên bông cao hơn 2 công thức còn lại ở mức sai
thành năng suất và năng suất lúa khác có ý nghĩa. Trọng lượng 1000 hạt của các
công thức thí nghiệm không có sự sai khác, giao
Bên cạnh đánh giá khả năng ức chế bệnh
động trong khoảng 21,47 – 21,52 g. Năng suất lí
bạc lá do vi khuẩn X. oryzae của nano đồng-
thuyết của các công thức thí nghiệm dao động từ
bạc/chitosan oligosaccharide, các yếu tố cấu
73,66 đến 84,25 tạ/ha trong đó công thức đối
thành năng suất và năng suất lúa cũng được
chứng có năng suất lý thuyết thấp nhất, công
tiến hành thu thập và đánh giá ở các ô thí
thức phun nano có năng suất lý thuyết cao nhất.
nghiệm đồng ruộng. Kết quả được trình bày ở
Năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm
bảng 4.
2 dao động từ 59,38 đến 64,54 tạ/ha, trong đó
Kết quả ở bảng 4 cho thấy số bông/m của
công thức phun nano đạt năng suất thực thu cao
các công thức thí nghiệm biến động từ 332,33
nhất là 64,54 tạ/ha, tiếp đến là công thức sử
đến 334,33 bông, không có sự sai khác về số
2 dụng thuốc trừ bệnh Kasumin 2L, thấp nhất là
bông/m của các công thức thí nghiệm. Số hạt
công thức đối chứng.
chắc trên bông dao động từ 103,23- 117,10 hạt,
Bảng 4. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thí nghiệm
Số hạt P1000 hạt NSTT
STT Công thức Số bông/m2 NSLT (tạ/ha)
chắc/bông (g) (tạ/ha)
1 CT1 334,33a 117,10a 21,52a 84,25a 64,54a
a b a ab ab
2 CT2 333,00 108,23 21,52 77,56 62,63
a b a b b
3 CT3 (đ/c) 332,33 103,23 21,47 73,66 59,38
Ghi chú: Các giá trị trung bình số bông/m2,số hạt chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt, NSLT và NSTT
theo cột có các chữ cái in thường khác nhau sai khác ở P ≤ 0,05

26
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 4/2018

4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ pathogenic fungi in combination with fluconazole.


Nanomedicine:Nanotechnology, Biology, and
4.1 Kết luận
Medicine [16 Jul 2009, 5(4):382-386
- Trong điều kiện invitro, nano đồng- 4. Garris AJ, Tai TH, Coburn J, Kresovich
bạc/chitosan oligosaccharide ở nồng độ 50, 70 S, McCouch S., 2005. Genetic structure and diversity
và 100 ppm có hiệu lực ức chế vi khuẩn in Oryza sativa L. Genetics. Mar;169 (3):1631-8. Epub
Xanthomonas oryzaecao nhất sau nuôi cấy 2 và 2005 Jan 16.
3 ngày với hiệu lực đạt trên 100%. Trong điều 5. Nguyễn Hoàng Hải, 2007, Các hạt nano kim
kiện nhà lưới, xử lý nano đồng-bạc/chitosan loại, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học
oligosaccharide với nồng độ 70ppm và 100 ppm Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
ở thời điểm 1 ngày trước khi lây bệnh nhân tạo 6. Huang L., Cheng X., Liu C, Xing K, Zhang J, Sun
có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh G, Li X, Chen X, 2009. Preparation, characterization,
bạc lá đáng kể. Ở điều kiện ngoài đồng ruộng, and antibacteria lactivity ofoleicacid-grafted chitosan
sử dụng nano đồng-bạc/chitosan oligosaccharide oligosaccharide nanoparticles. Front. Biol. China 2009,
ở nồng độ 70 ppm có khả năng hạn chế bệnh 4 (3): 321–327.
bạc lá phát triển tương đương với thuốc hoá 7. Khot LR, Sankaran S, Maja JM, and Schuster
học Kasumin 2L. Nano nano đồng-bạc/chitosan
EW, 2012. Applications of Nanomaterials in
oligosaccharide 70 ppm có khả năng làm tăng
Agricultural Production and Crop Protection: A Review.
tỷ lệ hạt chắc/bông, do đó làm tăng năng suất
Crop Protection 35(C):64–70.
lý thuyết và năng suất thực tế.
8. Mujeebur Rahman Khan and Tanveer Fatima
4.2 Đề nghị Rizvi, 2014. Nanotechnology: Scope and Application in
Plant Disease Management, Plant Pathology Journal,
- Cần có các thí nghiệm tiếp theo để sản
Volume: 13, Issue: 3, Page No.: 214-231.
phẩm được công nhận là một loại thuốc bảo vệ
9. Niño-Liu DO, Ronald PC, Bogdanove AJ, 2006.
thực vật và tiến hành các thủ tục đăng kí thương
Xanthomonas oryzae pathovars: model pathogens of a
mại hóa chế phẩm này theo qui định.
model crop. Mol Plant Pathol. 2006 Sep;7(5):303-24.
10. Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hải,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2017. Nghiên cứu khả năng kháng nấm Pyricularia
oryzae gây bệnh đạo ôn trên cây lúa của
1. Banik S., Perez-de-Luque A., 2017. In vitro
oligochitosan-nano bạc (AgNPs) trong điều kiện in vitro
effects of copper nanoparticles on plant pathogens,
beneficial microbes and crop plants. Spanish Journal và invivo. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn

of Agricultural Research, Volume 15, Issue 2, 2 1005. 6, 2017.

2. Cù Thị Việt Nga, Trịnh Thanh Sơn, Lương Văn 11. Sahar M. Ouda, 2014. Antifungal Activity of
Tuyên Hà Thu Hương, Kiều Anh Trung, Bùi Thị Silver and Copper Nanoparticles on Two Plant
Hương, Đào Thị Hải Hà Nguyễn Thị Ngọc Bích, Ngô Pathogens, Alternaria alternata and Botrytis cinerea.
Hồng Anh, Hoàng Thị Phương, 2016. Nghiên cứu thử Research Journal of Microbiology 9:1 34-42.
nghiệm khả năng diệt vi khuẩn khử sulphate bằng 12. Sudarshan N R, Hoover D G, Knorr D, 1992.
dung dịch nano bạc, Tạp chí dầu khí, 2016, trang 47. Antibacterial action of chitosan. Food Biotechnology, 6
3. Gajbhiye M, Kesharwani J, Ingle A, Gade (3): 257–272.
A, Rai M., 2009. Fungus-mediated synthesis of
silver nanoparticles and their activity against Phản biện: TS. Ngô Vĩnh Viễn

27

View publication stats

You might also like