You are on page 1of 15

CHƯƠNG 11: CÁC VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP

VIRUS VIÊM GAN A VIRUS VIÊM GAN B

- Không có vỏ envelop Cấu trúc hạt Dane


- Vỏ capsid đối xứng khối kích - Hình cầu, 2R = 42 nm
thước 27-28nm
- Vỏ bao ngoài: protein mang kháng
Hình thể, - VLDT: ARN một sợi dương nguyên bề mặt HbsAg (dày 7nm, cấu tạo
cấu trúc bởi 3 protein)
- Capsid đối xứng khối tạo lõi Core 28
nm mang KN HBcAg
- VLDT: ADN hai sợi không khép kín
- Enzym: Polymerase
-Không bị bất hoạt bởi dung môi hòa -Nhiệt độ 40oC, tồn tại trong 18h, 50oC tồn
tan lipid tại trong 30 phút
Sức đề -Dễ dàng bị bất hoạt bởi: tia cực tím, -Bị bất hoạt bởi tia cực tím, nhiệt độ
Đặc kháng hóa chất sát trùng, nhiệt độ 100oC/ 5 100oC/5 phút
điểm phút
sinh
học -HAV tồn tại 3-10 tháng trong nước
Nuôi cấy trên TB lưỡng bội phổi, TB
Nuôi cấy Chưa tìm được tế bào nuôi thích hợp
vero
-Hấp phụ: TB gan - Hấp phụ: TB gan
-Nhập bào nhờ thụ thể - Nhập bào nhờ thụ thể. Vận chuyển
ADN vào nhân TB gan
- Tổng hợp các thành phần cấu trúc
tại tế bào chất của TB gan - Tổng hợp: ADN → cccADN
(covalently closed circular) cccADN làm
Sự nhân - Lắp ráp
khuôn tạo ARN
lên trong
- Giải phóng ra khỏi TB
tế bào ARN dịch mã tạo các protein VR
gan
ARN sao chép → ADN virus nhờ enzym
polymerase
- Lắp ráp trong bào tương. Tạo hạt hoàn
chỉnh 42nm, hạt không hoàn chỉnh 22nm
- Giải phóng hạt VR ra khỏi tế bào gan.

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 84


- Tái sinh nội bào tăng cường cccADN
- Chỉ có 1 kháng nguyên chung là Có 3 loại kháng nguyên chính
HAAg → chỉ có 1 typ đồng nhất
- HBsAg: là kháng nguyên bề mặt, có bản
- Đáp ứng miễn dịch sau mắc bệnh chất lipoprotein. Có trong huyết tương
viêm gan A với kháng thể lớp IgG tồn người bệnh. Có sự thay đổi giữa các typ,
tại trong nhiều năm. gồm 4 typ phụ: adw, ayw, adr, ayr
+ HBsAg(+) = nhiễm HBV.
+ HBsAg(+)> 6 tháng = nhiễm VR
mạn.
- HBeAg: Nguồn gốc từ nucleocapsid,
thường thay đổi ở các thứ typ, có 2 typ
Kháng
phụ là HbeAg/1 và HbeAg/2. Có trong
nguyên
huyết tương khi virus tăng cao
+ HBeAg(+): lượng VR đang nhân lên
cao.
+ Mẹ HBsAg(+): lây sang con: 25-40%
+ Mẹ HBsAg(+) và HBeAg(+): lây sang
con: 90%.
- HBcAg: là kháng nguyên lõi, nằm ở
trung tâm virus, có bản chất
nuclocapsid. Muốn phát hiện được phải
phá vỡ virus

- Gây bệnh viêm gan A cho người, dễ - Chỉ gây bệnh cho người
lây lan thành dịch
- Thời gian ủ bệnh: 40-90 ngày hoặc dài
- Thời gian ủ bệnh: 30-40 ngày hơn
- Triệu chứng: sốt nhẹ, mệ mỏi, chán - Khởi phát và toàn phát: có biểu hiện rầm
Khả năng gây ăn, nước tiểu vàng, vàng da, men gan rộ, cấp tính như sốt, mệt mỏi, chán ăn,
bệnh tăng cao, hiếm gặp các triệu chứng nước tiểu vàng, vàng da, vàng mắt, men
nặng gan tăng cao
- 40-60% người mắc HAV không có - Bình phục sau 4 tuần
triệu chứng lâm sàng
- Khoảng 5-10% người trưởng thành viêm
- Lan truyền: virus HAV theo thức ăn, gan B trở thành viêm gan mạn tính, có biến
nước uống xâm nhập vào cơ thể, nhân chứng xơ gan hay ung thư gan
lên nhanh chóng và gây tổn thương

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 85


TB gan. Virus theo ống dẫn mật
xuống đường ruột và thải qua phân
- Các thể bệnh do HAV:
- viêm gan thể ẩn - viêm
gan cấp
- viêm gan ác tính - viêm
gan tái phát nhiều lần

- Lây truyền qua đường tiêu hóa (thức - Lây lan chủ yếu qua 3 đường: máu, tình
ăn, nước uống), khi tiếp xúc gần với dục, mẹ sang con
bệnh nhân
- Có thể gặp ở nhiều lứa tuổi
- Nguồn lây: người nhiễm virus
không có triệu chứng, người bệnh - VN có tỉ lệ mắc cao: khoảng 15% dân số
Đặc điểm dịch tễ
thể cấp
- Đối tượng nhiễm: trẻ em, người
sống thiếu vệ sinh
- Tỉ lệ mắc cao ở vùng nhiệt đới, đặc
biệt là những nước nghèo, điều kiện
vệ sinh môi trường còn chưa tốt

Đáp ứng miễn dịch tạo 2 loại kháng - Kháng thể kháng HBsAg- anti HBs: xuất
thể: hiện rất muộn sau khi nhiễm HBV. Anti
HBs (+) xuất hiện khi bệnh viêm gan
- Kháng thể đặc hiệu Anti HAV-IgM: đang dần hồi phục, tiêm vaccin có hiệu
được tạo ra ở giai đoạn cấp tính, lực
Miễn dịch, tăng cao trong máu 4-6 tuần sau đó
giảm xuống và không còn sau 3-6
kháng thể tháng
- Kháng thể kháng HBeAg- anti HBe:
xuất hiện khi bệnh viêm gan đang hồi
phục
- Kháng thể đặc hiệu Anti HAV- IgG:
xuất hiện sau có vai trò bảo vệ lâu
dài ngăn ngừa sự tái nhiễm HAV - Kháng thể kháng HBcAg- anti HBc: kéo
dài→ viêm gan mạn

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 86


• Phân lập và xác định virus: - Phản ứng huyết thanh tìm kháng nguyên:
HBsAg, HBeAg
- Bệnh phẩm: phân/mảnh sinh thiết
gan - Phản ứng huyết thanh tìm kháng thể:
Anti HBs, anti HBc, anti Hbe
- Xác định trực tiếp virus trong bệnh
phẩm bằng: - Kĩ thuật PCR: xác định ADN đặc hiệu
virus, xác định đột biến gen virus
+ Quan sát KHVDT bệnh phẩm
mảnh sinh thiết gan
+ Kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang,
miễn dịch phóng xạ
Chẩn đoán vi sinh - Nuôi cấy phân lập trên TB vero

• Chẩn đoán huyết thanh:


- Bệnh phẩm: huyết thanh bệnh nhân
- Phát hiện kháng thể đặc hiệu Anti
HAV-IgM trong giai đoạn đầu của
bệnh bằng phản ứng miễn dịch
ELISA

- Phát hiện kháng thể đặc hiệu Anti


HAV-IgG bằng phản ứng kết hợp
bổ thể, phản ứng trung hòa

- Phòng bệnh đặc hiệu: dùng vaccine - Phòng bệnh không đặc hiệu: tránh các
(tạo miễn dịch bền vững) đường lây nhiễm

Phòng - Phòng bệnh không đặc hiệu: vệ sinh - Phòng bệnh đặc hiệu: sử dụng vaccine
Phòng bệnh môi trường, vệ sinh an toàn thực mang kháng nguyên HBsAg (vaccine
bệnh phẩm, dùng nguồn nước sạch, phát điều chế từ huyết thanh người đã nhiễm
và điều hiện sớm cách ly người bệnh, xử lý HBV, tiêm cơ bắp delta).
trị tốt chất thải, đồ dùng của bệnh nhân
Dự phòng Globulin miễn dịch kháng
HBV- HBIG

Điều trị Chủ yếu là chăm sóc điều dưỡng và - Chủ yếu là điều trị triệu chứng, nghỉ
điều trị triệu chứng ngơi, chế độ dinh dưỡng hợp lý

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 87


- Hiện nay, người ta thường sử dụng các
thuốc kháng virus không đặc hiệu như:
interferon trong điều trị viêm gan virus

VIRUS VIÊM NÃO NHẬT


VIRUS DENGUE
BẢN B
-Hình cầu, đường kính 40-50nm -Hình cầu, đường kính 35-50nm
-Vỏ bao ngoài là lớp kép -Vỏ envelope (lipid) có: Pr M gắn với
Hình phospholipid, gồm protein M và Pr E màng lipid, Pr E kết hợp với thụ thể gây
thể, cấu là những kháng nguyên bề mặt ngưng kết hồng cầu
trúc -Capsid đối xứng hình khối, cấu tạo từ -Vỏ capsid đối xứng hình khối 30nm,
Pr C – KN lõi nucleocapsid- Pr C
-Vật liệu di truyền là ARN -Vật liệu di truyền: ARN một sợi dương
-Bị tiêu diệt bởi: -Tiêu diệt bởi:
+ Dung môi hòa tan lipid
+ Dung môi hòa tan lipid: phenol
1% sau 10 phút + Tia cực tím
Sức đề + Nhiệt độ 60℃/30 phút
+ Tia cực tím
kháng
+ Nhiệt độ 56℃/30 phút, -Điều kiện bảo quản: -70℃, có thể sống
100℃/5 phút được vài tháng tới vài năm
Đặc
điểm - Bền vững: -70℃, điều kiện đông
sinh học khô
-TB muỗi C6/36 (TB trứng muỗi -Trên các tế bào nuôi: tế bào Hela, Tế bào
Aedes Albopictus) muỗi C6/36
Nuôi -Não chuột nhắt trắng 1-3 ngày tuổi -Cấy vào não chuột nhắt trắng mới đẻ 1-3
cấy (virus phát triển làm chuột bị liệt từ ngày tuổi
ngày thứ 3 trở đi) -Cơ thể muỗi Aedes aegytyp, muỗi
-Lòng đỏ trứng gà ấp 8-9 ngày
Toxorhynchites
-Muỗi Aedes Albopictus sống
-Kháng nguyên M trung hòa: protein -Kháng nguyên trung hòa và ngăn ngưng
xuyên màng kết hồng cầu: Pr E
-Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu: -Kháng nguyên kết hợp bổ thể: Pr NS1
Kháng
nguyên protein E Do cấu trúc quyết định khác nhau nên chia
-Kháng nguyên kết hợp bổ thể: làm 4 typ: D1, D2, D3, D4. Ở VN phân
protein NS1 lập được cả 4 typ gây bệnh, các typ gây
bệnh thay đổi theo năm

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 88


-Hấp phụ: virus gắn gai nhú vào thụ -Hấp thụ: virus gắn gai nhú vào thụ thể bề
thể bề mặt TB TK trung ương mặt bạch cầu đơn nhân
-Nhập bào nhờ thụ thể - Nhập bào nhờ thụ thể
-Cởi vỏ capsid - Tổng hợp các thành phần cấu trúc tại bào
Sự -Tổng hợp protein tương
nhân -Sao chép ARN - Sao mã tạo mARN dịch mã tạo các loại
lên -Lắp ráp protein
-Giải phóng: hủy hoại TB - Sao chép vật liệu di truyền ARN của
virus
- Lắp ráp tạo hạt virus mới
- Giải phóng: hủy hoại TB
Kháng thể trung hoà VR -Miễn dịch đặc hiệu với từng typ gây bệnh
-4 typ D1, D2, D3, D4 có tính chất kháng
+ IgM đặc hiệu kháng VR xuất hiện
nguyên khác nhau nhưng KN E có 1 số
sớm đạt nồng độ bảo vệ từ ngày thứ 5 quyết định KN chung nên có hiện tượng
của bệnh tồn tại khoảng 60 ngày. ngưng kết chéo giữa KT và KN các typ
+ IgG đặc hiệu kháng VR xuất hiện -KN E tạo kháng thể trung hòa có giá trị
muộn hơn nhưng tồn tại lâu dài là bảo vệ ngăn virus tiếp tục xâm nhập
Kháng • KT IgM kháng Dengue xuất hiện sớm,
kháng thể chống tái nhiễm VR
thể bảo vào ngày thứ 5 của bệnh, tăng cao nhất 2
vệ tuần đầu rồi giảm → khi phát hiện KT
trong huyết thanh chứng tỏ bệnh nhân
đang bị nhiễm virus Dengue cấp tính
• KT IgG kháng Dengue xuất hiện muộn
hơn, tồn tại nhiều năm hoặc suốt đời và
có miễn dịch đặc hiệu với typ gây bệnh
→ khi phát hiện KT trong huyết thanh
chứng tỏ bệnh nhân đã có miễn dịch với
typ virus
• Bệnh do virus Dengue gây ra là bệnh
truyền nhiễm cấp tính
• Gây dịch do muỗi truyền
- VR xâm nhập vào cơ thể do muỗi • Các thể bệnh:
đốt truyền 1. Sốt Dengue:
- Sinh bệnh học có 2 giai đoạn: - Nung bệnh 3-15 ngày
Khả năng gây
bệnh + Gđ nhiễm VR huyết: bệnh nhân - Triệu chứng: sốt cao 39-40oC, rét run,
có biểu hiện sốt, đau đầu hoặc biểu đau đầu, đau mỏi cơ, khớp, xuất huyết ở
hiện triệu chứng không rõ rệt. (Thể củng mạc mắt, đau nhức nhãn cầu, phát
nhẹ: dừng tại gđ này) ban ngoài da kiểu sởi, đôi khi thấy xuất
huyết dưới da. Số lượng tiểu cầu bình
+ Gđ xâm nhập vào thần kinh TW: thường. Sốt trong vòng 3-7 ngày, tiên
triệu chứng viêm não cấp xuất hiện. lượng tốt không xảy ra sốc

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 89


- Gặp ở trẻ em < 15 tuổi. Trẻ em từ 2. Sốt xuất huyết Dengue:
1-5 tuổi có nguy cơ mắc và biến
- Ngoài các triệu chứng như sốt Dengue,
chứng cao
bệnh nhân còn có các dấu hiệu của hội
- Biều hiện lâm sàng thường gặp: chứng xuất huyết dưới da, niêm mạc, xuất
huyết tiêu hóa, số lượng tiểu cầu giảm.
+ Thể nhẹ: triệu chứng không rõ rệt,
có đau đầu, sốt nhẹ, mệt mỏi 2-3 - Sốc do giảm tuần hoàn (do tăng tính thấm
ngày rồi khỏi thành mạch) với các dấu hiệu: mệt lả, tinh
thần vật vã, chi lạnh, nổi gân tím trên da;
+ Thể nặng: có tổn thương não: triệu mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt
chứng viêm não cấp (đau đầu dữ dội,
sốt cao, co giật, rối loạn cảm giác, rối
loạn vận động, rối loạn ý thức ở - Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân
nhiều mức độ); tỉ lệ tử vong 10-12%; có thể tử vong
di chứng về thần kinh và tâm thần
60%

- Do muỗi truyền virus, muỗi Culex - Ổ chứa: người, khỉ, muỗi


tritaeniorhynchus là vecto chính - Đường lây truyền: muỗi đốt (muỗi
- Bệnh lưu hành rộng ở Châu Á, Aedes aegypti)
thường xảy ra dịch vào mùa hè.
- Lưu hành: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ,
- Ổ chứa virus: một số loài chim
Châu Úc, Đông Nam Á, Tây Thái Bình
hoang dã (chim liếu điếu); một số
Dịch tễ học Dương, …
loài gia súc (lợn, bò, chó, ngựa,...);
muỗi Culex
- Ở VN: - Ở VN, xuất hiện theo mùa: Miền Bắc
+ Vùng lưu hành dịch: Bắc Giang, (T7-9); Miền Nam (T6-10, tỉ lệ mắc cao)
Lục Ngạn, Gia Lương
+ Mùa bệnh: tháng 5-8 (mùa muỗi, - Dịch ở cả đô thị và nông thôn
mùa hoa quả chín)

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 90


-Phân lập và xác định virus: -Phân lập và xác định virus:Bệnh phẩm:
máu bệnh nhân lúc đang sốt. Có thể là tổ
+ Bệnh phẩm: máu, dịch não tủy của
chức gan, lách, hạch lympho, … lấy từ tử
bệnh nhân sau khi phát bệnh 1-3
ngày hoặc não tử thi chết chưa quá thi chết không quá 6 giờ và được bảo quản
6h hoặc vecto truyền bệnh bởi glycerol 50%

+ Kỹ thuật phân lập VR: nuôi cấy


trên não chuột nhắt trắng 1-3 ngày Vector: muỗi Aedes aegypti
-
tuổi; trên tế bào muỗi C6/36 - Phân lập virus: dùng 1 trong các phương

+ Kĩ thuật xác định VR: ngăn ngưng pháp sau:


kết hồng cầu; miễn dịch huỳnh + Phân lập trên chuột bạch
quang; ELISA (miễn dịch enzym) + Phân lập trên muỗi sống
+ Phân lập trên tế bào một lớp C6/36
- Xác định virus: bằng 1 trong các phương
pháp sau:
+ Phản ứng kết hợp bổ thể
Chẩn đoán vi sinh
học + Phản ứng trung hòa
+ Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang
trực tiếp
+ Kỹ thuật PCR
-Chẩn đoán huyết thanh: (KN mẫu
phát hiện KT IgG) -Chẩn đoán huyết thanh:
+ Phát hiện KT IgG kháng virus:
+ Bệnh phẩm: mẫu huyết thanh kép
của bệnh nhân. ✓ Bệnh phẩm: mẫu huyết thanh kép
✓ Tìm động lực KT
+ Kĩ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu + Phát hiện IgM kháng virus: phản ứng
ELISA tìm độc lực KT Mac- Elisa
+ Phát hiện lgM đặc hiệu kháng VR ✓ Bệnh phẩm: huyết thanh
bằng ELISA: ✓ Thời gian lấy mẫu: 5 ngày sau thời
điểm khởi phát tỉ lệ 85%
✓ Bệnh phẩm: huyết thanh hoặc + Kỹ thuật RT-PCR:
dịch não tủy.
✓ Thời gian lấy mẫu: 5 ngày sau ✓ Bệnh phẩm: máu bệnh nhân khi
bắt đầu sốt
khi khởi phát, tỉ lệ > 85%
✓ Xác định và định typ virus cho kết
quả sau 12h

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 91


- Phòng bệnh đặc hiệu: vaccin được - Chưa có vaccin phòng bệnh
bào chế bằng nuôi cấy chủng virus - Phòng bệnh không đặc hiệu:
vaccin lên não chuột, sau đó tách + Hạn chế và tiêu diệt vector truyền
chiết KN đặc hiệu rồi bất hoạt. Tiêm bệnh
phòng vaccin cho trẻ em dưới 15
tuổi theo lịch của TCMR. + Hạn chế và tránh muỗi đốt
- Phòng bệnh không đặc hiệu:
+ Diệt muỗi, bọ gậy, loăng quăng
Phòng
bệnh + Tránh muỗi đốt: màn, thuốc xịt
muỗi...
Phòng + Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, dời
bệnh và chuồng xa nhà
điều trị
+ Khi nghi ngờ mắc bệnh cần phải
đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám,
hướng dẫn và phòng lây nhiễm

- Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu - Chưa có thuốc đặc hiệu kháng virus
Điều virus - Chủ yếu là điều trị triệu chứng, biến
trị - Điều trị triệu chứng kết hợp chăm chứng kết hợp nâng cao thể trạng
sóc điều dưỡng
- Thể nặng phải điều trị kịp thời,
tránh biến chứng và phải hồi phục
chức năng ở giai đoạn lui bệnh

VIRUS CÚM A
-Hình cầu, đường kính 80-120nm
-Vỏ bao ngoài là lớp kép, trên bề mặt có các gai glycoprotein
-Capsid đối xứng xoắn
-Bộ gen di truyền: 8 đoạn ARN
Hình
Đặc
thể và + Gồm 8 đoạn ARN đơn, mã hóa protein cấu trúc và phi cấu trúc.
điểm
sinh học cấu trúc Đoạn gen 4: mã KN Hemaglutinin – HA
Đoạn gen 6: mã KN Neuraminidase – HA

+ Bộ gen virus rất dễ biến dị, đặc biệt là gen mã hóa KN NA, HA → tạo nhiều phân
typ virus → khó sản xuất vaccin
+ Sự tái tổ hợp giữa các chủng virus cúm động vật và cúm người

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 92


→ chủng cúm mới → gây nguy cơ đại dịch
Sức đề Bị tiêu diệt bởi: tia cực tím, dung môi hòa tan lipid
kháng

Nuôi -Tế bào tiên phát: tế bào xơ non bào thai gà, bào thai người

cấy -Tế bào thường trực: Tế bào BHK, vero (thận khỉ)

-Một chu kì nhân lên: 6h, lượng hạt virus tạo mới nhiều → ủ bệnh rất ngắn

-Hấp phụ: tạo bọng endocytosis


Sự nhân -Cởi vỏ capsid bơm ARN → nhân
lên -Tổng hợp: ARN trong nhân, Pr ngoài bào tương
-Lắp ráp tạo hạt virus
-Giải phóng: nảy chồi nhờ gai NA hỗ trợ
• Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu: thành phần glycoprotein
Gồm có:
- KN H (Hemaglutinin) đặc trưng cho typ virus, có 16 cấu trúc KN H từ H1 đến H16,
giúp virus hấp phụ trên bề mặt tế bào cảm thụ, quyết định khả năng xâm nhiễm
- KN N (Neuraminidase): đặc trưng cho thứ typ: gồm 9 cấu trúc kháng nguyên từ
N1 đến N9, hỗ trợ KN H trong việc hấp phụ, giúp virus giải phóng khỏi tế bào cảm
thụ, làm tan màng nhầy hô hấp → virus lan nhanh
Kháng
16 kiểu H và 9 kiểu N tạo nhiều kiểu tổ hợp KN → phân typ virus khác nhau
nguyên
Kháng nguyên H và N đặc trưng theo từng phân type virus, tạo ra kháng thể bảo
vệ đặc hiệu
• Ứng dụng:
+ Chẩn đoán bệnh do virus
+ Chế tạo vaccin phòng bệnh
+ NA là đích tác động của nhiều thuốc điều trị

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 93


Tên chủng virus gồm:
- Tên typ virus
Cách
- Địa danh phân lập
gọi tên
- Tháng, năm phân lập
virus
- Cấu trúc H và N
Ví dụ: A/BangKok/3/79/H3N2

- Gây bệnh cúm: nhiễm trùng hô hấp cấp tính, gây dịch
- Lây lan: đường hô hấp
- Ủ bệnh: 3-4 ngày
Khả năng gây
- Khởi phát: sốt 39-40oC, nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, gai rét, hắt hơi, sổ mũi, đau
bệnh họng…
- Toàn phát: sốt cao 40oC, mắt xung huyết đỏ
+ Bệnh tiến triển khoảng 1 tuần thì hồi phục dần và khỏi
+ Bệnh có thể gây biến chứng nặng: viêm phổi, suy phủ tạng
- Mùa bệnh: đông xuân
- Đường lây: hô hấp
Dịch tễ học - Đối tượng cảm nhiễm: người chưa có miễn dịch
- Dịch cúm hàng năm, mức độ lây lan rộng, nguy hiểm
- Dịch cúm lan tràn và nghiêm trọng nhất do virus cúm A gây nên

- Phân lập và xác định virus:


+ Bệnh phẩm: dịch mũi họng lấy vào các ngày đầu của bệnh
+ Nuôi cấy và phân lập trên các dòng tế bào nhạy cảm
Chẩn đoán vi sinh + Xác định virus bằng phản ứng miễn dịch với kháng thể mẫu

- Chẩn đoán huyết thanh:


+ Bệnh phẩm: huyết thanh kép
+ Tìm động lực KT bằng phản ứng miễn dịch với HN mẫu

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 94


-Phòng bệnh không đặc hiệu:
+ Cách ly bệnh nhân, nhỏ thuốc sát khuẩn đường mũi họng, sát khuẩn đồ dùng
Phòng dụng cụ của bệnh nhân
Phòng
bệnh và + Nâng cao sức đề kháng
bệnh
điều trị + Rửa tay
-Phòng bệnh đặc hiệu: dùng vaccin (KT hình thành chỉ kháng lại virus vaccin mà
không có miễn dịch chéo với thứ typ mới)
- Điều trị triệu chứng
- Chăm sóc điều dưỡng, chống bội nhiễm phổi
- Các thuốc kháng virus:
Điều trị
+ Amantadine, Rimantadin: tác dụng đến quá trình nhân lên của virus, dùng sớm
24h đầu
+ Tamiflu: ức chế Neuraminidase ngăng cản sự phóng hạt virus, dùng sớm 48h
từ khi có triệu chứng hô hấp cấp

VIRUS GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI (HIV)


- Thuộc họ Retroviridae

- Hình cầu, 2R= 110nm

- Gồm 3 lớp:

• Lớp vỏ ngoài: là lớp màng lipid kép, có gắn các gai nhú (phân tử glycoprotein có M=
160 kilodalton- gp160). Gai nhú có 2 thành phần:
Đặc Hình + Glycoprotein màng ngoài: gp120, là 1 kháng nguyên dễ thay đổi→ kháng thể không
điểm thể và có khả năng bảo vệ cơ thế→ gây khó khăn trong việc điều chế vaccine
sinh cấu
học trúc + Gai protein xuyên màng gp41

• Lớp vỏ trong (vỏ Capsid): gồm 2 lớp

+ Lớp ngoài hình cầu (protein): p17 đối với HIV-1 và p18 đối với HIV-2

+ Lớp trong hình trụ, p24: là kháng nguyên quan trọng để chẩn đoán HIV

• Lõi: Là bộ gen di truyền của HIV, gồm 2 sợi ARN, enzym sao mã ngược RT, một số
enzym quan trọng cho quá trình tổng hợp virus mới

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 95


- Các enzym quan trọng của HIV:

+ Reverse trascriptase: sao mã ngược

+ Endonuclease: tích hợp vào NST TB chủ

+ Protease: phân giải chuỗi Polypeptide

- Dễ bị bất hoạt bởi các yếu tố lí học, hóa học


Sức
- Bị tiêu diệt ở 56oC/ 30 phút
đề
kháng - Bị bất hoạt bởi 1 số hóa chất như Oxy già, Javen... nhưng không bị tiêu diệt bởi tia cực
tím

- TB Lympho người
Nuôi
cấy - TB thường trực Hela có CD4

- Hấp phụ lên bề mặt TB: TCD4, B, đại thực bào, monocyte…, bám vào TB cảm thụ nhờ
sự tương đồng giữa các điểm tiếp nhận (receptor) của TB chủ vs gp120 của virus

- Xâm nhập vào TB chủ: phân tử gp41 của HIV cắm sâu vào màng TB→ hòa nhập vỏ của
HIV với màng TB chủ→ ARN của HIV chui vào trong TB

Sự - Nhân lên trong TB chủ:


nhân - ARN nhờ enzym sao mã ngược tạo thành AND (của virus)
lên
- Tích hợp AND vào NST của TB chủ

- Thực hiện quá trình sao mã, dịch mã để tổng hợp hạt virus mới

- Lắp ráp các thành phần cấu trúc

- Giải phóng các hạt virus mới

Có 2 typ: HIV-1 và HIV-2

- Giống: đường lây, bệnh AIDS

- Khác:
Phân
loại + Pro ở lớp vỏ trong: p17 đối với HIV-1 và p18 đối với HIV-2
virus
+ Thời gian nung bệnh: HIV-1 dài hơn HIV-2

+ Khả năng gây nhiễm: HIV-1 cao hơn HIV-2

+ Lưu hành: HIV-1 toàn cầu còn HIV-2 chủ yếu ở Châu Phi

Khả năng gây - Virus xâm nhập và nhân lên ở nhiều loại TB nhưng chủ yếu là TB Lympho TCD4
bệnh

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 96


- Gây suy giảm hệ thống miễn dịch→ nhiều loại nhiễm trùng cơ hội như viêm phổi, viêm
da, viêm ruột, viêm họng do vi khuẩn, nấm, virus, ung thư…

- Diễn biến bệnh qua 3 giai đoạn:

+ Cửa sổ: 3-6 tuần

+ Carrier (thể mang): 2-10 năm có kháng thể

+ AIDS: 1-3 năm


Đường lây truyền:

- Qua đường tình dục: đường lây truyền phổ biến


Dịch tễ học
- Theo đường máu: do đường máu hoặc các sp của máu, nguy cơ lây nhiễm > 90%

Từ mẹ sang con: Sự lây truyền xảy ra khi có thai, trước, trong, sau khi đẻ, nguy cơ lây
truyền 40-50%
1. Sự tạo thành kháng thể:

Khi HIV xâm nhập, cơ thể có khả năng tạo kháng thể:

- Kháng thể trung hòa: chống lại các kháng nguyên vỏ (quan trọng nhất là gp120), có vai
trò bảo vệ vì ngăn chặn sự xâm nhập vào trong TB

- Tạo kháng thể độc sát TB: Kháng thể IgG kết hợp đặc hiệu vs kháng nguyên virus→ tan
TB bị nhiễm HIV, giải phóng các hạt virus
Miễn dịch
2. Miễn dịch TB:

Hình thành TB Lympho Tc (T độc), TB này kết hợp đặc hiệu vs KN virus, tiêu diệt TB
này và các hạt virus trong TB

3. Sự né tránh miễn dịch của HIV:

Né tránh bằng cách biến dị kháng nguyên→ gây khó khăn cho việc sx vaccine
1. Phát hiện kháng thể chống HIV

-Xét nghiệm sàng lọc bằng kĩ thuật ELISA, kĩ thuật ngưng kết Latex nhanh
Chẩn đoán vi
-Ưu điểm: Xét nghiệm hàng loạt mẫu máu cho kết quả nhanh, độ nhạy cao
sinh
-Nhược điểm: không phát hiện được giai đoạn cửa sổ

-Là phương pháp được dùng nhiều nhất

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 97


2. Phát hiện HIV

-Phân lập trực tiếp: Trên TB lympho or TB Hela có CD4 (pp này nhạy nhưng cho kết
quả chậm và đắt tiền)

-Phản ứng khuếch đại gen PCR: nhạy, đặc hiệu, có thể chẩn đoán sớm HIV ở giai đoạn
cửa sổ hoặc trẻ sơ sinh nhưng đắt tiền

3. Phát hiện kháng nguyên:

-Kháng nguyên p24 có rất sớm sau khi nhiễm HIV trong huyết thanh, dịch não tủy

-Dùng kĩ thuật ELISA hoặc RIA

-Không dùng cho XN sàng lọc vì độ nhạy và độ đặc hiệu thấp

4. Các xét nghiệm huyết thanh và miễn dịch học

- Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cẩu giảm

- TB lympho TCD4 giảm dưới 400/mm3 (bình thường là 800-1200/mm3)

- Tỉ lệ lympho TCD4/TCD8 dưới 1 (bt là 2)

- Globulin máu tăng

Phòng bệnh

- Vaccine phòng bệnh: đang trong giai đoạn thử nghiệm

- Phòng bệnh lây nhiễm qua các đường lây

Phòng bệnh và Điều trị


điều trị
- Thuốc ngăn chặn sự nhân lên của virus: nhóm ức chế sao mã ngược, nhóm ức chế tích
hợp vào NST TB chủ, nhóm ức chế protease

- Thuốc ngăn cản sự xâm nhập của virus

- Thuốc kthích miễn dịch: Interferon, chống nhiễm trùng cơ hội

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 98

You might also like