You are on page 1of 13

LEC 9 PERFECT

Friday, 28 October, 2022 7:10 PM

Đại cương virus


BM Vi sinh
Mục êu
Khái niệm và phân loại virus
Đặc điểm SH cơ bản của virus (cấu trúc, chu kì nhân lên)
Hậu quả khi virus xâm nhập vào TB
Lịch sử
- Dmitri Iosifovich Ivanovsky
- Mosaic 1892

Cấu trúc và chức năng


Định nghĩa Kích thước
VR là 1 đơn vị SH nhỏ bé (20-300nm), có k.n biểu hiện những t/c
cơ bản của sự sống:
• Gây nhiễm cho TB
• Duy trì nòi giống qua các thế hệ mà vẫn giữ nh ổn định về
mọi đặc điểm SH trong TBCT thích hợp

Phân biệt VR và VK
VR:
- Chỉ chứa ADN/ARN
- Sản sinh tăng lên theo cấp số nhân (VK: phân đôi)

Cấu trúc
Cấu trúc đơn giản, ko có enzyme hô hấp, chuyển hóa ---> bắt buộc kí sinh trong TBCT

VR trần

VR có vỏ
Cấu trúc cơ bản
Acid nucleic (AN)
• ADN sợi kép/ARN sợi đơn
• Chiếm 1-2% trọng lượng hạt VR
• Chức năng: Mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng VR, quyết định k.n gây nhiễm trùng và chu kì nhân
lên, mang nh bán KN đặc hiệu
TP capsid
• Cấu trúc bao quanh AN
• Bản chất: pro
• Capsid = n capsomer
• Lõi AN, vỏ capsid sắp xếp: đối xứng xoắn, đối xứng khối,
đối xứng phức hợp với nhau
• Chức năng
- Bảo vệ AN khỏi enzyme nuclease và yếu tố phá
hủy AN
- TG vào sự bám của VR vào vị trí đặc hiệu trên
TBCT (VR ko có bao envelop)
- Mang tính KN đặc hiệu
- Giữ hình thái, KT VR ổn định

Cấu trúc riêng

Envelop
• Lớp bao ngoài capsid
• Bản chất: phức hợp lipopro/glycopro
(pro, carbohydrat, lipid)
• Chỉ có màng ---> lớp dilipid
• Có thêm gai nhú (spike) --> glycopro
• Chức năng
- TG vào sự bám trên vị trí thích hợp của TBCT
VD: gp120 của HIV/hemagglutinin của VR cúm
- TG vào giai đoạn lắp ráp, giải phóng VR ra khỏi TB
- Ổn định KT, hình thái VR
- Tạo các KN đặc hiệu trên bề mặt VR (có thể thay
đổi cấu trúc) KN virus cúm: hemagglutinin, neuraminidase

Enzyme
• Enzyme cấu trúc, gắn với cấu trúc của hạt VR hoàn chỉnh
• Neuraminidase, ADN/ARN polymerase, men sao chép ngược (Reverse transcriptase)
• Chức năng: trong chu trình nhân lên, mang tính KN riêng
Tổng hợp cấu trúc virus

Hình thể
Hình cầu, hình khối, hình sợi, hình que, hình chùy, hình khối phức tạp

2 loại đối xứng


• Đối xứng hình xoắn ốc: AN và các capsomer xếp dọc theo
hình lò xo (đều/ko)
• Đối xứng hình khối: capsomer xếp thành hình khối cầu đa
diện (VR cúm, bại liệt, HIV)
1 số có thể sắp xếp đối xứng khối, đối xứng xoắn trên từng phần
VR ---> đối xứng phức tạp
Phân loại
Phân loại theo cấu trúc và đặc điểm hóa sinh học

Phân loại theo triệu chứng học

1. VR gây bệnh phổ biến: VR đi qua đường máu gây phát 5. Virus gây bệnh ở mắt: adenovirus,
ban ngoài da (đậu mùa, đậu bò, bệnh sởi, rubella, sốt Newcastle virus, Herpes virus, đau mắt
vàng, sốt xuất huyết, bệnh do VR đường ruột) đỏ do Enterovirus type 70
2. Bệnh hệ thống TK: bệnh bại liệt, bệnh do Coxsackie, 6. Virus gây bệnh ở gan: virus gây viêm gan
ECHO, dại, viêm não, Herpes simplex, sởi, đậu, nhiễm A, B, C, D, E, Herpes virus, Rubella virus
trùng chậm 7. Virus gây viêm dạ dày, ruột: Rotavirus,
3. Bệnh ở đường hô hấp: cúm, á cúm, virus hợp bào, Norwalkvirus
adenovirus 8. Virus lây lan qua đường tình dục: HIV,
4. Virus gây bệnh khu trú ở da, cơ, NM: Herpes simplex Cytomegalovirus, Papillioma virus,
type 1 gây bệnh quanh NM miệng, type 2 gây bệnh ở N Herpes virus, HBV
đường SD, Herpangina, zona

1 số thuật ngữ
Virion Virus thiếu hụt Giả virus
Hạt VR hoàn chỉnh có ▪ Là những hạt virus khiếm ▪ Capsid bao quanh AN TB
cấu trúc cơ bản, 1 số khuyết vài cấu trúc trong chủ thay vì VR
có cấu trúc riêng quá trình sao chép ▪ Hạt giả VR ko có k.n trùng
▪ Có thể giao thao với virion hợp lại các hạt VR mới có
---> VR hoàn chỉnh AN nhầm lẫn trên
Sự nhân lên của virus
Các giai đoạn
1. Nhận biết
2. Bám
3. Xâm nhập
4. Cởi vỏ
5. Dịch mã
6. Tổng hợp KN
7. Sao mã
8. Lắp ráp
9. Giải phóng

VR chỉ nhân lên trong TB


cảm thụ

VR có envelop --> envelop hòa


màng với TB VC
VR ko có envelop --> TB lõm vào
tạo túi bao bọc VR vào trong
Cởi vỏ: có nucleocapsid (VR
trần) có quá trình giáng hóa
capsid và enzyme

Virus và các KN bám

Sự hấp phụ của VR trên bề mặt TB


• Nhờ sự vận chuyển trong các dịch gian
bào giúp virus tìm tới TBCT
• Virus gắn receptor TBCT tại vị trí đặc hiệu
VD: gp 120 của HIV hấp phụ vào CD4
TBCT

Sự xâm nhập của VR vào trong TB


• Cởi vỏ nhờ enzyme cởi vỏ, giải
phóng nhờ enzyme decapsidase
• Qua màng TBCT = ẩm bào/vỏ capsid
co bóp, bơm AN qua vách TB
Virus - TB đích - thụ thể TB

Sự giải phóng lõi của VR


• Giai đoạn cởi áo
• Sau khi xâm nhập, AN và enzyme được giải
phóng khỏi vỏ capsid nhờ enzyme phân hủy

Sự tổng hợp các TP cấu trúc của VR


Tổng hợp KN virus Sao chép vật liệu di truyền

1. RNA+ thường sao chép bên ngoài ko tích hợp vào TB VC


RNA+ tổng hợp --> polypeptid chuỗi dài ---> cắt pro (mới có chức năng)

2. RNA- thường ko tích hợp vào TBVC


RNA- tổng hợp ra các đoạn ARN --> tạo các đoạn pro
ADN 2 sợi ARN 1 sợi dương
- Từ ADN --> mARN --> tổng hợp ADN - Tổng hợp ARN polymerase, ARN mới
polymerase, ADN mới - Tổng hợp capsid
- Từ ADN mới ---> mARN ---> pro capsid,
TP cấu trúc khác
ADN 1 sợi âm ARN, có enzyme sao chép ngược
- Tổng hợp nên sợi bổ sung (sợi - ADN polymerase phụ thuộc ARN, RT
dương) làm mARN - Từ ARN ---> ARN trung gian ---> tích hợp vào NST của TB chủ
---> TP cấu trúc - ADN trung gian là khuôn mẫu tổng hợp ARN ---> TP cấu trúc
ADN tích hợp có thể nằm im ở dạng provirus

Sự lắp ráp (Assembly) Sự giải phóng các hạt VR ra khỏi TB


Enzyme cấu trúc của VR/enzyme TBCT • VR có thể phá vỡ cách TB sau khi nhân lên
--> giúp lắp ráp • VR cso thể giải phóng = nẩy trồi từng hạt VR ra khỏi TB

Sự nhân lên của virus ADN: viêm gan B Sự nhân lên của virus ARN: HIV

AND sợi đôi ko khép kín


- AND sợi dương bên trong ngắn hơn
- Sợi đôi dài hơn nằm ngoài
Màng bao ngoài: lấy từ golgi, ko lấy từ màng TBVC

Sự biến đổi VLDT


1. Tái tổ hợp - đổi đoạn
2. Tái tổ hợp - sắp xếp/phân đoạn
3. Lắp ráp - đổi vỏ
4. Tái tổ hợp - ghép/thay đoạn

---> KQ: thay đổi t/c hoặc tạo ra các chủng virus mới
VLDT 8 mảnh gen
Sự tái tổ hợp các đoạn gen virus cúm
---> tạo ra các chủng virus cúm khác nhau

A. Cấu trúc Virus SARS-CoV-2 B. Đặc điểm bộ gen


Sự nhân lên Sự nhân lên của virus: bacteriophage
- Nhân lên theo quy luật chung cuả VR
- Phage cố định vào receptor của vách TB = sợi lông đuôi
Mỗi loại phage chỉ cố định 1 loại VK
- Sau khi bám, phage dùng lysozym ở cuối đuôi phá hủy
màng --> lỗ thủng
- Ống cứng bên trong xuyên vào bào tương nhờ sự co lại
của ống bên ngoài
- AN đc bơm vào VK
- Vỏ Phage ở lại ngoài, bị tiêu hủy

Bacteriophage bám và bơm VLDT vào TB VK

Các giai đoạn


1. Bám và bơm VLDT
2. TG vào chu kì tan/tiềm tan
3A. Tổng hợp VLDT, KN và lắp ráp
4A. Gây tan TB và giải phóng
3B. Gắn VLDT vào bộ gen VK, tạo ra dạng
prophage
4B. Các TB tiềm tan tiếp tục phân chia
5. Prophage cắt ra khỏi bộ gen VK và
khởi động chu kì tan
Phân loại

Phage độc lực Phage ôn hòa


Khi xâm nhập vào VK, có k.n - Tiền phage, prophage
nhân lên và phá hủy TB VK - AN gắn vào genom VK, tồn tại, phân chia cùng genom VK
- Đk thích hợp, AN này đc hoạt hóa --> nhân lên ---> phá hủy VK
VK mang phage ôn hòa ---> VK tiềm tan/TB sinh dung giải
Gen của prophage gây thay đổi đặc tính VK (tạo ra ngoại độc tố - VK bạch hầu, liên cầu)

Tương tác của virus và TB

1. Hủy hoại TB
- Đánh giá sự phá hủy TB = hiệu quả gây bệnh cho TB (CPE) / các ổ TB bị hoại tử
2. Tạo ra tiểu thể
- TB nhiễm VR xuất hiện các hạt nhỏ trong nhân/bào tương
- Bản chất: hạt VR ko giải phóng khỏi TB/TP cấu trúc của VR chưa đc lắp ráp/hạt p.ứ của TB
---> chuẩn đoán gián tiếp sự nhiễm VR
- Hình thái tiểu thể nội bào (do VR dại với TB TK) --> chuẩn đoán
3. Gây sai lệch NST của TB
- Dị tật bẩm sinh, thai chết lưu
- Sinh khối u và UT: do virus làm thay đổi KN bề mặt TB, làm mất k.n ức chế sinh sản / kích hoạt gen UT
4. Tạo hạt VR ko hoàn chỉnh (DIP)
- Là hạt VR ko có/ko hoàn chỉnh acid nucleic
- DIP ko có k.n gây nhiễm trùng
- DIP giao thao chiếm AN của virus tương ứng ---> gây bệnh
- DIP mang tính KN đặc trưng cho VR
5. Hậu quả của sự tích hợp genom VR vào ADN TB chủ
- Chuyển thể TB --> khối u, UT (VR mang gen UT/kích hoạt gen UT/gây sản sinh thái quá TB)
- Làm thay đổi KN bề mặt TB
- Làm thay đổi 1 số t/c của TB
VD: Phage E15 tích hợp vào genom của Samonella --> có k.n lên men đường lactose
- Có k.n gây bệnh = ngoại độc tố
VD: VK bạch hầu (Clostridium botulinum) mang prophage ---> sinh nhiều ngoại độc tố hơn
- Trở thành TB tiềm tan
6. Sx interferon
- TB sx khi cảm thụ VR
- Ức chế sự hoạt động của mARN ---> thuốc điều trị ko đặc hiệu cho mọi nhiễm trùng do VR

Virus và bệnh học


1. Chuẩn đoán Bệnh tay-chân-miệng Bệnh nhiễm virus: cúm, sởi, viêm gan, Dengue xuất huyết, …
2. Phòng bệnh Bệnh cúm Virus: HIV/AIDS, Ebola, bò điên, cúm gà, Hantavirus
3. Điều trị Bệnh sốt xuất huyết Virus gây khối u và gây UT
- HTLV-I ---> bệnh leucose
- EBV ---> UT vòm họng
- HBV, HCV ---> UT gan
- H.pylori ---> UT dạ dày
Chuẩn đoán trực tiếp
Cần hiểu rõ TG nhiễm VR, cơ quan VR có thể gây bệnh, bệnh cảnh lâm sàng gây tử vong (tử thi)

Bệnh phẩm Phân lập VK


○ Dịch họng mũi, máu, nước não tủy, ○ Bệnh phẩm ko có k.n bội nhiễm VK (máu, nước não tủy, mảnh tổ chức sinh
đoạn ruột, mảnh não, mảnh tủy thiết,..): ko cần xử lí KS
sống,… ○ Bệnh phẩm có thể bội nhiễm VK (nước họng mũi, phân, tiểu,..) --> xử lí diệt
○ Bảo quản cẩn thận , tránh lây lan khuẩn và nầm = KS ở nđ thích hợp
○ Giữ trong dây truyền lạnh ○ Bệnh phẩm có thể phân lập trên 2 loại TB
○ Gửi trong TG ngắn nhât (vài h) - TB nguyên phát 1 lớp:
§ TB có nguồn gốc từ mô TV, ĐV,… được nuôi cấy thành 1 lớp TB
trong PTN
§ Chỉ SD 1x
Gây bệnh thực nghiệm trên ĐV
§ TB thận khỉ, thận bào thai chó/lợn, TB xơ bào thai gà, TB bào
○ Chuột nhắt mới sinh, khỉ,
thai người
bào thai gà, muỗi
§ Định type --> SD KT mẫu để làm p.ứ trung hòa/ức chế ngưng
○ Xđ VR --> SD KT mẫu để
kết hồng cầu
làm p.ứ đặc hiệu
- TB thường trực
§ TB có nguồn gốc từ mô TV, ĐV, .. Đc cấy truyền qua n thế hệ
trong PTN (ko gây thay đổi đặc điểm DT, tính cảm thụ với VR)
§ Vero, Hep 2, C6/36, Hela

Chuẩn đoán trực tiếp (phương pháp huyết thanh học - serology)

Lấy mẫu bệnh phẩm Nhận định KQ


○ Lấy máu 2x, ko có chất chống đông ○ ELISA, Western blot: dương tính (+)
---> máu đông, huyết thanh tiết ra --> chắt lấy ○ Hiệu giá huyết thanh: mẫu 2 = 4x mẫu 1
○ Máu lần 1: sau 3-4 ngày khi bệnh khởi phát ---> kết luận mắc bệnh
○ Máu lần 2: cách lần 1 10 ngày - 2 tuần
○ Huyết thanh 2x bảo quản ở -20 độ C

Các p.ứ huyết thanh tìm KT Phương pháp khác


○ P.ứ ELISA tìm IgM để chuẩn đoán nhanh ○ Phương pháp phát hiện VR trực tiếp từ
(chuẩn đoán nhiễm trùng gđ sớm) bệnh phẩm
○ P.ứ ELISA tìm IgG - Kĩ thuật MD (huỳnh quang trực tiếp,
○ P.ứ trung hòa ELISA, ngưng kết gián tiếp)
○ P.ứ kết hợp bổ thể - Di truyền (PCR)
○ P.ứ ức chế ngưng kết hồng cầu ○ Cắt cúp để tìm mô bệnh học đặc hiệu
○ P.ứ Western blot ○ KHV ĐT

Phòng bệnh

Phòng bệnh ko đặc hiệu Phòng bệnh đặc hiệu


§ Cách li BN § Vaccin sống giảm độc lực: phòng bại liệt,
§ Khử trùng, tiệt trùng dụng cụ, mt sởi, dại, đậu mùa
§ Diệt côn trùng truyền bệnh § Vaccin tái tổ hợp: viêm gan
§ Vaccin chết: dại, viêm não
Ứng dụng: ức chế sự nhân lên của virus Ứng dụng Phage

1. KT đối kháng cụ thể 1. Chuẩn đoán và phân loại VK


3. Ức chế hòa màng ○ Phage có tính đặc hiệu với VK
4. Ức chế quá trình cởi vỏ ○ Dùng phage đã biết trước ---> xđ VK
5. Ức chế quá trình dịch mã ○ Nhanh, đặc hiệu cao
6. Ức chế tổng hợp pro 2. Làm mẫu để NC về SH p.tử
7. Ức chế sao mã ○ Dùng phage ôn hòa để NC sự tải nạp của VK
8. Ức chế lắp ráp giải phóng 3. Phòng và điều trị bệnh do VK
Đích tác động khác: nucleotide, enzyme,… ○ Bệnh lị, cho BN uống phage đặc hiệu của VK
○ Hiệu quả cao, khó thực hiện, tốn kém
4. Phát hiện phóng xạ
○ TB VK tiềm tan bị li giải khi có t.d của chất phóng xạ
---> kiểm tra mt

Kết luận
- Kích thước nhỏ bé (nm)
- Sống bắt buộc trong TB cảm thụ thích hợp (ko có enzyme hô hấp và enzyme chuyển hóa)
- VLDT chứa ADN/ARN
- Sinh sản theo cấp số nhân (ko chia đôi)
- Đặc điểm nhân lên trong TB ---> đặc điểm gây bệnh

You might also like