You are on page 1of 8

LEC 8 Perfect

Friday, 28 October, 2022 7:10 PM

Đáp ứng miễn dịch qua trung gian TB


BM sinh lí bệnh - MD
Mục tiêu TS. Hồ Quang Huy
Nguồn gốc và quá trình biệt hóa của TB lympho T
Chức năng của TB lympho T và dưới nhóm trong đáp ứng MD qua trung gian TB

Đại cương
MD tự nhiên: ko đặc hiệu, hàng rào bảo vệ t1
• Yếu tố TB
• Yếu tố dịch thể
MD thu được: đặc hiệu, hàng rào bảo vệ t2, bảo vệ sự tái nhiễm
• MD TB
• MD dịch thể

ĐƯ MD dịch thể ĐƯ MD qua trung gian TB


Humoral immune response Cell - mediated immune response
Ø ĐƯ MD sinh ra KT đặc hiệu Ø ĐƯ MD sinh ra các TB T đặc hiệu
Ø Chống lại các VSV ngoại bào và các Ø Chống lại các VSV sống bên trong TB
độc tố của chúng của túc chủ (VSV nội bào)

ĐƯ MD khi nhiễm VK lao


Thí nghiệm Koch Thí nghiệm Landsteiner - Chase
FIRST FIRST
• Tiêm VK Lao (BK-Bacille de Koch) cho cơ thể trước đó chưa nhiễm BK • Lấy huyết thanh của chuột đã nhiễm BK truyền TM
• Sau vài ngày, nơi tiêm: sưng, loét, loét lan rộng, cơ thể bị lao toàn thân cho chuột chưa nhiễm BK trước đó (gây MD thụ
và thường chết động)
• Lấy ĐTB làm tiêu bản, nhuộm và soi: ĐTB nuốt BK >< phá vỡ màng ĐTB • KQ: bị lao toàn thân và thường chết
thì BK vẫn còn sống (mọc trong MTNC) SECOND
SECOND • Lấy BC (phần lớn là lympho) của chuột đã nhiễm BK
• Tiêm BK vào cơ thể đã nhiễm BK trước đó, ko chết truyền TM cho chuột chưa nhiễm BK trước đó (gây
• Sau vài ngày, nơi tiêm: sưng, loét, loét khu trú, cơ thể ko bị lao toàn MD vay mượn)
thân và thoát chết • KQ: ko bị lao toàn thân và thường thoát chết
• Lấy ĐTB làm tiêu bản, nhuộm, soi: ĐTB nuốt n BK, phá vỡ màng ĐTB thì
thấy BK ko còn sống (ko mọc trong MTNC)
Kết luận (2TN)
Khi bị nhiễm BK, cơ thể sinh ra KT đặc hiệu chống BK >< KT ko có t.d bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao khi bị nhiễm
lại BK ---> TB lympho đặc hiệu với BK mới có t.d bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao khi bị nhiễm lại BK
Nguyên nhân: BK thuộc loại VK KS trong TB, KT chỉ lưu hành trong máu ---> phải có 1 cơ chế khác do các TB lympho
đặc hiệu với BK tạo ra thì BK mới bị giết
Các TB lympho đặc hiệu như vậy thuộc loại TB lympho T và ĐƯ MD như vậy là ĐƯ MD qua trung gian TB

Thí nghiệm Lurie


FIRST
• Lấy ĐTB từ thỏ chưa nhiễm BK, trộn với BK để ĐTB nuốt BK
• Tiêm ĐTB đã nuốt BK vào hốc mắt thỏ chưa nhiễm lao
• KQ: lao toàn thân, chết
• Kết luận: ĐTB của cơ thể chưa nhiễm lao chỉ có k.n nuốt mà
chưa có k.n giết BK
SECOND
• ĐTB từ thỏ đã nhiễm BK, ko chết, trộn với BK để ĐTB nuốt BK
• Tiêm ĐTB đã nuốt BK vào hốc mắt thỏ chưa nhiễm lao
• KQ: ko bị lao toàn thân, ko chết
• Kết luận: ĐTB cơ thể đã bị nhiễm lao có k.n nuốt và giết BK

Kết luận chung (3TN)


² Khi nhiễm BK, cơ thể vừa sx KT đặc hiệu chống BK vừa tạo ra các TB lympho đặc hiệu với BK
² KT ko có k.n giúp cơ thể thoát khỏi chết khi nhiễm lại BK (vì BK KS trong TB nên chúng né tránh được t.d của KT)
² Chỉ có hoạt động của TB lympho (lympho T) đặc hiệu với BK phối hợp với ĐTB làm cho cơ thể thoát chết khi nhiễm lại BK

ĐỨ MD qua trung gian TB


• Khi p.ứ với các QĐKN, cơ thể
- Tạo KT đặc hiệu
- Sx các TB đặc hiệu với các QĐKN
• ĐỨ MD đặc hiệu do TB T phụ trách
---> ĐỨ MD qua trung gian TB
• 2 kiểu ĐỨ MD qua trung gian TB

Kiểu 1
Ø Kiểu quá mẫn muộn
Ø TB TCD4+ thực hiện
Ø Tác động lên chức năng nuốt
và giết của ĐTB = lymphokine

Kiểu 2
Ø Kiểu gây độc trực tiếp
Ø TB TCD8+ thực hiện
Ø Giết trực tiếp các TB đích
Lympho T
Nguồn gốc và sự di cư tới tuyến ức Quá trình biệt hóa và chọn lọc ở tuyến ức
• Tủy xương
• Hóa hướng động tới tuyến ức bởi
Thymotaxin
• Vi mt do các hormon tại chỗ:
Thymulin, Thymosin, Thymopoietin

Chức năng lympho T trong ĐƯ MDTB


• Nhận biết KN KN gắn trên TB --> kết hợp trực ếp KT trên bề mặt TB Tc --> sx perforin
• Hoạt hóa, điều hòa và kiểm soát MD KN hòa tan --> kết hợp KT trên bề mặt Th --> KN mất hiệu lực, Th ết IL-2
• Loại trừ KN

Các giai đoạn đáp ứng của TB lympho T


Chức năng nhận biết KN
Vai trò của thụ thể TB T (TCR: T cell receptor)
• Cấu trúc:
- 2 chuỗi pro α và β, nối với nhau = các cầu disulfur S-S
- Gồm 2 vùng cơ bản là vùng hằng định C (constant) và
vùng biến đổi V (variable)
- Thuộc đại gia đình Ig
• Tính đa dạng: do số lượng gen và sự sắp xếp lại gen khi tổng
hợp TCR Cấu trúc của TCR

Gen mã hóa chuỗi α NST số 14, chuỗi β ở NST số 7


Mỗi loại TCR chỉ nhận ra 1 pep d KN tương ứng

Vai trò của MHC và các phân tử kết nối

Vai trò các phân tử kết dính


• Cố định 2 TB trình diện và nhận diện KN
• Truyền thông tin giữa 2 TB để hoạt hóa lympho T
• VD: ICAM (Intercellular Adhesion Molecule)
LFA (Lymphocyte Function Antigen)

Liên kết giữa lympho TCD4+ và APC

LFA-1 (TCD4,8) + ICAM-1 (APC)


CD2 (TCD4,8) + LFA-3 (APC)

Cytokin có t.d ở rất xa --> telecrin


ở gần --> paracrin
tự t.d lên chính TB ết --> autocrin
IL-2 (Th ết) là paracrin và autocrin
Chức năng hoạt hóa, điều hòa và kiểm soát MD

Chức năng hoạt hóa


Tín hiệu hoạt hóa
• Hoạt hóa Th
Tín hiệu 1: KN được trình diện bởi ĐTB ở MHC II
Tín hiệu 2: IL-1 do ĐTB hoạt hóa tiết ra
• Hoạt hóa Tc
Tín hiệu 1: KN được trình diện bởi TB ở MHC I
Tín hiệu 2: IL-2 do TB Th hoạt hóa tiết ra
Vai trò của cytokin
• Cytokin là các chất do TB hoạt hóa tiết ra gây
được t.d lên các TB khác
• IL-1: do ĐTB tiết ra có t.d hoạt hóa TB Th
• IL-2: Do Th tiết ra có t.d hoạt hóa TB T --> K.thích
phân triển và biệt hóa thành Tc hiệu ứng/Tc nhớ

Chức năng điều hòa và kiểm soát MD Chức năng ghi nhớ MD

- Chức năng điều hòa và chi phối của Th: Th hỗ


trợ lympho B sx KT, vai trò gây độc của Tc, vai
trò gây viêm dị ứng của T DTH)
- Chức năng kiểm soát của Ts: kìm hãm suốt đời
quần thể Th tự p.ứ

Chức năng loại trừ KN


• Vai trò của Th: vai trò nhạc trưởng chỉ huy MD
• Vai trò của Tc: tiết ra độc tố tiêu diệt TB đích
• Vai trò của 1 số TB diệt khác: tiêu diệt TB đích
Vai trò của Th (TCD4+) Vai trò của 1 số TB diệt khác
• NK (Natural Killer)
• LAK (Lymphokin activated killer cell)
• K (Killer cell)

LAK: NK đc hoạt hóa = lymphokin


---> diệt TB đích mạnh mẽ hơn NK, K
Độc tố = cytotoxin K: có lượng rc với Fc lớn --> đc phủ KT n ---> ADCC

Vai trò của Tc (TCD8+)


Diệt trực tiếp bởi TNF (Tumor Necrosis factor): hoạt Diệt trực tiếp bới chất tiết perforin/granzyme: gây thủng
hóa apoptosis màng TB đích --> vỡ TB/hoạt hóa apoptosis

Diệt phụ thuộc kháng thể (ADCC): do Tc có rc với KT Diệt thông qua thụ thể CD95Fas: hoạt hóa apoptosis
---> Nhận biết TB đích đã bị phát hiện bởi KT trước đó

Vai trò của T DTH


- TG vào p.ứ quá mẫn, có vai trò tạo ổ viêm
- Chemokin --> TB viêm (ĐTB) tập trung ở ổ viêm
- Trình diện KN = MHC lớp II và IL-2 (Th) --> T DTH hoạt hóa (có CD4) --> ết MIF (yếu tố ức chế BC di
tản) và MAF (yếu tố hoạt hóa ĐTB)
Quá trình hình thành MDTB
Điều kiện để có MDTB Mẫn cảm để hoạt hóa TB lympho T
• Có 2 quần thể TB: • Mẫn cảm lần đầu (viêm ko đặc hiệu)
- Trình diện KN (ĐTB) • Mẫn cảm lần sau (viêm đặc hiệu)
- Nhận diện KN (lympho T)
• Có cùng KN hòa hợp mô chủ yếu (MHC)

Mẫn cảm lần đầu: KN trên APC đến hạch


---> lympho T ở vỏ hạch tăng sinh mạnh, hình thành rc trên
bề mặt đặc hiệu vs QĐKN --> sưng hạch
---> sau 6 ngày, lympho T đc mẫn cảm nhận biết đc KN
đó --> cơ chế loại trừ + TB T nhớ + rời hạch vào tuần hoàn
Mẫn cảm lần sau: sau 10h là có đáp ứng

Kết quả của MDTB Một số hiện tượng MDTB


• Hoạt hóa các TB có thẩm quyền MD • Hiện tượng Kock (1890): Tiêm VK lao vào chuột lang
• Phân triển các quần thể TB Th, Tc,… • P.ứ Mantoux: Tiêm PPD (purified protein derivative)
• Hoạt hóa TB lympho T, B • Hiện tượng bong mảnh ghép: sau ghép 1-2 tuần
• Tập trung nhiều TB viêm đến nơi có KN gây
viêm đặc hiệu, quá mẫn chậm
• Tạo ra các TB lympho Th, Tc, T nhớ

Ổ viêm sẫn cứng

Sẹo lao

Đã từng tx với KN lao + suy giảm MDTB --> ko xh ổ viêm

You might also like