You are on page 1of 14

LEC 12 Perfect

Friday, 28 October, 2022 7:10 PM

Đáp ứng MD dịch thể


Mục tiêu
Nguồn gốc, quá trình trưởng thành và biệt hóa của lympho B
Cấu trúc cơ bản của phân tử KT và phân lớp KT
Chức năng SH của KT dịch thể

Nguồn gốc và biệt hóa TB lympho B


Nguồn gốc: Lympho B chưa chín ra máu ngoại vi
- Thai nhi: Gan, tủy xương ---> UT máu dòng B (do ko sx đc KT)
- Chim: sinh sản, biệt hóa, chọn lọc ở Bursa Fabricius Nó chín khi bề mặt có sIgG,A,M,D
- Người: tủy xương KT do lympho B tiết ra tan trong dịch thể
Giai đoạn 1: Biệt hóa ko cần KN
• TB B gốc ---> tiền TB lympho B (chưa có sIg, chỉ
có IgM trong bào tương) ---> TB lympho B
chưa chín (có sIgM)
---> TB lympho chín (sIgM, sIgD, sIgG, sIgA)
• sIg hoạt động như các thụ thể (BCR) - có k.n
nhận biết đặc hiệu KN >< chưa có k.n sx KT
• Ko cần sự k.thích của KN và sự hỗ trợ của TB T

Lympho B có MHC I và MHC II


Quá trình chín và chọn lọc của các TB lympho B tại tủy xương

Giai đoạn 2: Sự hoạt hóa dưới t.d của KN (KN phụ thuộc tuyến ức)

Quá trình xử lí là trình diện KN


• KN xâm nhập, APC tiếp cận, nuốt, xử lí
---> trình diện các nhóm quyết định KN (epitop) cho TB T, B

• KN phụ thuộc tuyến ức ---> TB B hoạt hóa nhờ lympho T


• KN ko phụ thuộc tuyến ức (polysaccharid với các epitop nhắc
lại n lần )---> TB B hoạt hóa ko cần lympho T

• Phức hợp KN-KT ---> nội bào --> KN đc xử lí


--> lympho B trình diện KN ---> lympho T
• Lympho B chín: nhận biết epitop KN khác nhau trên cùng 1
KN/n KN (do n sIg)
• Để APC có thể trình diện KN: KN đc xử lí + biểu lộ MHC II

Nếu MHC lớp II của ĐTB và TB lympho T ko giống nhau


---> ko sinh ra KT ko vì TB T sẽ nhận diện MHC II là KN lạ
Quá trình bắt giữ và trình diện các KN TB B trình diện KN cho TB T hỗ trợ

Cơ quan
lympho ngoại vi
nơi các TB B
''trinh nữ'' tx
với KN và được
hoạt hóa

Sự hỗ trợ của lympho T: tăng sinh, biệt hóa TB lympho B


• Hoạt hóa TB lympho B ---> cần IL-4/BCGF (B cell growth factor): yếu
- Nhận diện được KN (ĐB: protein) qua Th tố sinh trưởng TB B
- Sự hỗ trợ của Th2 thông qua các lymphokin IL-5, IL-6/BCDF (B cell differentiation
---> TB B sx KT dịch thể khác nhau factor): yếu tố hoạt hóa TB B

IL-4,5,6: cần cho IgG, IgM, IL-5 cần cho IgA, IL-4 cần cho IgE

Cơ chế TB Th hoạt hóa TB B

TB B trình diện KN cho TB Th, TB Th nhận diện KN rồi tiết ra cytokine để k.thích hoạt hóa TB B
---> TB B tăng sinh và biệt hóa thành TB plasma tiết ra KT
Th tiết Cytokin: IL-2 --> hoạt hóa ĐƯMD qua TGTB; IL-4,5,6 --> hoạt hóa lympho B sinh ra KT

KT dịch thể: globulin MD


KT TB: KT bám trên bề mặt lympho T Các biến đổi chức năng của TB B sau khi được hoạt hóa bởi KN

Kết quả
· Sau khi nhận biết KN = tăng sinh, biệt hóa thành
nguyên tương bào, TB lympho B phát triển thành
quần thể tại hạch địa phương + hạch khác trong
toàn cơ thể
· Nguyên tương bào chuyển thành TB plasma
---> sx KT
· 1 số lympho B --> TB nhớ cho đáp ứng lần sau
--->KN xâm nhập trở lại --> TB nhớ nhanh chóng
phát triển và sx 1 lượng KT đặc hiệu n hơn và kéo
dài hơn
· KN ko phụ thuộc tuyến ức, lympho B cx tăng sinh,
biệt hóa thành TB plasma sx KT dịch thể, loại IgM và
ko có TB nhớ

Cấu trúc của globulin miễn dịch


Đặc điểm cấu tạo chung

○ Mỗi p.tử KT = 4 chuỗi polypeptide ○ Trên mỗi chuỗi có


- 2 chuỗi nặng (chuỗi H- Heavy chain) - Vùng hằng định (constant region)
- 2 chuỗi nhẹ (chuỗi L - Light chain) - Vùng biến đổi (variable region)
○ Trong 1 p.tử KT: 2 chuỗi nặng/nhẹ giống ○ Ở đầu N tận của các chuỗi có vùng siêu
nhau từng đôi một biến là nơi KT gắn vào KN
○ Các chuỗi nối với nhau = cầu disulfide ○ Trên chuỗi nặng có vùng bản lề
KT gắn đặc hiệu theo kiểu bổ cứu về cấu trúc ko gian với KN

Fab: đoạn gắn KN (cấu trúc dễ thay đổi)


Fc: ít thay đổi,

Đặc điểm các chuỗi nặng và nhẹ


Các phần V, C của 1 đơn vị Ig
Chuỗi nhẹ (L)
• Chuỗi Kappa (κ) hoặc chuỗi lamda (λ)
• Trọng lượng phân tử khoảng 23.000 D
• Ở người: κ/λ = 2/1 (riêng IgD thì đa số là λ)
• Chuỗi nhẹ gồm 211-221 aa, chia thành 2 phần dài tương tự nhau:
- Phần thay đổi (V) có tận cùng là -NH2
- Phần hằng định (C) có tận cùng là -COOH
Chuỗi nặng (H)
• Trọng lượng phân tử từ 50.000 D đến 70.000 Da
• Chuỗi nặng có 5 loại đặc trưng cho 5 lớp KT
- Chuỗi nặng gamma (γ) cho lớp IgG, kí hiệu (γ2k2) hoặc (γ2λ2)
- Chuỗi nặng muy (µ) cho lớp IgM, ký hiệu (µ2 k2)5 hoặc (µ2 µ2)5
- Chuỗi nặng alpha (α) cho lớp IgA
- Chuỗi nặng epxilon (ε) cho lớp IgE
- Chuỗi nặng delta (δ) cho lớp IgD
• Có khoảng 440 aa, chia thành 2 phần
- Phần hằng định (C) có tận cùng là -COOH
- Phần thay đổi (V) có tận cùng là -NH2 (có 1 số đoạn cực kì thay
đổi xen giữa những đoạn ít thay đổi, đoạn này TG trực tiếp
vào h.thành v.trí kết hợp KN - paratop) 5 lớp KT đc quyết định bởi chuỗi nặng

Sự khác biệt nh KN ở (C) --> dưới lớp (gamma 1,2,3,4 và alpha 1,2)

Cầu disulfua và các domain globulin MD


• Cầu disulfia h.thành ở các gốc cystein của 2 chuỗi, trong đó nhóm
SH lk vs nhau (sau khi loại bỏ H) để tạo thành -S-S- ---> tạo cấu trúc
bậc 4 của p.tử
• Cầu disulfua nối các gốc cystein trong cùng 1 chuỗi ---> 1 đoạn
peptid bị uống cong và bện chặt lại thành hình cầu - domain
• Chuỗi nhẹ có 2 cầu nối nội chuỗi --> tạo 2 domain
• Chuỗi nặng có 4 domain, mỗi domain khoảng 100 aa
• Những vòng peptid nối các đoạn ở các bề mặt tx của 2 domain V tạo
c.trúc bề mặt gắn KN (paratop)

Vùng bản lề
• Trong chuỗi nặng, có khoảng 10 aa nằm giữa domain CH1 và CH2
được gọi là vùng bản lề
• Vùng bản lề có mang những cầu disulfua giữa các chuỗi nặng, do có
n prolin nên vùng này hoạt động như 1 miếng đệm dẻo, giúp cho 2
cánh của phân tử globulin MD di động (mở ra, kép vào từ 0-180
độ)
---> dễ dàng kết hợp với epitop trên p.tử KN kích thước lớn
Các mảnh cấu phần của phân tử globulin miễn dịch

Vùng bản lề là vị trí dễ vị tấn công


--> enzyme tiêu pro (papain, pepsin)

Với papain: thu được 3 mảnh Với pepsin: thu được 2 mảnh
• 2 mảnh Fab (antigen binding • Mảnh lớn TLPT 100.000 D, có 2 hóa trị
fragment): chỉ có 1 vị trí kết hợp đc (bivalent) gọi là mảnh F(ab')2
với KN ---> có hoạt tính như 1 KT hoàn toàn
• 1 mảnh Fc (crystalisable fragment) • Mảnh nhỏ còn lại Fc' TLPT 56.000 Da

Lớp và dưới lớp của globulin MD

KT IgG
§ Chiếm 70-75% tổng số Ig huyết thanh
§ Tồn tại ở dạng monomer (4 chuỗi)
§ Nđ trung bình trên 1.000mg/100ml, VN: 1.400/100ml, hằng số
lắng 7S và TLPT = 140.000 Da
§ Có 4 lớp phụ: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4
- Đều có k.n qua màng rau thai (vì TB nhau thai có rc đặc
hiệu cho Fc của IgG) --> con có ĐƯ MD 6 tháng đầu
- IgG1, IgG2, IgG3 có k.n hoạt hóa bổ thể theo con đường
cổ điển
- IgG1, IgG3, IgG4 có k.n cắm phần Fc lên thụ thể trên
màng n loại BC (có rc với phần Fc của IgG)
§ Là lớp KT chủ yếu trong đáp ứng MD thứ phát, là lớp globulin
MD độc quyền kháng độc tố VK
Chú ý phần Fc của IgG1,2,4 và 3
IgG1,3,4 có kn gắn trên TB mast/BC ái kiềm
Kháng thể IgA
§ IgA huyết thanh:
- Chiếm khoảng 15 - 20%, nđ 200 mg/100 ml (350
mg/100 ml)
- Hằng số lắng 7S và TLPT 160.000 Da
- Hơn 80% IgA tồn tại dưới dạng monomer (4 chuỗi)
§ IgA tiết ở dịch NM (ruột, phế quản do mô lympho lk NM)
- Loại dimer (8 chuỗi) có hằng số lắng 11S và TLPT
400.000 Da
- Dạng dimer của IgA tiết gồm 2 monomer nối với
nhau bởi chuỗi J và hợp phần tiết Sc
- Chuỗi J: sp của tương bào
- Hợp phần tiết: 1 sp của TB BM. Vai trò: giúp IgA tiết
được đưa vào lòng ống tiêu hóa, tiết niệu,…; trong
lòng ống tiêu hóa, mảnh tiết bảo vệ IgA tiết khỏi tác
động của enzyme tiêu protein
§ IgA có 2 lớp phụ: IgA1 IgA2. IgA tiết là KT bảo vệ NM

IgA dimer là do TB plasma trong màng đệm niêm mạc sx

IgA đc tiết ra ở sữa mẹ (dimer)


--> đường tiêu hóa có KT, ít khi bị nhiễm
khuẩn đường tiêu hóa
IgG nhiều hơn IgA trong dịch thể
Kháng thể IgM
§ IgM chiếm khoảng 10 %, nđ 120 mg/100 ml
§ M = 900.000 Da, IgM có hằng số lắng 19S
§ Cấu trúc pentamer gồm 5 p.tử IgM monomer: phần Fc lk lại vs
nhau = chuỗi J, các Fab chĩa ra các phía giống hình sao 5 cánh
§ 5F (ab)2 chĩa ra 5 phía --> IgM có háo tính cao trong việc kết
hợp với KN, thuận lợi tạo p.ứ ngưng kết/ngưng tụ
§ KT hoạt hóa bổ thể mạnh nhất vì luôn đáp ứng yêu cầu của bổ
thể là có 2 phần Fc kề nhau
§ KN xâm nhập, IgM xh first --> vai trò trong nhiễm khuẩn sớm
--> IgG xh muộn hơn và thay thế cho IgM

Tác nhân xâm nhập lần đầu, IgM xh 10 ngày đầu, sau 10 ngày IgG tăng

Các KT kháng nhóm máu A,B,O có KT IgM (KT tự nhiên)


Truyền máu Rh+ vào thì mới sinh ra KT với Rh+ (ko phải KT có sẵn)

Kháng thể IgD


§ Chiếm 1%
§ Nồng độ khoảng 3mg/ 100ml
§ Là một monomer có TLPT là 180.000 Da,
hằng số lắng là 7 - 8S
§ Có trên bề mặt lympho bào B, là thụ thể
dành cho KN
§ Có trong viêm mạn

Kháng thể IgE


§ Chiếm 0.004% ,monomer, TLPT 190.000 Da (8S) vì
phần Fc có thêm 1 domain
§ Huyết thanh: IgE có nđ: 0.05 mg/100 ml
§ KT ái TB --> Chủ yếu gắn trên bề mặt TB mast, BC
ái kiềm, TG vào các p.ứ dị ứng
§ Chống giun sán, bám vào BC ái toan qua thụ thể
dành cho Fc của IgE

IgE làm BC ái kiềm/mast khử hạt --> co thắt --> sốc phản vệ
TB mast giai đoạn nghỉ có các KN đa giá tạo lk chéo các p.tử IgE
bọng chứa histamine và các chất phát tín hiệu làm thoát bọng giải
trung gian hóa học gây viêm khác phóng các thành phần có trong bọng

Đặc điểm của các lớp kháng thể

Các dấu ấn KN trên p.tử globulin MD Paratop: phần KT tx trực tiếp với KN
Epitop: phần KN tx với KT
Khác biệt isotyp: đặc thù cho từng loài
• Trên mọi cá thể của cùng 1 loài, phần C của 1 lớp globulin MD nào đó có cùng 1 số nhóm QĐKN --> isotyp
• VD: chuỗi gamma của all người có 1 số quyết định KN giống nhau và huyết thanh thỏ MD chống các QĐKN này sẽ
kết hợp với all IgG của người

Khác biệt allotyp: loại đặc thù cho từng nhóm cá thể
• 1 số cá thể, trong cùng một loài, ở chuỗi nặng/ nhẹ k có 1 số nhóm QĐKN có tính di truyền cá thể,
chúng xđ loại allotyp
• VD: chuỗi nhẹ Kappa vùng C ở vị trí 191
- Leucin: cá thể có quyết định allotyp km (1.2)
- Vallin: cá thể có quyết định allotyp km (3)
(km: Kappa mark)
• Phát hiện: 25 nhóm quyết định allotyp trên chuỗi gamma ---> dấu ấn Gm (Gamma mark) khu trú
chủ yếu ở phần Fc.
• Trong chuỗi α của phân lớp phụ IgA2 có 2 loại quyết định allotyp, 1 số cá thể có dấu ấn A2m (1), 1
số khác có dấu ấn A2m (2) (Am: Alpha mark)
Chức năng của globulin MD
Vùng V trên Fab có chức năng nhận biết cái lạ (KN), kết hợp đặc hiệu với nó, bất hoạt nó
Phần Fc làm nhiệm vụ tương tác với các phân tử, TB khác, hoạt hóa cơ chế MD ko đặc hiệu

Chức năng nhận biết, kết hợp đặc hiệu với KN: vai trò của Fab
• Ig + epitop KN --> phức hợp KN-KT
• Vị trí kết hợp nằm ở vùng V - domain C của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng
• Mỗi epitop KN sẽ có 1 bề mặt phù hợp đc tạo ra bởi domain V của chuỗi
nhẹ và chuỗi nặng (paratop)
• Nhờ KN kết hợp đặc hiệu mà Ig có thể tác động trực tiếp lên KN và làm:
- Bất hoạt các p.tử có hoạt nh: trung hòa độc tố do VK ết ra (uốn
ván, bạch hầu)
- Bất hoạt VR: KT làm VR mất k.n kết hợp với rc TB đích
---> VR ko xâm nhập được vào nội bào, nhanh chóng chết ở ngoại
bào. Nếu VR đã lọt vào nội bào thì khi xh những epitop KN trên bề
mặt tế bào sẽ bị KT kết hợp ---> KT hấp dẫn ĐTB, NK đến êu diệt
combo TB + VR --> cơ chế ADCC
- Bất hoạt VK, KST: do các cánh Fab của p.tử Ig kết hợp đặc hiệu với
những epitop KN
• Tập trung KN

You might also like