You are on page 1of 54

PGS. TS.

Cao Minh Nga


Khoa Y – ĐH Y Dược TP. HCM
Mục tiêu học tập

1. Trình bày được những đặc điểm cơ bản của virus.

2. Phân loại được các virus gây bệnh ở người.

3. Mô tả được sự nhân lên của virus.

4. Nêu được những hậu quả khi virus xâm nhập vào
tế bào và ký chủ

5. Trình bày khái quát về thuốc kháng virus


Nội dung

I. Mở đầu

II. Những đặc điểm cơ bản của virus

III. Phân loại virus.

IV. Sự tăng trưởng của virus

V. Hậu quả của sự tương tác virus và tế bào.

VI. Thuốc kháng virus

VII. Kết luận


I. Mở đầu
Định nghĩa virus
Virus (siêu vi, siêu vi trùng, siêu vi khuẩn)

 Là vi sinh vật cực nhỏ (2R  20 - 300 nm)

 Ký sinh bắt buộc nội tế bào (TB) .

 Chỉ nhân lên (sao chép) bên trong TB ký chủ vì:


- Không thể tự tạo nguyên liệu.
- Không thể tự tổng hợp protein
 Khó điều trị () vì virus sống nội bào.
Bảng so sánh virus & các VSV khác
Đặc tính Virus VSV khác
Kích thước < 300 nm > 300 nm
Acid nucleic DNA hoặc RNA DNA + RNA
Sao chép (sinh sản)/KC (+) (-)
Cách thức sinh sản Theo cấp số nhân Phân đôi
Màng bao Đơn giản (protein) Phức tạp
Bộ máy Biến dưỡng (-) (+)
Nuôi cấy / mt nhân tạo (-) Thường (+)
Nhạy cảm kháng sinh (-) (+)
Nhạy cảm interferone (+) (-)
5
I. Mở đầu (tt)
Lịch sử nghiên cứu virus

 1.500 năm tr. CN: có bằng chứng về bệnh bại liệt.

 384 - 322 tr. CN: Aristotle mô tả TC bệnh dại

 2 - 3 TK tr. CN: mô tả bệnh đậu mùa

 1884: Louis Pasteur NC tác nhân gây bệnh dại

 1892: Ivanovskii (Nga) NC bệnh khảm thuốc lá

 1915: NC về Bacteriophage (phage)

Thí nghiệm của Ivanowskii (1892)


I. Mở đầu (tt)
Lịch sử nghiên cứu virus (tt)
 1935: tách biệt & kết tinh được virus
 1940: chụp hình virus dưới KHV e-
 1965: lắp ráp nhân tạo thành công ADN của phage.
 1970: phát hiện men RT (reverse transcriptase)
 1976: phát hiện virus Ebola
 1983: phân lập được HIV từ bệnh nhân AIDS
 TK XXI: Các bệnh truyền nhiễm “mới nổi”, đa số do virus

 2008: giải Nobel Y học cho NC HIV và HPV

 2020: giải Nobel Y học cho NC HCV


II. Những đặc điểm cơ bản của virus

A. Các thuật ngữ và định nghĩa:

 Envelope: là màng bọc virus

 Capsomere: - là tiểu đơn vị protein (đơn vị hình thái học)

- cấu trúc hình khối / KHV e-.

 Capsid: - là vỏ bao protein, bao quanh lõi (core) acid nucleic,

- được tạo thành từ các capsomere.

 Nucleocapsid: acid nucleic + capsid

 Virion: là 1 virus có cấu trúc hoàn chỉnh.


A. Các thuật ngữ và định nghĩa (tt)
A. Các thuật ngữ và định nghĩa (tt)
 Virus khiếm khuyết (defective virus):

là hạt virus thiếu một vài thành phần cấu trúc


 khiếm khuyết chức năng sao chép. VD: HDV (virus viêm gan D).

 Giả virus (pseudovirion):

là capsid virus bao bọc a. nucleic của TB ký chủ

 Viroid:

- là những phân tử a. nucleic (M  70.000–120.000),

- là những tác nhân gây bệnh ở thực vật.


A. Các thuật ngữ và định nghĩa (tt)
 Prion (proteinaceous infective particle ):

- 1982, Stanley Prusiner mô tả 1 tác nhân protein gây bệnh mới.


- nucleic acid (-)  (-) là virus.

- Prion liên quan tới một số bệnh:


BSE (bệnh bò điên),
scrapie ở cừu, …
- Không có thuốc 

cho bất kì bệnh prion nào.


B. Hình thể & kích thước virus

1. Hình thể virus:

 Hình thể virus: có thể dùng để phân loại virus.

 Các loại: cầu, sợi, que, chùy, hình khối phức tạp.

 Luôn ổn định với từng loài virus.

 Cách sắp xếp a. nucleic và capsid  các dạng đối xứng:

- Đối xứng lập phương (Cubic / Icosahedral)

- Đối xứng xoắn ốc (Helical)

- Đối xứng phức hợp (Complex)


Các kiểu đối xứng của cấu trúc virus
13
B. Hình thể & kích thước virus (tt)

1. Hình thể virus (tt):

a. Đối xứng lập phương: - Hình khối 20 mặt - 12 đỉnh

- bề mặt hình khối có 60 tiểu đơn vị protein

- có ở nhóm virus DNA và RNA


B. Hình thể & kích thước virus (tt)

1. Hình thể virus (tt):

b. Đối xứng xoắn ốc:

- Các tiểu đơn vị protein gắn

với acid nucleic theo hình xoắn ốc

- Phức hợp protein - a. nucleic

(nucleocapsid) cuộn bên trong

màng bọc lipid.


B. Hình thể & kích thước virus (tt)

1. Hình thể virus (tt):

c. Cấu trúc hỗn hợp: bacteriophage

- 1 đầu: hình khối cầu đối xứng có DNA

- 1 đuôi: cấu trúc xoắn đối xứng

 ống bơm DNA vào vi khuẩn

- đầu nối với đuôi = cổ

- phần dưới đuôi: cấu trúc đĩa nền

có các chân  bacteriophage gắn vào TB.


B. Hình thể & kích thước virus (tt)
2. Kích thước virus:
 Cổ điển: dựa trên khả năng chui qua màng lọc của virus.
 Hiện nay: quan sát dưới KHV e-.
B. Hình thể & kích thước virus (tt)
2. Kích thước virus (tt):

Phương pháp so sánh kích thước:

* Staphylococci:

1000 nm

* Kích thước virus:


- Min: d  20 nm
(Parvovirus)
- Max: d  300 nm
(Poxviruses)
C. Cấu trúc virus

 Cấu trúc cơ bản:

From Medical Microbiology, 5th ed., Murray, Rosenthal & Pfaller, Mosby Inc., 2005, Fig. 6-1.
C. Cấu trúc virus (tt)

1. Acid nucleic của virus: tạo genome virus

- DNA hoặc RNA: mang thông tin di truyền (DT).

- Genome:

+ chuỗi: đơn hoặc đôi

+ mạch: vòng hoặc thẳng

+ phân đoạn:

có hoặc không.
C. Cấu trúc virus (tt)

2. Protein của virus:

 Các protein cấu trúc : tạo capsid virus

- giúp chuyển acid nucleic từ 1 TB ký chủ  TB 

- Bảo vệ bộ gen chống sự bất hoạt của men nuclease.

- Giúp virus gắn vào TB.

- Tạo cấu trúc đối xứng.

- Các protein kháng nguyên bề mặt

 đáp ứng MD bảo vệ ký chủ.


C. Cấu trúc virus (tt)

2. Protein của virus (tt):

 Các protein không cấu trúc (NS):

là ~ men ở trong virion: cần thiết để virus nhân lên.

- Orthomyxo-, Rhabdo-: RNA polymerase sao chép mRNA

- Retrovirus: men RT tạo bản sao DNA từ RNA

- Poxvirus: có 1 hệ thống nhiều men sao chép  nhau.


C. Cấu trúc virus (tt)

3. Màng bọc lipid:

- tạo ra khi nucleocapsid nẩy chồi qua màng TB.

- phospholipid / màng bọc:

+  màng TB có liên quan /nẩy chồi.

+ VD: Herpes nẩy chồi qua màng nhân TB


 phospholipid màng bao virus  lipid màng nhânTB
- Virus có màng bọc (enveloped virus)
- Virus không có màng bọc hay virus trần
(naked virus)
Đối xứng Đối xứng
lập phương xoắn ốc

Virus trần

Virus có
màng bọc
Tính chất của virus có màng bọc
 phóng thích hạt virion = nẩy chồi, ly giải TB

 (-) bền / môi trường

 (-) tồn tại: khô, t0, acid, chất tẩy

 nhạy cảm: ether & các chất vô cơ , khi vỡ  (-) gây nhiễm.

==>

 (-) tồn tại / môi trường hệ tiêu hóa

 Lây truyền qua dịch tiết, máu, cơ quan ghép…

 Cần KT và MD TB  bảo vệ và kiểm soát virus


Tính chất của virus trần

 Bền vững / môi trường ký chủ

 Không bị tác động: khô, t0, acid, chất tẩy

 Virus được phóng thích = ly giải TB

===>

 Lan truyền dễ dàng

 Tồn tại trong đường tiêu hóa

 Kháng thể  miễn dịch bảo vệ


C. Cấu trúc virus (tt)

4. Glycoproteins của virus:

- Màng bọc chứa glycoproteins do virus tổng hợp

( lipid từ màng TB ký chủ )

- Các glycoproteins bề mặt:

+ gắn virus với TB đích

+ giúp virus hoà màng với TB ký chủ

+ là những kháng nguyên quan trọng:

hemaagglutinin, neuramidase,...
III. Phân loại virus
1. Cơ sở của việc phân loại: dựa vào

* Hiện nay: trình tự bộ gen (genome) virus

* Trước đây: dựa vào

 Hình thái virion: - Kích thước - hình dạng

- kiểu đối xứng - có hay không có màng bọc.

 Đặc tính bộ gen: - DNA hay RNA

- chuỗi đơn hay kép

- mạch thẳng hay vòng, …


Hình dạng & kích thước
các virus gây bệnh cho loài hữu nhũ

29
30
Phân loại Baltimore

31
III. Phân loại virus (tt)

2. Phân loại theo triệu chứng học:

 Về lâm sàng: thuận lợi

 Về sinh học: không chính xác, do:

- 1 bệnh có thể do nhiều virus gây ra

Ví dụ: bệnh viêm gan siêu vi

- 1 virus có thể gây nhiều bệnh khác nhau

Ví dụ: HPV gây u nhú gai, K CTC, …


III. Phân loại virus (tt)
3. Hệ thống phân loại virus tổng quát:

 Họ: là các nhóm chính

- dựa vào: hình thái, cấu trúc bộ gen, cách sao chép.

- tên họ tận cùng = đuôi -viridae (VD: Flaviviridae)

- có họ phụ (subfamilia)

 Giống: - dựa vào: huyết thanh học, đặc tính lý hóa.

- tên giống tận cùng = đuôi – virus,

VD: Pneumovirus.
III. Phân loại virus (tt)
3. Hệ thống phân loại virus tổng quát (tt):

* Ủy ban quốc tế về phân loại virus (2017):

4.400 loài viruses  122 họ (-viridae),

 phân họ (subfamilies)  735 giống (-virus)

> 24 họ ( 300 viruses) gây bệnh ở người.

 Phân loại theo DNA – RNA

- Các virus DNA  7 họ

- Các virus RNA  16 họ


Các virus DNA
1. Poxviridae: virus đậu mùa

2. Herpesvirus: HSV, CMV, EBV

3. Adenoviridae

4. Polyomaviridae

5. Parvoviridae (ssDNA)

6. Papillomaviridae: HPV

7. Hepadnaviridae: HBV
Các virus RNA
1. Picornaviridae: EV 71, HAV, …
2. Hepeviridae: HEV, …
3. Flaviviridae: SXH, VNNB, HCV
4. Togaviridae: Rubella virus
5. Retroviridae: HIV
6. Coronaviridae: SARS, SARS-CoV-2
7. Orthomyxoviridae: virus cúm, …
8. Paramyxoviridae: v. sởi, quai bị, …
9. Reoviridae (dsRNA): Rotavirus
10. Rhabdoviridae: virus dại
11. Filoviridae: virus Ebola, …
…   16
IV. Sự tăng trưởng của virus

• Virus là sinh vật sống

• Không có bộ máy biến dưỡng riêng

• Cách tăng trưởng (sao chép, nhân lên) không giống bất cứ một
sinh vật sống nào khác

• Chỉ tăng trưởng trong TB sống khác


IV. Sự tăng trưởng của virus (tt)

* Nuôi cấy virus:

* Virus có thể tăng trưởng trong: nuôi cấy tế bào (TB), phôi gà,
hoặc súc vật thí nghiệm.

* Chọn loại nuôi cấy TB

 khả năng cảm thụ của TB

với từng loại virus.


IV. Sự tăng trưởng của virus (tt)
B. Nuôi cấy virus (tt):
1. TB nguyên phát:
+ từ TB tươi mô ký chủ (KC)
+ không tăng trưởng tiếp qua vài lần cấy truyền.
2. TB thứ phát:
+ từ các dòng TB lưỡng bội (diploid)
+ bộ NST vẫn bình thường sau 50 lần cấy truyền.
3. TB vĩnh cửu:
+ từ dòng TB diploid hay mô ung thư
+ tăng trưởng vô hạn và lâu dài. VD: TB Hela
B. Các giai đoạn trong chu kỳ tăng trưởng của virus : gồm

1. Hấp phụ trên bề mặt TB KC

2. Xâm nhập vào trong TB

3. Cởi bỏ màng bọc, giải phóng lõi virus

4. Tổng hợp a. nucleic & protein của virus

5. Trưởng thành: lắp ráp (assembly) tạo virus hoàn chỉnh

6. Phóng thích: virus ra khỏi TB  xâm nhập TB 


Chu kyø nhaân leân cuûa virus
Haït HIV
Haït virus môùi
Gaén leân TB ñích

CCR5/CXCR4

TB nhieãm
gp120
CD4
Protease
Nẩy chồi &
HIV-RNA Thoát khỏi TB

Sao chép ngược Protein virus


RNA genome
Integrase
Sao chép DNA từ
RNA của virus
ADN virus xen vaøo
genome cuûa TB Weiss, R. Nature, 2001
V. Hậu quả của sự tương tác virus &TB

1. Hủy hoại TB KC

2. Làm sai lệch nhiễm sắc thể của TB

- Gây dị tật bẩm sinh, thai chết lưu

- sinh khối u và ung thư

3. Tạo hạt virus không hoàn chỉnh

4. Tạo các tiểu thể

5. Tích hợp genom virus vào ADN TB KC

6. Sản xuất interferon


(From Medical Microbiology, 4th ed., Murray, Rosenthal, Kobayashi & Pfaller, Mosby Inc., 2002, Fig. 65-1.)
Các bệnh virus mới “trỗi dậy”
 Theo 3 kiểu:

- xuất hiện một tác nhân mới

- gia tăng đột ngột tỉ lệ mắc bệnh do 1 tác nhân gây dịch

- sự xâm nhập của một quần thể ký chủ mới

 Ví dụ:
- Bệnh Ebola (2014): sốt, tiêu chảy, ói mửa,
xuất huyết  tử vong.
- COVID-19 do SARS-CoV-2 (nCoV): sốt,
viêm phổi nặng  dễ gây tử vong.
VI. Thuốc kháng virus

 Virus sống ký sinh bắt buộc nội tế bào (TB)


 Thuốc kháng virus:
là thuốc ức chế sự tăng trưởng của virus,
- ức chế chọn lọc các chức năng của virus
- không gây hại ký chủ (KC).
-  triệu chứng bệnh lý
- không làm cản trở đáp ứng miễn dịch của KC.
VI. Thuốc kháng virus (tt)

 Mục tiêu điều trị kháng virus:

Ức chế các giai đoạn / chu kỳ nhân lên của virus

1. Hấp phụ trên bề mặt TB KC

2. Xâm nhập vào TB KC

3. Cởi bỏ màng bọc, giải phóng lõi virus

4. Tổng hợp a. nucleic, protein của virus

5. Trưởng thành: lắp ráp  virus hoàn chỉnh

6. Phóng thích: virus khỏi TB  xâm nhập TB 


VI. Thuốc kháng virus (tt)

 Sự kháng thuốc của virus:

Để sinh tồn, virus có thể đột biến kháng lại các thuốc đang
điều trị.

Có thể nhận biết sự kháng thuốc của virus:

- qua kiểu hình (biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm tổng quát)

- hoặc qua kiểu gen (phát hiện gen đột biến)


NA vRNP
HA envelope

Inhibitors and
the Influenza virus cycle
M2 M1
NS2
NA inhibitors
HA inhibitors

M2 inhibitors

Internal pH increasers Viral polymerase inhibitors


Cytoplasm

M1 inhibitors vRNP Nucleus


Golgi apparatus

Nucleoside
Viral transcription cRNA
inhibitors
& Nucleoside
Viral mRNA
A (n) vRNA

Nuclear export
PB2 inhibitors
A (n) NP
PA
PB1
VII. Kết luận

 Virus là những vi sinh vật phi bào

 Virus học là một ngành khoa học mới (> 100 năm)
nhưng tốc độ phát triển nhanh chóng.

 Gây bệnh ở người với các mức độ bệnh lý khác nhau.

 Đã có thuốc kháng virus điều trị một số bệnh nhiễm virus.

 Các virus gây bệnh vẫn luôn đặt ra những thách thức cho Y học.
Tài liệu tham khảo chính
1. Cao Minh Nga. Đại cương về virus. Trong cuốn: Miễn dịch Đề
kháng Ký chủ. Chủ biên: Cao Minh Nga. Nxb Đại học Quốc gia
TP. HCM. 2020. Tr. 155-167.

2. Jawetz, Melnick & Adelberg’s, Medical Microbiology, 28th


edition. 2019. General Property of Virus, p.413-436.

3. The Short Texbook of Medical Microbiology. 10th Edition.


Satsh Gupte. JAYPEE BROTHERS MEDICAL PUBLISHER. 2010.
General Characteristics of Virus, p. 271-279.
The End

You might also like