You are on page 1of 44

VIRUS

Các chuẩn đầu ra


1. Nhận biết các đặc điểm hình thái, phân loại và cấu trúc của
virus.
2. So sánh chu kỳ sinh sản của DNA virus động vật, RNA virus
động vật và thực khuẩn thể.
3. Phân biệt virus, prion và viroid.
Đặc điểm chung của viruses

❑ Chứa proteins và nucleic acids


❑ Không có bộ máy trao đổi chất của tế bào
❑ Không thể sống riêng lẻ mà sinh sản trong các tế
bào vật chủ
➢Hình thái
➢Phân loại
➢Cấu trúc
➢Sinh sản
Hình thái
Hình thái

T4 bacteriophage tấn công tế bào vi khuẩn E. coli


Phân loại

❑ DNA virus: bộ gene (genome ) gồm các DNA sợi đôi


hoặc sợi đơn.

❑ RNA virus: bộ gene gồm các RNA sợi đôi hoặc sợi
đơn.

❖ Bộ gene của virus thường là một phân tử nucleic


acid dạng thẳng hoặc dạng vòng.

❖ Một số virus có bộ gene gồm nhiều phân tử nucleic


acid.
Cấu trúc

❑ Virion: hạt virus gồm có nucleic acid được bảo vệ


bởi lớp áo protein và có khả năng lây nhiễm từ tế bào
này sang tế bào khác.
Cấu trúc
Capsids và Envelopes

❖ Capsid là lớp vỏ protein bao bọc bộ gene của virus

▪hình dáng có thể là

✓ hình que (rod-shaped)


✓ hình đa diện (polyhedral)
✓ hình dáng phức tạp (giống phage T4)

▪ được cấu thành từ các tiểu đơn vị protein gọi là


capsomeres
▪ Capsomere có thể được cấu thành từ 1 hoặc nhiều loại
protein. Sự sắp xếp của các capsomers đặc trưng cho từng
loại virus
Cấu trúc

Mastadenovirus (DNA virus): virus động vật, gây bệnh đường ruột, thần kinh, đường
tiểu, …
Cấu trúc
Capsids và Envelopes

❖ Envelope là lớp màng bao bọc toàn bộ capsid, thường được


cấu thành từ lipids, proteins và carbohydrates.
❖Envelope có thể có nguồn gốc tế bào chủ hoặc do virus tạo ra.
❖Tùy loài virus, envelope có thể được bao phủ bởi các phức hợp
protein-carbohydrate gọi là spikes
Cấu trúc
Capsids và Envelopes

=> Chức năng:

✓Giúp virus tiếp xúc và tấn công tế bào thích hợp


✓Bảo vệ nucleic acid của virus khi ở bên trong tế bào
Cấu trúc
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:

❖Helical viruses:
✓Tobacco mosaic virus (TMV): gây bệnh
khảm ở cây thuốc lá, cà chua
✓Ebola virus: gây sốt xuất huyết Ebola
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:
❖Polyhedral virus:
✓Adenovirus(Icosahedron) gây bệnh đường
hô hấp ở động vật.
✓Papillomavirus: gây mụn cóc, sùi mào gà
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:
❖Polyhedral virus:
✓Herpesvirus: gây bỏng giộp da;
bệnh đường sinh dục (genital
herpes)
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:
❖Enveloped viruses
✓Enveloped helical
Coronavirus: gây viêm nhiễm đường hô hấp ở người và
gà, gây tiêu chảy ở bò và lợn.
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:
❖Enveloped viruses
✓Enveloped helical
Coronavirus (2019-nCoV): gây viêm phổi Trung Quốc.

S Glycoprotein: liên kết protein thể nhận; M Glycoprotein: giúp virus đi vào tế bào chủ; HE: giúp
virus xâm nhiễm tế bào; E Glycoprotein: lắp ráp và định hình cấu trúc virus; N Protein: cấu trúc,
sao chép và phiên mã.
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:

❖Enveloped viruses
✓Enveloped helical

✓Enveloped polyhedral viruses


Herpes simplex virus: giộp da; genital herpes
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:

❖Complex viruses: có cấu trúc


phức tạp
✓Bacteriophages (phages):
virus tấn công vi khuẩn

▪ Type 1 (Tl)
▪ Type 2 (T2)

▪ Type 7 (T7)
Cấu trúc
Hình dáng của viruses:

❖Complex viruses: có cấu trúc phức tạp


✓Pox viruses: gây bệnh đậu mùa (smallpox)
Sinh sản

Viruses chỉ có thể sinh sản bên trong tế bào vật chủ

✓Viruses không có ribosomes → chúng không thể sinh sản bên


ngoài tế bào vật chủ

✓Virus nhận biết tế bào vật chủ nhờ cơ chế “ổ khóa và chìa
khóa”, tức sự khớp nhau giữa các protein bề mặt của virus (viral
surface proteins ) và các thụ thể đặc trưng (specific receptor
molecules) bên ngoài tế bào vật chủ.
Sinh sản
Phổ vật chủ (host range)

✓Viruses có phổ vật chủ rộng (broad host range): West Nile virus
hoặc equine encephalitis virus có thể tấn công và gây bệnh cho muỗi,
chim, ngựa và người.

✓Viruses có phổ vật chủ hẹp (narrow host range): chỉ tấn công và
gây bệnh cho một loài. Ví dụ, virus gây bệnh sởi (Measles virus) chỉ
gây bệnh cho người.

✓Viruses chỉ tấn công các mô riêng lẻ của vật chủ đa bào
(multicellular eukaryotes):
▪ Human cold viruses chỉ tấn công các tế bào nằm trên các
mô đường hô hấp.
▪ AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome) virus bám
vào các thụ thể (receptors) trên một số loại tế bào bạch cầu
(white blood cells) nhất định.
Sinh sản
Một số đặc điểm chung của các chu kỳ sinh sản viruses

❑ Cơ chế tấn công phụ thuộc vào loại virus và loại tế bào vật chủ.

✓ Các phage T-even sử dụng đuôi (elaborate tail apparatus) của


chúng để chọc thủng thành tế bào vi khuẩn.

✓ Các viruses khác đi vào tế bào vật chủ theo cơ chế nhập bào
(endocytosis).

✓ Các viruses có màng (enveloped viruses) đi vào tế bào vật chủ


bằng con đường hòa nhập vào màng tế bào (plasma membrane) của
tế bào vật chủ.
Sinh sản
Một số đặc điểm chung của các chu kỳ sinh sản viruses

❑ Khi đã ở bên trong tế bào, các protein của virus có thể điều hành vật
chủ, lập trình lại tế bào để sao chép nucleic acid của virus và sản xuất
các protein của virus.

✓Tế bào vật chủ cung cấp nucleotides để tạo nucleic acid của virus,
cũng như enzymes, ribosomes, tRNAs, amino acids, ATP và các
thành phần khác cần thiết cho việc tạo ra các protein của virus.

✓ Hầu hết các DNA viruses sử dụng DNA polymerases của tế bào vật
chủ để tổng hợp các bộ gene nhờ khuôn DNA của virus.

✓RNA viruses sử dụng polymerases của virus để sao chép bộ gene


nhờ vào khuôn RNA của virus.
Sinh sản
Đặc điểm chung của các chu kỳ sinh sản viruses

❑ Sau khi các phân tử nucleic acid và capsomeres được tạo thành,
chúng lập tức lắp ráp lại tạo thành những viruses mới.
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của DNA virus
động vật
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của RNA viruses động vật
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của RNA viruses động vật
Sinh sản HIV = Human Immunodeficiency Virus
Chu kỳ sinh sản của RNA viruses động vật
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của phages

❑ Chu kỳ sinh tan (The Lytic Cycle): phage đi vào tế bào, sinh sản và phá
hủy tế bào vật chủ để phage mới thoát ra ngoài.

✓Mỗi phage mới có thể tấn công một tế bào vật chủ khác, vài chu kỳ
sinh tan tiếp theo của các pha mới sẽ phá huỷ toàn bộ quần thể tế
bào vật chủ chỉ trong vài giờ.

✓Phage chỉ có thể sinh sản nhờ chu kỳ sinh tan được gọi là pha độc
(virulent phage).
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của phages
❑ Chu kỳ sinh tan (The Lytic Cycle)
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của phages
❑ Chu kỳ tiềm tan (The Lysogenic Cycle)

Phage lambda ()

✓ là phage ôn hòa (temperate phage): có khả năng sinh sản


nhờ cả chu kỳ sinh tan và tiềm tan bên trong một vi khuẩn.

✓ cấu trúc giống phage T4, nhưng phần đuôi (tail) chỉ có một
chân (tail fiber) ngắn.
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của phages
❑ Chu kỳ tiềm tan (The Lysogenic Cycle)

✓Phage đi vào tế bào, sao chép bộ gene của phage nhưng


không phá hủy tế bào vật chủ.
Sinh sản
Chu kỳ sinh sản của phages
❑ Chu kỳ tiềm tan (The Lysogenic Cycle)
VIROID
VIROID

✓ nhỏ và đơn giản giống viruses

✓ là những phân tử RNA vòng đơn, chỉ vài


trăm nucleotides

✓ tấn công và gây bệnh cho thực vật

✓ không mã hóa protein nhưng có thể sao


chép trong tế bào thực vật chủ nhờ các
enzyme của tế bào chủ
VIROID

Cadang-cadang (Philippines)

Family: Pospiviroidae
Genus: Cocadviroid
Species: Coconut cadang-cadang viroid
VIROID

Cadang-cadang
VIROID

* Family Pospiviroidae
o Giống Pospiviroid: khoai tây
o Giống Hostuviroid: hublon (hoa bia)
o Giống Cocadviroid: dừa
o Giống Apscaviroid: táo
o Giống Coleviroid: tía tô

* Family Avsunviroidae
o Giống Avsunviroid: bơ
o Giống Pelamoviroid: đào
PRION
PRION

✓Là các protein

✓Gây ra một số bệnh thoái hóa não

✓Nghi ngờ lây nhiễm qua đường thức ăn

✓ Tấn công rất chậm, với thời gian ủ bệnh ít nhất 10 năm

✓ Không bị tiêu hủy hoặc bất hoạt ở nhiệt độ nấu ăn bình


thường.
PRION
Cơ chế gây bệnh

Prion là một protein gấp nếp sai thường có mặt trong tế bào não.

You might also like