You are on page 1of 58

VI KHUẨN

Vi khuẩn & vi khuẩn cổ

➢Hình thái tế bào


➢Cấu tạo tế bào và chức năng
➢Phương thức sinh sản
➢Phân loại
HÌNH THÁI TẾ BÀO
CẤU TẠO TẾ BÀO & CHỨC NĂNG
- plasmid ?
- endospore ?
Glycocalyx
(lớp áo đường): màng nhầy (capsule/slime layer)

✓Kết dính

✓Gồm polysaccharide hoặc polypeptide


hoặc cả hai

✓Giúp vi khuẩn thoát được tế bào bạch cầu


(phagocytosis), ví dụ: Streptococcus
pneumoniae, Bacillus anthracis,
Streptococcus mutans, Klebsiella
pneumoniae.
Flagella
Tiêm mao
Flagella
Tiêm mao
❖ Các kiểu vận động
Axial filament ❖Treponema pallidum: syphilis (giang mai)
❖ Borrella burgdorferi: Lyme disease (phát ban kinh niên)
Fimbriae & pili
Fimbriae
✓Ngắn hơn, thẳng hơn, mảnh hơn tiêm mao
✓Dùng để bám
✓Protein pilin
✓ Không thể gây
bệnh nếu bị đột biến

❖ E. coli
❖ Neisseria gonorrheae: gonorrhea (lậu)
Fimbriae & pili
Pili
✓Thường dài hơn fimbriae
✓Chỉ 1 hoặc 2/tế bào
✓ Nối hai tế bào vi khuẩn để chuẩn bị chuyển DNA
❖ NAG-NAM: 10-65
monomer, kết hợp song
song nhờ các polypeptide:
✓Side chain:
tetrapeptide, gắn vào
NAM
✓Cross-bridge: chuỗi
aa ngắn

Penicillin bất hoạt được


transpeptidase (tổng hợp cross-
bridge) => phá vỡ lớp
peptidoglycan.
Cấu trúc thành tế bào
Thành tế bào vi khuẩn Gram (+)

❖ Hầu hết có nhiều lớp peptidoglycan => dày và chắc; mẫn cảm với penicillin.

❖Chứa teichoic acid (gồm nhóm rượu [glycerol hoặc ribitol] và nhóm phosphate):

✓Lipoteichoic acid: xuyên qua lớp peptidoglycan và nối với màng sinh chất
✓Wall teichoic acid: nối với peptidoglycan.
✓Tích điện âm => bám và điều hòa sự vận chuyển của các cation vào và ra khỏi tế bào.
•Thành tế bào của Streptococcus chứa nhiều loại polysaccharide khác nhau.
•Thành tế bào của Mycobacterium chứa 60% mycolic acid, còn lại là
peptidoglycan.
Thành tế bào vi khuẩn Gram (-)

❖ Chỉ có một hoặc rất ít lớp peptidoglycan và một màng ngoài.


❖ Lớp peptidoglycan liên kết với lipoprotein (lipid liên kết cộng hóa trị với protein) trong màng
ngoài trong periplasmic space (không gian giữa màng ngoài và màng sinh chất).
❖ Periplasmic space chứa enzyme phân hủy và protein vận chuyển với nồng độ cao.
❖ Không chứa teichoic acid.
❖ Mẫn cảm với các tác động cơ học.
❖ Màng ngoài chứa lipoprotein, lipopolysaccharide và phospholipid; tránh bị tấn công bởi
penicillin, lysozyme …; porin là kênh dẫn truyền nucleotide, disaccharide, peptide, aa, Vit. B12,
sắt…nhưng cũng có thể dẫn truyền virus và các hợp chất nguy hiểm cho tế bào.
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)
✓ cấu trúc lớp đôi (bi-layered
structure):
▪Các phân tử phospholipid
xếp thành hai hàng song
song
oMỗi phân tử
phospholipid:
– đầu phân cực:
nhóm phosphate
+ glycerol (tan
trong nước)
– đầu không phân
cực: acid béo
(không tan trong
nước)

✓ Bao bọc tế bào chất.


✓ Chứa phospholipid và
proteins.
✓ Không chứa sterol như tế bào
eukaryote, trừ vi khuẩn
Mycoplasma.
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)

✓ cấu trúc lớp đôi (bi-layered structure):


▪Các phân tử phospholipid xếp thành hai hang song song
oMỗi phân tử phospholipid:
– đầu phân cực: nhóm phosphate + glycerol (tan trong nước)
– đầu không phân cực: acid béo (không tan trong nước)
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)

✓ Các phân tử phospholipid và protein không cố định mà chuyển động tự do bên trong màng.

✓ Protein trong màng sắp xếp theo nhiều cách:


▪Peripheral protein:
o xúc tác phản ứng
o nâng đỡ

▪ integral protein:
o kênh vận chuyển
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)

✓ Chức năng:
- Có tính thấm chọn lọc (selective permeability == semipermeability).
- Phân hủy các hợp chất hữu cơ tạo năng lượng.

✓ Bị phân hủy bởi các chất khử trùng (rượu và ammonium bậc bốn), chất kháng sinh polymyxin
(tương tác với phospholipid).
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)

✓ Sự vận chuyển các chất qua màng:


▪Vận chuyển thụ động
o Khuếch tán đơn giản: oxy, CO2
o Khuếch tán có sự trợ giúp của
protein màng (permease):
glucose, aa, …
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)

✓ Sự vận chuyển các chất qua màng:


▪Thẩm thấu
o đẳng trương
o nhược trương
o ưu trương
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)

✓ Sự vận chuyển các chất qua màng:


▪Vận chuyển chủ động
o cần được cung cấp năng lượng
o phụ thuộc carrier protein trên màng

▪ Thêm nhóm chức vào chất trong quá trình


vận chuyển chất qua màng (ví dụ, phosphoryl
hóa glucose)
o cần được cung cấp năng lượng
Cấu trúc bên trong thành tế bào
Plasma membrane (màng sinh chất = inner membrane)
Cấu trúc bên trong thành tế bào
Cytoplasm (nguyên sinh chất)

✓ là các chất bên trong màng sinh chất


✓ chứa 80% nước
✓ protein, carbohydrate, lipid, chất vô cơ và nhiều phân tử nhỏ …
✓ dày, dung dịch nước bán trong suốt, đàn hồi
✓ chứa DNA, ribosome và các thể vùi (inclusion)
Cấu trúc bên trong thành tế bào
Cytoplasm (nguyên sinh chất)

❖ Các thể vùi


✓Hạt volutin (metachromatic granule): chứa phosphate vô cơ, màu đỏ khi nhuộm với
methylene blue.
✓Hạt polysaccharide: chứa glycogen và tinh bột, nhuộm iodine.
✓Hạt lipid: chứa lipid, nhuộm với Sudan dye (fat-soluble dye).
✓Hạt sulfur: chứa S
✓Hạt carboxysome: chứa enzyme ribulose 1,5 diphosphate carboxylase (cố định CO2).
✓Không bào (gas vacuole): chứa các túi khí.
✓Hạt nhiễm từ (magnetosome): chứa Fe3O4.
Nội bào tử (endospore)
PHÂN LOẠI
Phân loại dựa trên đặc điểm tế bào
Bergey’s mannual of Systematic Bacteriology

❖Vi khuẩn được phân loại thành bốn ngành (division/phylum):

➢ Mỗi ngành được chia thành các nhóm theo:

✓Phản ứng với thuốc nhuộm Gram


✓Hình dáng tế bào
✓Sự sắp xếp tế bào
✓Nhu cầu oxy
✓Khả năng tự di chuyển
✓Các đặc điểm về dinh dưỡng và trao đổi chất
Phân loại vi khuẩn
Bergey’s mannual of Systematic Bacteriology

=> Không cung cấp lịch sử tiến hóa rõ ràng của


các vi khuẩn.
Phân loại dựa trên trình tự rRNA
❑ Các nhóm phổ biến:
Phân loại vi khuẩn
Phân loại dựa trên trình tự ribosomal DNA
Phân loại vi khuẩn
Phân loại dựa trên trình tự ribosomal DNA
Phân loại vi khuẩn
Phân loại dựa trên trình tự ribosomal DNA

Bệnh xoắn khuẩn


Phân loại vi khuẩn
Phân loại dựa trên trình tự ribosomal DNA
Phân loại vi khuẩn
Phân loại dựa trên trình tự ribosomal DNA
❑ Ngoài ra, còn có một số nhóm không phổ biến:

❖Proteobacteria (đa số Gram -) ➢ Acidobacteria: ngành mới, đa dạng, acid tính.

❖Chlamydiae/Verrucomicrobia ➢ Aquificae: đa dạng, sống trong môi trường


khắc nghiệt
❖Spirochaetes
➢ Bacteroidetes/Chlorobi (Gram -)
❖Cyanobacteria
➢ Chloroflexi (Gram -)
❖Deinococcus-Thermus (Gram +)
➢Fusobacteria (Gram -)
❖Firmicutes (Gram +)
➢ Planctomycetes
❖Actinobacteria (Gram +)
➢Thermotogae (Gram -)

➢ unclassified
SINH SẢN
Sự phân chia tế bào
Sự phân chia tế bào

Hyphomicrobium
VI KHUẨN cổ
Thành tế bào
Pseudomurein: chứa N-acetyl talosaminuronic acid thay vì NAM, không chứa D- amino
acids).
Màng sinh chất
Phân loại dựa trên trình tự rRNA
❑ Các nhóm phổ biến:

You might also like