You are on page 1of 70

1

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


MỤC TIÊU:

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Định nghĩa

 Lá là cơ quan dd của cây


thực hiện chức năng dd rất
quan trọng cho cây.
 Chức năng: quang hợp, hô
Những chức năng hấp, thoát hơi nước
chuyên hoá khác của
lá??

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


1. Các phần của lá

2. Gân lá

3. Kiểu lá
I.
4. Các lá biến đổi

5. Diệp tự

6. Tiền khai lá

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


1. Các phần của lá Các phần phụ:
- Lá kèm (lá bẹ)
- Lưỡi nhỏ (mép lá)
- Bẹ chìa

Các phần chính:


- phiến lá
- cuống lá
- bẹ lá

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Lá đối xứng qua
mặt phẳng

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Phiến lá

 Quang hợp;
 Hình dạng và độ dày phiến lá rất biến
đổi;
 Gồm có 2 mặt: mặt trên (mặt bụng) và
mặt dưới (mặt lưng);
 Có hệ gân lá
 Có thể thiếu hoặc rất giảm, hoặc hình
thành tua cuốn
 Cuốn lá có thể phình to thay thế phiến 7

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Phiến lá biến thành tua cuốn ở
Pisum sativum
8
Cuống lá biến thành phiến giả ở tràm
bông vàng Acacia auriculiformis
CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn
Màu sắc
Vì sao lá cây
có màu
đỏ/vàng?

Lá gấm vàng

9
Lẻ bạn
cây bạch ngọc
CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn
 Cuống lá
 Hình trụ

 Khuyết mặt trên thành hình lòng máng

 Cuống lá có thể có cánh ở 2 bên (lá bưởi)

Cuống lá có cánh 10

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Cuống lá hình lòng máng
- Góc hợp bởi thân/ cành và cuống lá gọi là
nách lá.
- Ở nách lá mọc ra chồi.
- Một số cây lá không có cuống, khi đó, gốc
lá đính trực tiếp vào thân/ cành cây gọi là
lá đính gốc hay lá không cuống. Ví dụ: ??
- Có một số cây một phần gốc cuống lá
phình to thành bẹ ôm lấy thân gọi là bẹ lá.

Các dạng cuống lá

11

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Một số kiểu lá không cuống

12

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Bẹ lá
Nằm ngay phía dưới cuống lá,
ôm lấy thân (lúa, cau, …)
 lá cây chuối, cây tỏi tây có bẹ
lá ôm lấy nhau tạo thành
thân giả

13

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


14

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Những bộ phận phụ của lá
Dùng để xác định họ TV

 Lá kèm (lá bẹ)


 Lưỡi nhỏ (mép lá)
 Bẹ chìa (ochrea)

Lá kèm (lá bẹ): nhỏ, ở đáy cuống,


tồn tại hoặc rụng sớm, rời hoặc
dính, có thể biến thành gai

15

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Một số kiểu lá kèm

16

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Lưỡi nhỏ (mép lá, thìa lìa): màng
mỏng, nhỏ ở vị trí phiến lá nối với
bẹ. Thường gặp ở họ Gừng, Lúa

Một số kiểu lưỡi nhỏ 17

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Bẹ chìa: Chổ cuống lá ôm thân
bằng 1 màng mỏng dính vào thân
(họ rau răm)

Polygonum orientale L. : Nghể đông, Nghể bà

18

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


2. Gân lá

 Là nơi tập trung các bó mạch và mô cơ của lá


 Các kiểu gân lá:
1. Lá có một gân lá duy nhất
2. Gân song song
3. Gân hình mạng
+ hình lông chim
+ hình lưới chân vịt
+ hình lọng (tỏa tròn)
4. Gân hình cung
19

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Lá một gân (thông)
20

Gân lá song song (cây lớp Hành))


CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn
Gân lá lông chim

21
Gân lá chân vịt
CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn
22
Gân lá hình lọng

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Gân lá hình cung

Gân hình quạt

23

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


BÀI TẬP:
Xác định kiểu gân lá

24

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


BÀI TẬP:
Xác định kiểu gân lá

25

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


BÀI TẬP:
Xác định kiểu gân lá

26

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


BÀI TẬP:
Xác định kiểu gân lá

27

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


3. Các kiểu lá

Lá đơn Lá kép

28

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Lá đơn

 Cuống lá không phân nhánh,


chỉ mang một phiến lá
 Nách cuống lá có 1 chồi
 Khi lá rụng thì cuống lá và
phiến lá cùng rụng để lại sẹo
trên thân hoặc cành

29

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Các đặc điểm Phân loại lá cây
 Sự phân nhánh của cuống lá: lá đơn,
lá kép
 Hình dạng của phiến lá
 Hình dạng gốc lá
 Hình dạng ngọn lá
 Hình dạng mép phiến lá

30

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Hình dạng phiến lá

31

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


32
Hình thận Hình trứng Hình dải

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Hình dạng ngọn lá

1. Chóp dài xoắn; 2. Chóp nhọn kéo dài; 3. Chóp nhọn hoắt; 4. Chóp có gai nhọn; 5. Chóp
nhọn; 6. Chóp tù; 7. Chóp tròn; 8. Chóp bằng; 9. Chóp lõm; 10. Chóp hai thùy

33

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Đầu nhọn Đầu tù

34
Chóp dài xoắn Chóp nhọn kéo dài

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Hình dạng đáy/gốc lá

1. Hình tim; 2. Hình thận; 3. Hình mũi tên; 4. Hình mũi kích; 5. Gốc lõm; 6. Gốc tròn; 7. Gốc nhọn;
8. Gốc kéo dài; 9. Gốc bằng; 10. Gốc có tai; 11. Gốc bất đối
35

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Đáy tròn

Đáy hình mũi tên

Đáy tim
36

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Hình dạng mép lá

1. Mép nguyên; 2.Lõm; 3.Lượn sóng; 4.Uốn cong; 5. Có lông; 6. Có gai; 7. Có răng; 8. Răng hai lần;
9. Răng không đều; 10. Răng thưa; 11. Hai lần răng thưa; 12. Răng cưa không đều; 13. Răng tròn
37

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Mép nguyên

Uốn cong

Cây một lá

Răng cưa 2 lần


38
Khía răng

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn Thạch tùng răng cưa
Dựa vào hình dạng mép phiến lá có các loại lá:

39

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Có thuỳ Chẻ thuỳ
Phân thuỳ
40

Các dạng lá đối với các kiểu cắt ở mép lá sâu hơn

•Lá rạch với mép lá bị cắt sâu bởi các răng không đều.

•Lá thùy với mép lá cắt sâu không tới 1/4 phiến lá thành đường cong hoặc tam giác;

•Lá chẻ với các thùy sâu tới 1/4 phiến lá gần vào gân chính;

•Lá xẻ với mép lá xẻ sâu vào đến gân chính, gần giống lá kép.

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Lá kép

 Cuống lá cuống lá phân Lá kép lông


chim lẻ Lá kép lông
nhánh, mỗi nhánh mang chim chẳn
1 phiến lá (lá chét)
 Nách cuống lá chính có
1 chồi
 Nách cuống lá chét
không có chồi
Lá kép chân
 Khi lá rụng thì lá chét vịt

rụng trước.
41

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Lá kép lông chim:
Lá kép lông chim chẳn:
Lá kép lông chim lẻ:

42

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Lá kép chân vịt

43

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


44

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


45

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


5. Diệp tự

 Cách sắp xếp của lá trên cành


 Có 3 cách mọc của lá trên cành (diệp tự):
 Mọc cách; Mọc đối; Mọc vòng

46

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


47

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


6. Tiền khai lá
Là cách sắp xếp của lá ở trong chồi.

48

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


49

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


II.

50

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


1. Lá cây lớp Ngọc lan
Cấu tạo
cuống lá
Cấu tạo
gân chính

 đối xứng qua một mặt


phẳng Cấu tạo
phiến lá
 Không có cấu tạo cấp 2
Cấu tạo
(hiếm khi gặp ở đáy gân phiến lá
chính và cuống)
Cấu tạo bẹ

51

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Cuống lá
Biểu bì
Mô dày

Mô mềm

Gỗ

Libe

52

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


1 đ

Phiến lá 2 3

- Vùng gân giữa


4
- Vùng phiến lá

5
6

7
53
8
CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn
Biểu bì trên Mô dày trên

Bó dẫn
hình cung

Mô mềm

54

Biểu bì dưới Mô dày dưới


CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn
Các dạng cấu tạo gân lá của lớp Ngọc lan 55

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Biểu bì trên

Thịt lá

Phiến lá của lớp Ngọc lan

56
Biểu bì dưới
CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn
 Thịt lá là lớp mô mềm ở giữa 2 lớp biểu bì
 Có chứa các hạt lục lạp
 Thịt lá có thể có cấu trúc dị thể (đối xứng hoặc không) hoặc đồng
thể
 Trong thịt lá có 2 loại mô mềm: mô mềm diệp lục dậu và mô
mềm khuyết

57

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


58

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Dị thể bất xứng

Dị thể đối xứng

59

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


60

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


61

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


2 Lá cây lớp hành (chưa sửa)

62

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


63

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


64

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


65

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Bẹ lá

Cây mạch môn 66

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


2.4 Lá cây hạt trần
Lá thông
Biểu bì

Hạ bì

Gỗ
Libe Mô mềm đồng hóa

Nội bì
67

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn Mô truyền


68

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


69

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn


Bài tập:
Mỗi nhóm tìm và hái 1 cành cây,
sau đó thực hiện phân tích sơ
bộ đặc điểm hình thái của lá

THE END 70

CBGD: ĐOÀN VĂN HẬU (PhD); dvhau@tvu.edu.vn

You might also like