You are on page 1of 14

2/14/2016

CHƯƠNG II
CƠ QUAN DINH DƯỠNG

THÂN

1
2/14/2016

THÂN
1. Định nghĩa và chức năng
Là cơ quan trục nối giữa rễ và lá với chức năng chống đỡ, dẫn truyền.
2. Hình thái và biến thái thân
2.1. Các thành phần của thân
- Đỉnh thân (chồi): Đỉnh sinh trưởng và mầm lá
- Chồi nách:
- Gióng (lóng, đốt):
- Mấu: tiếp điểm giữa thân và cuống lá
- Vết lá là phần nối giữa bó dẫn của thân và lá với nhau. Mỗi lá có thể có 1
hoặc 2 vết lá.
- Khe lá: Chỗ vết lá đi vào lá gọi là khe lá (hổng lá).

THÂN
2.2. Chồi và dạng chồi

2.1.1. Khái niệm chồi

Chồi là phần đỉnh mầm của tổ hợp


thân và lá hoặc hoa hoặc cả hai.

Chồi mầm phát triển thành thân


chính. Chồi có thể phát triển ngầm
dưới đất (thân rễ, thân củ, thân
hành), trong nước, trên đất, leo
hoặc bò.

2
2/14/2016

THÂN
2.2.2. Các dạng chồi
Theo chức năng
-Chồi dinh dưỡng: phát triển thành cành bên
- Chồi sinh sản: mầm của hoa hay cụm hoa
Theo vị trí
- Chồi ngọn: tận cùng của thân, cành
- Chồi nách: phát triển từ u thứ cấp của chồi ngọn, nằm ở nách lá
- Chồi phụ (chồi bất định): trên mọi cơ quan
Theo thời gian
- Chồi ngủ
- Chồi đông

Chồi ngủ:
- Chồi ở trạng thái nghỉ không thời hạn, không phát triển.
- Đặc biệt có những chồi ngủ nằm trong thân cây có gỗ phát triển
và che phủ sâu trong đó, các chồi đó chỉ phát triển khi phần thân
trên đó bị chặt hoặc gẫy.
- Có thể là chồi sinh dưỡng hoặc sinh sản.

3
2/14/2016

Chồi đông:
- Trong mùa đông chồi ngọn và chồi nách ở trạng thái nghỉ kéo
dài.
- Những chồi này thường được che chở bởi những vẩy cứng, phía
trong có những lông tiết các chất nhựa để giảm bớt sự thoát hơi
nước, chống lạnh và mọi tác động.
- Chồi đông có thể là chồi dinh dưỡng hoặc chồi sinh sản.

2.3. Dạng thân


Phân loại theo sự phân nhánh của chồi
- Đơn phân (đơn trục): Bạch đàn, Ngọc lan…
- Lưỡng phân:
+ Lưỡng phân đều: Ổi…
+ Lưỡng phân lệch
- Hợp trục: Cà chua, Khoai tây…

4
2/14/2016

Phân loại theo sự hóa gỗ của thân, sự phân nhánh và thời gian
sống
- Cây gỗ: thân chính phát triển manh, sống lâu năm VD: Chò, Sưa….
- Cây bụi: thân gỗ nhưng thân chính phát triển kém, phân cành sát gốc
VD: Hải đường, Trúc đào, Dâm bụt..
- Cây thảo (cây cỏ): Thân hóa gỗ ít, thân mềm VD: rau cải, bí,
húng….

Cây gỗ Cây bụi Cây thảo

Phân loại theo mặt cắt ngang

-Thân hình trụ: Cau, Dừa

-Thân hình tròn: Hành, Tỏi…

-Thân hình dẹp: Xương rồng


bà….

-Thân hình cầu: xương rồng


gai…

-Thân hình có góc: cây họ Cói,


cây họ Hoa môi…

-Thân có gờ: cây họ Hoa tán…

5
2/14/2016

Phân loại theo vị trí không gian


- Thân leo:sắn dây, nho…
- Thân rủ: liễu, phong lan…
- Thân nổi: rau rút, bèo tấm…
- Thân ngầm: riềng, chuối…
- Thân bò: Khoai lang, rau má…
- Thân thẳng: cau, bạch đàn…
- Thân chìm: Nghể, Rong đuôi
chó…

2.4. Biến thái của thân

- Thân củ: Khoai tây, su hào…

- Thân mọng nước: xương


rồng…

- Tua cuốn: họ Bầu bí…

- Dạng gai: Chanh, Bưởi, Bồ


kết….

- Thân rễ: Gừng…

- Thân hành: thân hình thành


do bẹ lá: Hành…

6
2/14/2016

3. Cấu tạo giải phẫu thân


3.1. Cấu tạo giải phẫu thân cây Một lá mầm

Đặc điểm chung:


- Phần lớn có cấu tạp sơ
cấp vì thiếu tượng tầng.
- Một số có cấu tạo thứ cấp
vì có mô phân sinh thứ
cấp
- Thân hình thành từ mô
phân sinh ngọn và lóng.
Thân to do tế bào tăng
kích thước.

Cấu tạo giải phẫu


thân cây Ngô:
- Biểu bì
- Vòng cương mô
- Nhu mô
- Bó dẫn

7
2/14/2016

Biểu bì

Cương mô

Nhu mô

Bó mạch

Cấu tạo lát cắt ngang qua thân cây ngô (cây 1 lá mầm) 10x

PHLOEM SƠ CẤP
VÒNG CƯƠNG MÔ
TẾ BÀO KÈM
2 MẠCH ĐIỂM

MẠCH VÒNG

MẠCH XOẮN

KHOẢNG KHUYẾT

NHU MÔ

LÁT CẮT NGANG QUA THÂN CÂY NGÔ


(1 LÁ MẦM) PHÓNG ĐẠI 40X10

8
2/14/2016

Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp cây Một lá mầm

Cấu tạo chi tiết 1 bó dẫn

3.2. Cấu tạo giải phẫu thân cây Hai lá


mầm
Cây thảo: Thân cây thảo đặc trưng bởi mức
độ nhu mô hoá lớn.
- Mô dẫn và mô cơ chiếm vị trí nhỏ hơn
- Sinh trưởng thứ cấp không phát triển khi
cây bắt đầu ra hoa tượng tầng ngừng hoạt
động.
- Kiểu mạch hoàn thiện nhất gồm đốt ngắn, có
lỗ đơn.

9
2/14/2016

• Cấu tạo thân sơ cấp cây hai lá mầm

+ Mô bì sơ cấp:
Biểu bì ( epidemis)
+ Vỏ sơ cấp:
Mô dày (Collenchyma)
Nhu mô vỏ (Parenchyma)
Nội bì (endodemis)
(vòng tinh bột)
+ Trung trụ:
Trụ bì (Pericycle)
Libe (Phloem)
Tượng tầng (tầng phát sinh, tầng
sinh libe-gỗ) (Cambium)
Gỗ (xylem)
Nhu mô ruột (Ruột) (pith), tia ruột

Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp thực vật hai lá mầm

10
2/14/2016

• Cấu tạo thân thứ cấp cây hai lá mầm


(Cây gỗ và cây bụi)

Thân thứ cấp cây 2 lá mầm


to ra về bề ngang: Do mô
phân sinh thứ cấp hoạt động
làm thân cành tăng thiết
diện.
Mô phân sinh thứ cấp (mô
phân sinh bên): gồm tầng
sinh libe-gỗ (tượng tầng)
và tầng sinh bần-lục bì
(tầng sinh vỏ).

Cấu tao gồm: vỏ thứ cấp và


trụ
- Vỏ thứ cấp gồm chu bì
(hoặc thụ bì) &libe thứ
cấp
+ Chu bì , thụ bì. Giai
đoạn đầu có thể còn vỏ
sơ cấp
+ Libe thứ cấp: libe thứ
cấp xuất hiện đẩy libe sơ
cấp bẹp lại, sau đó tiêu
biến.
- Trụ gồm có tượng tầng, gỗ
thứ cấp & nhu mô ruột.

11
2/14/2016

+ Gỗ phân hoá li tâm. Gồm đầy đủ các yếu tố phát triển điển
hình .

+ Gỗ tạo thành vòng liên tục phía trong tượng tầng và tượng
tầng hoạt động theo chu kì (mùa của năm).

+ Yếu tố dẫn tuỳ loài khác nhau về: Kích thước, cấu tạo các
bản thủng lỗ, kiểu dày lên của vách tế bào. Mạch có thể
xếp thành vòng hoặc nằm rải rác.

+ Yếu tố cơ học: Sợi gỗ phát


triển mạnh.
+ Yếu tố dữ trữ: Nhu mô gỗ
giữ vai trò dự trữ và một
phần dẫn truyền theo
hướng phóng xạ (tia gỗ).
+ Phân biệt gỗ giác và lõi.
Gỗ giác hay có màu nhạt
phía ngoài,
Gỗ lõi (=gỗ ròng) có màu
sẫm hơn ở phía trong
(Sồi, Dẻ, Sưa, Trắc,…).

12
2/14/2016

Chu bì (bần, tầng sinh


bần, lục bì
Nhu mô vỏ

Phloem sơ cấp

Sợi phloem thứ cấp

Phloem mềm

Tượng tầng

Tia xylem (tia libe)

Mạch xylem (mạch libe)

Tia ruột

Tượng tầng

Cấu tạo lát cắt ngang qua thân cây Đay (cây 2 lá
mầm) 10x và 40 x

13
2/14/2016

3.3. Sinh trưởng thứ cấp ở một


số cây Một lá mầm
Một số cây sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của mô phân
sinh thứ cấp. Mô phân sinh này chỉ hoạt động trong thời
gian giới hạn
Cây Long huyết (Dracaena): Vòng mô phân sinh thứ cấp
được hình thành từ nhu mô gọi là vòng dày .
- Cây Cau, Dừa: Mô phân sinh được hình thành dưới mấu
lá và phân chia theo hướng tiếp tuyến- sản phẩm là mô
mềm.
- Bộ Hành: Tầng phát sinh xất hiện trong mô mềm phía
ngoài bó dẫn. Tầng này xuất hiện ở vùng đã kết thúc
kéo dài. Các bó dẫn thứ cấp thường được sắp xếp thành
dãy xuyên tâm còn bó dẫn sơ cấp thì lộn xộn.

14

You might also like