You are on page 1of 17

2/14/2016

CHƯƠNG II
CƠ QUAN DINH DƯỠNG

RỄ

1
2/14/2016

1. Rễ
1.1. Khái niệm và chức năng của rễ

- Là cơ quan dinh dưỡng của cây, thường mọc dưới đất


theo hướng từ trên xuống

- Chức năng:

 Vận chuyển

 Bám giữ

 Dự trữ

 Sinh sản

1.2. Hình thái

- Hệ rễ: rễ cọc và rễ chùm

 Hệ rễ cọc: Rễ phôi phát triển thành rễ chính đâm sâu xuống đất, từ
rễ chính mọc lên các rễ bên (ở TV hai lá mầm)

 Hệ rễ chùm:, các rễ có kích thước đồng đều (ở TV một lá mầm)

2
2/14/2016

Rễ phôi
Rễ được hình thành từ phôi nằm trong hạt khi hạt nảy mầm

Radicle : Rễ phôi

- Loại rễ:

 Rễ chính: Được phát triển trực


tiếp từ rễ phôi (rễ cấp 1)

 Rễ bên: mọc ra từ rễ chính (rễ


cấp 2, cấp 3…).

 Rễ bất định (rễ phụ) : Sinh ra


sau này, không phải từ rễ phôi
mà từ vị trí khác của cây VD: từ
Rễ chính
thân, lá Hệ rễ
Rễ bên

3
2/14/2016

Rễ bất định (Rễ phụ)

1.3.SỰ BIẾN THÁI CỦA RỄ

+ Rễ chống (rễ cà kheo): là kiểu rễ


đặc trưng cho những cây sống ở
vùng ngập mặn ven biển, những cây
này có rễ phụ phát triển mạnh thành
hình cung rồi cắm xuống đất làm
thành hệ thống chống đỡ cho cây
chịu được những tác động của
sóng, gió thủy triều... (rễ cây Đước,
Sú, Ráy và Dứa dại...).
Rễ chống

4
2/14/2016

1.3. SỰ BIẾN THÁI CỦA RỄ

+ Rễ bạnh: là rễ nằm ở vị
trí chuyển tiếp với thân,
nằm nổi trên mặt đất và
phát triển thành những
phiến lớn, thường gặp ở
những cây gỗ vùng nhiệt
đới (Đa, Sấu) Rễ bạnh

1.3. SỰ BIẾN THÁI CỦA RỄ

+ Rễ không khí: là những rễ phụ


phát triển từ thân, buông lơ
lửng trong không khí, thường có
màu lục (do tế bào chứa diệp
lục) ở trên bề mặt của những rễ
này thường có một lớp vêlamen
dày, đó là những tế bào chết, có
màng dày hóa bần có khả năng
hấp thụ nước trong không khí,
rễ không khí thường gặp ở cây
họ Ráy (Araceae) và cây họ Lan
Rễ không khí (Orchidaceae)

5
2/14/2016

1.3. SỰ BIẾN THÁI CỦA RỄ

+ Rễ bám: là đặc điểm của một


số dây leo, các rễ này giúp cho
cây bám chắc vào giá thể (Trầu
không, Tiêu...).

Rễ bám

1.3. SỰ BIẾN THÁI CỦA RỄ

+ Rễ hô hấp: thường gặp ở


những cây ngập mặn hoặc các
cây sống ở vùng đầm lầy, ở
những nơi rễ khó hấp thụ không
khí, ở những cây này có các rễ
chuyên hóa, ngoi lên khỏi mặt
nước để hô hấp, trên bề mặt
của rễ có rất nhiều lỗ vỏ: cây
Bụt mọc (Taxodium distichum);
Bần (Soneratia); Vẹt
(Bruguiera).

6
2/14/2016

1.3. SỰ BIẾN THÁI CỦA RỄ


+ Rễ giác mút: là rễ của các cây
ký sinh hoặc bán ký sinh những
cây này có hệ rễ đâm sâu vào
nhu mô vỏ và các bó mạch của
những cây khác để hút nước và
các chất hữu cơ (cây Tầm gửi -
cây nửa ký sinh vì có khả năng
quang hợp).

Rễ giác mút

1.3.SỰ BIẾN THÁI CỦA RỄ

+ Rễ củ: là phần phát triển


nạc của rễ, để dự trữ chất
dinh dưỡng cho cây, thường
là tinh bột (Khoai, Sắn...).

Rễ củ

7
2/14/2016

RỄ
Miền
Hình thái chung phân hóa
Rễ có khả năng phân nhánh tạo
diện tích bề mặt bên ngoài lớn.
* Một rễ có thể phân biệt 3
Miền hấp
miền:
thụ
+ Miền sinh trưởng: Chủ yếu
là hoạt động của mô phân sinh
sơ cấp và kéo dài rễ.
+ Miền miền hấp thụ: Mang Miền sinh
chức năng chính của rễ là hút trưởng
nước và khoáng. Mô phân
+ Miền phân hoá: Thực vật 1lá sinh
mầm ít thay đổi. Thực vật 2 lá
mầm có sự hình thành mô phân Chóp rễ
sinh thứ cấp.

1.4. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ

Cấu tạo rễ sơ cấp cây một lá mầm


Gồm 3 phần: mô bì, vỏ sơ cấp và trung trụ.

Biểu bì: - Tế bào kéo dài hình thành lông hút (lông đơn bào)

Vỏ sơ cấp:
Ngoại bì: Thành tế bào hóa bần
Nhu mô vỏ: cung cấp dinh dưỡng
Nội bì: Vách xuyên tâm tế bào nội bì hoá bần 5 mặt hình thành đai
Caspary

8
2/14/2016

Trung trụ:
- Trụ bì: có tiềm năng phân sinh hình thành rễ bên và chồi phụ.
- Bó dẫn: Bó dẫn sơ cấp: có kiểu bó dẫn xen kẽ (hay bó dẫn thiếu).
Gỗ, Libe : phân hoá hướng tâm

Phần còn lại của trung trụ là nhu mô


Nhu mô ruột (Nhu mô tủy): Nằm trong cùng của trung trụ
Mô mềm gian bó: Nằm xen kẽ giữa bó dẫn

Tế bào lông hút

Tế bào biểu bì

Ngoại bì

Nhu mô vỏ

Đai Caspary

Trụ bì

Phloem sơ cấp

Xylem sơ cấp

Cấu tạo lát cắt ngang qua rễ cây chuối (10x)

9
2/14/2016

Nhu mô vỏ
Trụ bì
Đai caspary

Phloem

Xylem

Trụ bì: có tiềm năng phân sinh hình thành rễ bên và


chồi phụ

10
2/14/2016

Nhu mô ruột
(Nhu mô lõi)

Rễ Địa liền

11
2/14/2016

Cấu tạo giải phẫu rễ sơ cấp, cây Một lá mầm

CẤU TẠO GIẢI PHẪU RỄ


Cấu tạo rễ sơ cấp cây hai lá mầm
Gồm 3 phần: mô bì, vỏ sơ cấp và trung trụ.
Biểu bì: - Tế bào kéo dài hình thành lông hút (lông đơn bào)

Vỏ sơ cấp:
Ngoại bì: Thành tế bào hóa bần
Nhu mô vỏ: cung cấp dinh dưỡng
Nội bì: Vách xuyên tâm tế bào nội bì hoá bần 4 mặt hình thành đai
Caspary

12
2/14/2016

Trung trụ:
- Trụ bì: có tiềm năng phân sinh hình thành rễ bên và chồi phụ.
- Bó dẫn: Bó dẫn sơ cấp: có kiểu bó dẫn xen kẽ (hay bó dẫn thiếu).
+ Gỗ, Libe : phân hoá hướng tâm
+ Bó gỗ thường xếp thành hình sao
+ Trong bó gỗ có các mạch gỗ xs thành tia, số lương tia đặc trưng
cho đơn vị phân loại

+ Nhu mô tủy: thường không có

CẤU TẠO GIẢI PHẪU RỄ


Cấu tạo thứ cấp rễ cây Hai lá mầm

Cấu tạo thứ cấp có ở thực vật Hai lá mầm. Đa số cây Một lá mầm
rễ không có cấu tạo thứ cấp, chỉ ở một vài cây VD: Huyết dụ.
Cấu tạo thứ cấp:
- Tượng tầng hình thành và hoạt động sinh ra bó dẫn thứ cấp.
- Bó dẫn thứ cấp dạng chồng chất hở.
- Mô bì thứ cấp (chu bì) hình thành do hoạt động của tầng sinh
bần-lục bì.

13
2/14/2016

Tầng phát sinh


(procambium) hình thành
Sự hình thành của tượng tầng
trước tầng sinh bần

CẤU TẠO GIẢI PHẪU RỄ


Cấu tạo thứ cấp rễ cây Hai lá mầm

Cấu tạo:
- Vỏ thứ cấp: chu bì.
- Trụ: Gồm các bó dẫn chồng chất hở.
Bó libe có mạch rây phát triển mạnh, phân hóa hướng tâm
Bó gỗ có nhiều mạch lớn, phân hoá li tâm.
Giữa các bó dẫn có khoảng tia ruột tương đối lớn và giảm
dần theo tuổi của rễ.
Các đỉnh bó gỗ sơ cấp nằm giữa các tia ruột. Số bó dẫn
thứ cấp bằng số bó dẫn sơ cấp. .

14
2/14/2016

Cấu tạo thứ cấp rễ cây Hai lá mầm

Cây Hai lá mầm


 Dạng cây thảo: Nhu mô phát triển mạnh. Sự hoá gỗ kém.
Các tia ruột chia bó dẫn dọc trục thành từng phần. Mạch và
sợi phát triển yếu.
 Dạng thân gỗ: bó dẫn phát triển mạnh .

Cấu tạo giải phẫu thứ cấp của lát


cắt ngang qua rễ cây bí ngô (2 lá
mầm)
Chu bì (bần, tầng
sinh bần lục bì, lục bì
Nhu mô vỏ
Phóng đại 10x

Libe thứ cấp

Tượng tầng

Gỗ thứ cấp

Tia ruột

Phóng đại 40x

15
2/14/2016

Cấu tạo thứ cấp rễ cây bí ngô


A. Sơ đồ tổng quát
B. Cấu tạo chi tiết
1.Bần; 2. Mô mềm vỏ; 3. Bó libe; 4. Tầng sinh mạch
5. Gỗ thứ cấp; 6. Tia ruột; 7. Gỗ sơ cấp

Cấu tạo thứ cấp rễ cây Hai lá mầm

16
2/14/2016

17

You might also like