You are on page 1of 14

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC

BÀI 1: TẾ BÀO VÀ MÔ

 Phần dụng cụ
 Tiêu bản ( làm từ vật kính nhỏ nhất)  TIÊU BẢN GIỌT ÉP
 Lăng kính (bản kính)
 Lamben (hạn chế bọt khí, phải đủ nước)
1. Để lamben nghiêng góc 45 độ sao cho lamben chạm vào giọt nước rồi buông
tay ép xuống không được xê dịch tránh không khí bị vào
2. Nhỏ giọt chất lỏng, 2 giọt chất lỏng gặp nhau khong khí bị đẩy ra ngoài
 Nước: bù nước bằng cách nhỏ pipet đối diện phần thiếu nước đến khi vừa đủ
 Dụng cụ : - Lam kính, lá kính, dao lam
- Kim mũi mác, chổi lông để di chuyển bản cát
- Đĩa thủy tinh, cốc đựng nước
 Hóa chất: nước cất ( có thể dùng liserin), dung dich lugon, nước rửa
1. Quan sát cấu tạo chung của tế bào ( màng, chất nguyên sinh, nhân)
 Mẫu: vỏ củ hành ( hành ta) khô
 Tiến hành
 Chuẩn bị lam kính, lá kính, đã khô và sạch chưa
 Nhỏ sẵn 1 giọt dung dịch lugon
 Bóc lớp vỏ khô của của hành
 Dùng đầu kim mũi mác đâm vào lớp vỏ tươi 1 khoảnh hình vuông và
lột 1 lớp rất mỏng
 Úp mặt dưới vào dung dịch lugon, đợi 1 chút cho nhuộm màu
 Đem quan sát ở vật kính nhỏ
 Quan sát sẽ có màu vàng
 Tế bào biểu bì sít nhau, màng màu vàng đậm, nhân màu nâu, chất nguyên
sinh vàng nhạt

2. Quan sát hạt tinh bột


 Mẫu: củ khoai tây
 Cách làm:
 Lam kính và lamben chuẩn bị sẵn
 Nhỏ 1 giọt nước cất vệ sinh đầu kim mũi mác sạch sẽ
 Lấy đầu kim chọc vào củ khoai tây
 Cho vài giọt nước cất vào lam kính
 Dùng đầu kim mũi mác xoay 1 chút cho tinh bột ở đầu kim hòa đều
vào nước cất
 Đẩy lamben vào đợi 1 chút rồi quan sát
 Quan sát: hạt tinh bột nhỏ liti
 Quan sát rốn hạt, vân tăng trưởng
3. Quan sát tế bào biểu bì và lỗ khí
 Mẫu: lá náng
 Chất lỏng: nước cất
 Chuẩn bị
 Lam kính, lá kính
 Rửa sạch sẽ đầu kim mũi mác
 Lật mặt dưới lá, dùng đàu kim giới hạn một khu vực lớp biểu bì
 Lột 1 lớp mỏng không được có màu xanh ( vì biểu bì không có diệp
lục) rất mỏng và trong suốt
 Cho vài giọt nước cất vào lam kính
 Úp lớp biểu bì vào nước cất
 Cho lamben vào quan sát
 Quan sát sẽ thấy: tế bào biểu bì xếp sít vào nhau, sen kẽ nhiều lỗ khí
 Quan sát thấy rất nhiều lạp lục
4. Quan sát lông che chở và lông tiết
 Mẫu: cây tía tô ( chọn chỗ nhiều lông để quan sát tế bào cho dễ)
 Chọn đốt gần ngọn, cắt đoạn thân, cắt nhiều lát sao cho thật mỏng còn
nguyên vẹn
 Gạt các lát cắt vào trong mặt kính đồng hồ ngâm trong nước 1 lúc cho dãn ra
 Cho lên tiêu bản để quan sát
 Quan sát: góc mỏng thân
 Quan sát: lông che chở ( rất nhiều lông màu tím) , lông tiết (rất nhiều màu
vàng) hoặc không màu

LƯU Ý: 4 thí nghiệm làm tiêu bản


 Cần quan sát mạch dẫn: tiêu bản mẫu là thân cây mướp cắt dọc ( thấy
mạch xoắn, mạch vạch)
 Quan sát ống tiết và tế bào tiết: tiêu bản mẫu là thân trầu không (thấy ống
tiết nằm chính giữa xung quanh nhiều tế bào tiết có màu)
 Quan sát túi tiết: tiêu bản mẫu là lá cây bưởi
 Quan sát lỗ vỏ: tiêu bản mẫu là vỏ cây dâu tằm (thấy lớp bần và lỗ vỏ)
BÀI 2 : RỄ CÂY

I. Kỹ năng. Tiêu bản vi học có tẩy nhuộm

1) Lát cắt: vuông góc với trục, mỏng đều, nguyên vẹn không được rách
2) Xử lí:
 Rửa sạch các tiêu bản với nước nhiều lần
 Tẩy sạch tiêu bản với nước giaven (khoảng 10-15p) sao cho tiêu bản
trắng có màu trong suốt
 Rửa sạch tiêu bản lại với nước
 Nhuộm xanh tiêu bản với dung dịch xanh methylen trong khoảng 1-2p
 Rửa sạch tiêu bản với nước sao cho tiêu bản vào nước hết màu xanh
 Nhuộm đỏ tiêu bản với dung dịch đỏ carmin trong khoảng 10p
 Rửa sạch tiêu bản với nước sao cho tiêu bản vào nước không còn màu
đỏ

II. Nội dung: Rễ cây

1.1.Hình thái
1.2.Giải phẫu
 Cấu tạo cấp 1: rễ cây Si
 Nhuộm tiêu bản
 Cấu tạo cấp 2: rễ bí ngô ( tiêu bản vi học)

III. Nhận thức cây thuốc

 Họ dâu tằm

1. Dâu tằm họ dâu tằm (moraceae)

Lá mọc so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia 3 thùy, có lá


kèm, đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi
bằng, mép có răng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt.
Hoa đực mọc thành bông, có lá đài, 4 nhị (có khi 3). Hoa cái
cũng mọc thành bông hay thành khối hình cầu, có 4 lá đài.
Quả mọc trong các lá đài, màu đỏ, sau đen sẫm, ăn được, còn dùng làm thuốc hoặc
ngâm rượu để uống, mùi thơm, vị chua ngọt.
2.Sung họ dâu tằm (moraceae)
Cây thân gỗ, hoa đơn tính cùng gốc. Vỏ thân cây
màu nâu ánh xám, nhẵn. Các cành nhỏ, phiến lá non và chùm quả với các sợi lông
cong xuống hay được che phủ rậm rạp bằng lông tơ mềm màu trắng. Các cành nhỏ
màu nâu. Các lá kèm hình trứng-mũi mác, có màng và lông tơ. Các lá sớm rụng,
mọc so le; cuống lá dài; phiến lá hình elip-trứng ngược, gốc lá hình nêm hơi cùn,
mép lá nguyên, nhọn đỉnh tới hơi cùn.Quả mọc thành chùm trên các cành nhỏ ngắn
trên thân cây già, đôi khi ở nách lá trên các cành non hay trên các cành nhỏ không
lá đã già, mọc thành cặp, màu cam ánh đỏ khi chín, hình quả lê,cuống dài ,các lá
bắc tổng bao hình tam giác-trứng.
3. Si họ dâu tằm (moraceae)
Đây là loài có thân gỗ,có rễ phụ mọc ra từ thân và các cành trên cao. Các
rễ này mọc dài ra, đâm xuống đất để hút nước và chất dinh dưỡng nuôi
cây. Lá mọc so le, dày láng, chóp nhọn hoặc tròn, cuống lá dài ,lá kèm có
lông trắng lúc non. Quả loại sung ở nách lá, đường kính khoảng 1 cm,
không cuống, khi chín màu vàng có sọc đỏ.

4. Sanh họ dâu tằm (moraceae)

Hay còn gọi là cây si. Sanh là cây thân gỗ, Cây sanh có khả
năng phân cành cao, trên thân hoặc cành thường là hình các u
bướu và các sống gờ do sự sinh trưởng mạnh. Rễ cây nằm dưới
đất và hình thành từ cành lớn hoặc thân. Lá sanh dày và phân
bố trên cành với mật độ cao tạo ra phần tán lá rậm rạp, xum
xuê. Quả khi chín có màu vàng trong có hạt và có khả năng
mọc mầm
5. Đa họ dâu tằm (moraceae)
tán lá rộng, có thể lan tỏa bao phủ trên diện tích vô cùng rộng.
Lá cây đa màu xanh, có dạng hình bầu dục dài, ở mặt dưới lá có
nổi gân. Lá nở ra từ búp đa. Những chiếc búp đa mọc ở ngọn và
bao bọc chồi lá đến khi lá nở thì sẽ bị rụng.
Quả đa nhỏ nhắn, hình tròn hơi nhọn ở phần đầu. Quả thường mọc
thành từng chùm ở đầu cành và có màu huyết dụ khá nổi bật.

 Họ rau răm (Polygonaceae.)

6. Nghể trâu

Cây thảo mọc nhiều năm, không lông; thân to 6-8mm, đen đen
lúc khô. Lá có phiến thon nhọn hai đầu, dài tới 20cm, rộng 4-
5cm, gân phụ nhiều; cuống 2-3cm; bẹ chìa dài, phủ cả lóng.
Bông dài 6-9cm, ngắn, đơn hay kép. Quả bế 2 (3) mặt lồi tròn.

7. Rau răm

loại cây thân leo, sống lâu năm, thân thảo, có mùi
thơm.Các lá dài và hình mác.Các lá màu xanh đậm có mùi
thơm và được xếp xen kẽ trên một thân cây, lỏng lẻo bao
quanh thân, có gân song song. Các mép và gân lá có nhiều
lông dài. Mặt trên của lá rau răm có màu xanh đậm, với các đốm màu hạt dẻ, trong
khi mặt dưới của lá có màu đỏ tía. Thân rau răm mọc đối, hình trụ,màu xanh lục và
hơi đỏ, có rãnh; phần gốc bám và hình thành rễ ở tất cả các nút.

 Họ Long Não (

8. Long Não
BÀI 3: THÂN CÂY

I. Kỹ năng. Hoàn thiện tiêu bản vi học

II. Nội dung: Thân cây

-Quan sát các phần của một thân

-Giải phẫu

1. Thân cây Ngọc Lan


 Mẫu cấu tạo cấp 2
 Tiêu bản: thân cây dâm bụt
 Cắt phần già, tẩy rửa kĩ, để tiêu bản sạch không dính chất nhầy

2. Thân cây lớp hành


 Mẫu cây thiên môn đông
III. Nhận thức cây thuốc

 Họ bầu bí
 Bầu
 Bí đỏ
 Mướp ngọt
 Mướp đắng
 Họ bông
 Dâm bụt
 Ké hoa vàng
 Ké hoa đào
 Họ cải
 Cải củ
 Cải xoog
 Họ trôm
 Sảng
 Họ gai
 Gai
 Họ cam chanh
 Bưởi
 Họ rau sam
 Rau sam

BÀI 4: LÁ CÂY

I, Kỹ năng ( Hoàn thiện tiêu bản vi học)

II, Nội dung

1, Lá cây : Hình thái

- Các phần chính --- phiến


--- cuống
--- bẹ
- Các phần phụ --- là kèm
--- bẹ chìa
--- lưỡi nhỏ
- Các thứ lá --- lá đơn
--- lá kép --- kép chân vịt
--- kép lông chim -1 lần
-2 lần
-3 lần

- Sắp xếp lá --- so le

--- đối xứng

--- mọc vòng


2, Giải phẫu

2.1. Lá cây lớp Ngọc Lan ( Dị thể)

- Mẫu : Trúc đào

- Nên lấy phần gốc lá, có nhiều nhựa mủ, tẩy rửa thật kĩ

2.2. Lá cây lớp Hành

- Mẫu : là Y dĩ
3, Nhận thức cây thuốc

4, Đọc tên latin

BÀI 5: HOA – QUẢ - HẠT

I. Hoa
- Đơn - vô hạn : bông, chùm, ngù, tán, đều
- hữu hạn : sim 1 ngả, 2 ngả, nhiều ngả

- Kép

- Hỗn hợp : Chùm tán, Ngù đầu

Tán ( Họ Cần )

You might also like