You are on page 1of 19

Terpenoid và dược

liệu chứa terpenoid


Marie
Louis XVI
Antoinette
Nội dung
01 02
Terpenoid Triterpenoid

03
Cây cam thảo
01
Terpenoid
1.1. Khái niệm
❖ Terpenoid là những hợp chất hữu cơ chứa C, H và O
tồn tại trong thiên nhiên, có bộ khung C gồm hiều mắt
xích giống với khung C của isoprene, công thức , n 2
❖ Nhóm hợp chất lớn nhất trong tự nhiên, cấu trúc phong
phú ( ít nhất 40.000 hợp chất).
1.2. Các dạng cấu trúc terpeniod
❖ Căn cứ vào số lượng đơn vị isoprene hợp thành:
1.2. Các dạng cấu trúc terpeniod
❖ Steroid được dẫn xuất từ triterpenoid 4 vòng.
Đơn vị isopren là các thành phần của các hợp
chất thiên nhiên.
- Terpen có các cấu trúc vòng, sự đóng vòng
terpenoid xảy ra với xúc tác bằng acid.
- Mạch nhánh của khung terpenoid và các nhóm
chức dễ bị proton hóa  dễ bị chuyển xúc tác
bằng acid trong phản ứng sinh tổng hợp
isoprenoid.
1.3. Tính chất chung
❖ Nhẹ hơn nước, tan trong dầu, ít tan trong nước.
❖ Không màu do ít nhóm mang màu.
❖ Thường xảy ra sự isomer hóa, sắp xếp lại cấu trúc dù ở các điều kiện nhẹ nhàng và tạo thành các
dẫn chất thứ cấp ( artifact)
02
Triterpenoid
❖ Mạch gồm 6 đơn vị isopren
❖ Là dẫn chất sinh tổng hợp của C30 mạch hở squalen.
❖ Có 33 khung carbon chính
❖ Có thể là mạch hở 3,4 hoặc 6 vòng.
❖ Không màu, dạng tinh thể, nhiệt độ nóng chảy cao có
tính quang hoạt.

 Phân loại:
- Sterol
- Triterpen
- Saponin
- Glycosid tim
- Quasinoid
- Alkaloid
03
Cây cam thảo
1. Thông tin dược liệu
- Tên khoa học: Glycyrrhiza
uralensis Fisch.
- Họ: Fabaceae (họ Đậu)
- Chi: Glycyrrhiza (chi Cam
thảo)
- Tên gọi khác: Cam thảo
bắc, lộ thảo
2. Đặc điểm thực vật

- Cây thảo sống lâu năm, cao 0,3-1m, rễ - Hoa màu tím nhạt mọc - Quả đậu, cong hình lưỡi
dài và có màu vàng nhạt. Thân có lông thành chùm bông ở kẽ lá, liềm, dài 3-4cm, rộng 6-
mềm, lá kép lông chim lẻ, mọc so le tràng hoa hình cánh bướm. 8mm, màu nâu đen, có
gồm 9-17 lá chét, lá chét hình trứng, Mùa hoa vào tháng 6-7. lông cứng, dày, chứa 2-8
mép nguyên. hạt nhỏ, dẹt, màu nâu
bóng. Mùa quả vào tháng
8-9.
3. Phân bố
- Chi Glycyrrhiza phân bố chủ yếu ở vùng á
nhiệt đới, ôn đới ẩm thuộc khu vực Châu Á
(đặc biệt là vùng Trung Á), Châu Âu và Bắc
Phi.
- Cây ưa sáng, chịu khô hạn cao, sống được
trên nhiều loại đất và thường được thu hoạch
sau 5 năm gieo trồng.
- Ở nước ta, Cam thảo bắc được nhập khẩu chủ
yếu từ Trung Quốc và trồng ở khu vực Hà
Giang, Điện Biên, Sơn La,...
4. Tác dụng trong y học cổ truyền
 Tác dụng trong y học cổ truyền:
- Cam thảo là một loại thuốc bổ khí, có thể chống suy nhược, mệt mỏi.
- Có thể sử dụng làm thuốc dẫn vào kinh, chữa nhiều bệnh như viêm họng, ho,
nhiều đờm; một số bệnh về đường tiêu hóa (viêm loét dạ dày, tá tràng,..)
- Ngoài ra cam thảo còn có khả năng giải độc và điều hòa tác dụng của phương
thuốc
 Bộ phận sử dụng:
- Bộ phận thường dùng nhất là rễ hoặc thân rễ phơi, sấy khô
- Đặc điểm: Đoạn rễ có hình trụ, dài khoảng 20-30cm, đường kính 0,5-2,5cm.
Cam thảo khi chưa được cạo lớp bần sẽ có màu nâu đỏ với những vết nhăn
dọc, sau khi cạo lớp bần sẽ có màu vàng nhạt. Cam thảo có mùi hương đặc
biệt, có vị ngọt hơi khé cổ.
5. Thành phần hóa học
- Trong rễ cam thảo được ghi nhận có nhiều hoạt chất như triterpen saponin, flavonoid,
polysaccharide,... Trong đó, Glycyrrhizin thuộc nhóm triterpenoid giữ vai trò tạo vị
ngọt cho rễ cam thảo, tồn tại ở dạng muối Na, K, Mg của acid glycyrrhizic, chiếm tỉ lệ
từ 2-25% tùy loài và nơi trồng.
- Acid glycyrrhizic (C42H62O16): Có dạng bột kết tinh màu trắng, không mùi và có vị
ngọt. Đây là một chất không tan trong dầu, khó tan trong nước lạnh nhưng lại dễ tan
trong nước nóng và có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ như propylene glycol.
- Tác dụng của acid glycyrrhizic:
 Có tác dụng thanh nhiệt giải độc
 Có tác dụng chữa bệnh, đặc biệt là ho do cảm gió
 Ức chế các triệu chứng do virus gây ra
 Điều trị các bệnh về niêm mạc
 Có thể điều trị viêm dạ dày cấp và mãn tính
→ Hoạt chất đã được ứng dụng trong sản xuất thuốc
6. Quy trình chiết xuất

You might also like