You are on page 1of 6

Chọn 3 yêu cầu cần đạt của các chủ đề “Con người và sức khỏe”, “Thực vật và

động vật”, "Nấm và vi khuẩn" thuộc môn “Tự nhiên và Xã hội” lớp 1, 2, 3 và
môn “Khoa học” lớp 4, 5, và:

1) Chỉ ra những nội dung trong học phần “Khoa học về sự sống ở tiểu học” có
thể đáp ứng các yêu cầu cần đạt đó.

2) Vận dụng kiến thức đã học trong học phần “Khoa học và sự sống ở tiểu học”
để xây dựng nội dung dạy học cốt lõi (cần dạy cho học sinh tiểu học) nhằm đáp
ứng các yêu cầu cần đạt.

1)

Yêu cầu cần đạt Nội dung trong phần “Khoa học về sự sống ở
tiểu học” đáp ứng yêu cầu cần đạt

Chủ đề: Thực vật và động vật Chương I: Sự phát sinh sự sống và đa dạng
thuộc Tự nhiên và xã hội lớp 1. sinh giới
- Nêu tên đạt câu hỏi để tìm Bài 6: Thực vật (Trang 45)
hiểu về một số đặc điểm bên Bài 7: Động vật (Trang 54)
ngoài nổi bật của cây và con - Đặc điểm chung của thực vật và động
vật thường gặp.(Trang 10 vật.
trong chương trình giáo dục - Dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa động
phổ thông môn Tự nhiên và vật và thực vật.
xã hội 2018)

Chủ đề: Thực vật và động vật Chương 3: Bài 2: Cấu tạo và chức năng của
thuộc Tự nhiên và xã hội lớp 1. rễ, thân và lá
- Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ - Phân loại chức năng của rễ cây; Bộ
có sẵn để chỉ và nói (hoặc phận thân cây, phân loại dạng, chức
viết) được tên các bộ phận năng của thân; Hình dạng bên ngoài và
bên ngoài của một số cây và chức năng của lá cây.
con vật. (Trang 10 trong Chương 1: Bài 7: Động vật
chương trình giáo dục phổ - Đặc điểm về cấu tạo ngoài, vai trò của
thông môn Tự nhiên và xã hội một số động vật.
2018)

Chủ đề: Nấm và vi khuẩn thuộc Chương I: Sự phát sinh sự sống và đa dạng
Khoa học lớp 4. sinh giới
- Nêu được tên và một số đặc Bài 5: Nấm (Trang 38)
điểm (hình dạng, màu sắc,…) - Đặc điểm chung của nấm ăn.
của nấm được dùng làm thức - Vai trò: đề cập đến những lợi ích của

1
ăn qua quan sát tranh ảnh và nấm khi đóng vai trò thực phẩm.
(hoặc) video. (Trang 12 trong - Tên các loại nấm ăn: nấm tai mèo (mộc
chương trình giáo dục phổ nhĩ), nấm kim châm, nấm hương,…
thông môn Khoa học 2018) - Dấu hiệu cơ bản để phân biệt nấm ăn và
nấm độc.

2) Xây dựng các nội dung dạy học cốt lõi (cần dạy cho học sinh tiểu học)

 Với yêu cầu cần đạt 1 “Nêu tên đạt câu hỏi để tìm hiểu về một số đặc điểm
bên ngoài nổi bật của cây và con vật thường gặp.”, ta cần cho học sinh biết
được:
 Đặc điểm chung của thực vật (Cây rau, cây hoa, cây gỗ):
- Có khả năng tự tạo chất dinh dưỡng
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
 Đặc điểm chung của động vật (Con cá, con gà, con mèo, con muỗi):
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng từ những chất hữu cơ có sẵn)
 Từ đặc điểm chung của thực vật và động vật thì học sinh có thể phân
biệt được thực vật và động vật khác nhau.
 Với yêu cầu càn đạt 2 “Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ và nói (hoặc
viết) được tên các bộ phận bên ngoài của một số cây và con vật.”, ta cần cho
học sinh biết được:
 Các bộ phận của thực vật: rễ cây, thân cây, lá cây
 Rễ cây:
- Các kiểu rễ cây: Rễ cọc và rễ chùm
+ Rễ cọc: rễ đặc trưng của cây hai lá màm, gồm rễ chính và rễ bên.
+ Rễ chùm: rễ đặc trưng của cây một lá mầm, do rễ chính ngừng phát
triển sớm nên những rễ nhỏ phát sinh từ gốc thân tương đối đồng đều
và có kích thước gần giống nhau.
- Biến dạng của rễ:
2
+ Rễ củ: phồng to chứa chất dinh dưỡng dự trữ.
+ Rễ chống: thường gặp ở cây ngập mặn ở vùng ven biển.
+ Rễ thở: thường gặp ở cây ngập mặn ở vùng đầm lầy.
+ Rễ nấm: cộng sinh hỗ trợ giữa rễ cây và các loài nấm,…
- Chức năng của rễ: hấp thụ, dẫn truyền nước và muối khoáng.
 Thân cây:
- Gồm thân chính và cành.
- Các dạng thân cây:
+ Thân gỗ: thân của cay sống lâu năm, thân chính phát triển mạnh.
+ Thân bụi: sống lâu năm, thân chính không phát triển.
+ Thân nửa bụi: sống lâu năm, thân chính hóa gỗ một phần ở gốc, phần
trên không hóa gỗ và chết đi vào cuối thời kì dinh dưỡng.
- Biến dạng của thân:
+ Thân củ: thân hoắc cánh phồng lên để dự trữ chất dinh dưỡng.
+ Thân rễ: ngầm dưới mặt đát có bề ngoài trông giống như rễ và chứa
chất dự trữ.
+ Thân mọng nước: ở những cây sống trong điều kiện khô nóng và thiếu
nước, lá biến đổi thành gai,…
- Chức năng của thân: nâng đỡ, dẫn truyền và sinh trưởng.
 Lá cây:
- Lá đa dạng và được phân thành lá đơn và lá kép.
- Kích thước của lá thay đổi tùy theo từng loại lá.
- Cấu tạo ngoài: gồm cuống lá, phiến lá và gân lá
+ Phiến lá là phần rộng của lá
+ Gân lá tạo dưới trong phiến lá
+ Giữa cuống lá và cành là chồi nách
- Chức năng của lá: quang hợp, trao đổi khí, một số loại có chức năng đặc biệt
như bắt mồi, bảo vệ,…
 Các bộ phận ngoài và vai trò của một số động vật ( Động vật
thường có ba phần: đầu, thân và cơ quan di chuyển):

3
+ Cá là động vật xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể
chúng thường có vảy, có vây. Vai trò: làm thực phẩm cho con người,
làm kiểng, diệt bọ gậy, cung cấp nguyên liệu để làm thuốc.
+ Gà là động vật có xương sống, có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai
chân. Vai trò: làm thực phẩm cho con người, có thể buôn bán làm ăn,
bắt sâu bọ cho cây.
+ Mèo là động vật có xương sống, có lông, di chuyển trên đầu ngón
chân. Vai trò: làm vật nuôi.
+ Muỗi là côn trùng, có một đôi cánh vẩy, một đôi cánh cứng, thân
mỏng, các chân dài. Vai trò: là nguồn thức ăn cho các động vật hoang
dã, giúp cây phát triển. Ngoài những vai trò trên muỗi còn có tác hại
ảnh đến sức khỏe của con người, muỗi là trong gian lây truyền những
căn bệnh nguy hiểm như: sốt rét, sốt xuất huyết, sốt vàng, giun chỉ,
viêm não. Do vậy, ta nên cần mắc màn khi đi ngủ hoặc mặc quần áo
tay dài và vệ sinh môi trường xung quanh ta sống.
 Với yêu cầu cần đạt 3 “Nhận ra được nấm có hình dạng, kích thước, màu sắc
và nơi sống rất khác nhau qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video.”, ta cần cho
học sinh biết được:
 Đặc điểm chung về hình dáng, màu sắc, kích thước, nơi sống của một
số loài nấm có vai trò là thực phẩm cho con người như:

Loại nấm Tên nấm Hình dạng Kích thước Màu sắc Nơi sống
Nấm ăn Mọc trên
Hình đĩa, To hay nhỏ
Nấm tai đất ẩm hay
trông như tùy thuộc Nâu sẫm,
mèo (mộc trên các
vành tai của vào mỗi đen
nhĩ) thân cây
người loại
muc
Mọc thành
cụm và Chiều dài Màu trắng Môi trường
Nấm kim
dạng sợi: khoảng 8- hoặc màu độ ẩm lạnh
châm
hình giá 10 cm vàng nhạt từ 5-15 ̊C
đậu
Nấm hương Dạng như Đường kính Phần mũ Trên thân
cái ô, có vết 4 – 10 cm nấm có màu các cây gỗ
nứt nâu nhạt lớn
cho đến
4
màu nâu
đậm, thân
nấm có màu
trắng
Nhỏ: bằng
Dạng hình quả trứng
trứng (lúc cút
nhỏ) và Trưởng
Xám trắng,
dạng nở thành: cao Trên rơm,
Nấm rơm xám đen,
xòe như khoảng 5 – rạ
xám
chiếc ô 10 cm,
( trưởng đường kính
thành) khoảng 4 –
8 cm
Đa phần, nấm độc thường có màu sặc sỡ và nổi bật,
có mùi đắng hoặc mùi hắc xộc lên mũi, hình dạng khó
Thường
Nấm độc phân biệt so với các loại nấm ăn.
mọc hoang
Không ăn hoặc hái nấm khi không biết rõ nguồn gốc
của nấm.

 Từ ba yêu cầu cần đạt trên, ta cần chọn/ sưu tầm (tự làm) tranh ảnh/ video
để học sinh quan sát và nhận biết được những đặc điểm của thực vật, động
vật và nấm ăn, còn hình ảnh về nơi sống của những loại thực vật, động vật
và nấm ăn ta có thể dẫn trẻ đi thăm quan vườn sinh thái, sở thú, những nơi
nấm ăn mọc để học sinh dễ tiếp thu kiến thức. Cho nên các hình ảnh phải
thật sắc nét, to rõ để thấy được các chi tiết để trẻ hiểu và nhớ được; video
thì nên có thời gian dưới 5 phút, hình ảnh được chọn lọc cho video nên đa
dạng không bị trùng lặp.

You might also like