You are on page 1of 50

TÔN GIÁO

TS. Huỳnh Ngọc Thu


Khoa Nhân học
Nội dung

 Khái niệm tôn giáo


 Quan điểm và cơ sở lý luận về Nhân học
tôn giáo
 Đặc trưng và chức năng tôn giáo
 Một số hình thái tôn giáo
 Xu thế của đời sống tôn giáo hiện đại
 Một số khía cạnh của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo
 Thuật ngữ tôn giáo
 Religion -> tiếng Latinh -> Religio: nhằm chỉ
hành vi của con người đối với đấng quyền
năng của họ.
 Thiên Chúa ra đời -> Religion đồng nghĩa
với từ Church -> chỉ cộng đồng người có
cùng đức tin (Thiên Chúa).
 Khi có cuộc cải cách từ Thiên Chúa và sự
ra đời của Tin Lành thì thuật ngữ Religion
thay đổi
 Tông giáo, Tôn giáo, Đạo…
Quan điểm và cơ sở lý luận
 Tôn giáo có thể được xem như là niềm
tin và các dạng hành vi mà con người
sử dụng để cố gắng giải quyết những
khó khăn trong cuộc sống mà những
khó khăn này không thể giải quyết bằng
kỹ thuật công nghệ hay các kỹ thuật tổ
chức và để vượt qua những khó khăn
đó, con người hướng đến các thế lực
và các vật thể siêu nhiên.
Đặc trưng và chức năng tôn giáo
 Đặc trưng
 Tôn giáo gồm nhiều nghi thức: cầu nguyện,
hát xướng, vũ điệu, lời thỉnh cầu, hiến tế
 Niềm tin tôn giáo: thế lực siêu nhiên, thế
giới vô hình
 Những người thực hiện hành vi tôn giáo
Đặc trưng và chức năng tôn giáo

 Chức năng
 Chức năng tâm lý
 Chức năng xã hội
 Củng cố các nguyên tắc, tiêu chuẩn của cộng
đồng
 Đưa ra các chuẩn mực luân lý đạo đức, cách

ứng xử cá nhân
 Cân bằng và ổn định cộng đồng
Một số hình thái tôn giáo

 Vạn vật hữu linh


 Quan niệm thực vật, động vật và các vật
chất khác trong tự nhiêu đều có linh hồn
 Hình thức tôn giáo sơ khai của nhân loại.
Một số hình thái tôn giáo
 Tôtem giáo
 Tin nguồn gốc tộc người gắn liền với vật
thần bí nào đó. Vật thần bí đó gọi là Tôtem.
 Nghi lễ liên quan đến Tôtem thường mang
đậm màu sắc ma thuật, và mang tính cộng
đồng.
 Cộng đồng luôn có sự tôn kính với Tôtem
của họ.
 Đây là hình thức tôn giáo đầu tiên được
công nhận trên sách báo.
Một số hình thái tôn giáo

 Mana
 Được xem là sức mạnh thần bí, kiểm soát
được các thế lực vô hình.
 Mana có liên hệ mật thiết với thần linh

 Quyền năng của mana không thuộc về con


người
Một số hình thái tôn giáo

 Shaman giáo
 Chỉ một nhận vật đặc biệt có khả năng nhập
thần, tiếp xúc với thần linh và là nhân vật
trung gian giữa người với thần.
 Đây là hình thái tôn giáo biểu hiện bằng
phép thuật, có khả năng chữa bệnh, phù
phép, tiên báo hậu vận.
 Shaman mang đậm dấu ấn văn hóa cổ xưa
của từng tộc người.
 He was 15 when he first took part in this
scary rite. He didn’t like it then, and he still
doesn’t like it now. “Every time my body is
taken over by the god, I know what’s going to
happen, and I want to stop it. I want to run
away. But, as I said, my body is not mine
anymore and I cannot resist.

 “I know that the spirit pierces my cheeks with


the object, with no anaesthetic, but I feel no
pain at all. It’s lucky that, in my case, he
never uses any of the large, frightening
objects you see some mah song carrying.”
says Khun Uten.

 When it is all over and the god leaves him, he


is exhausted. He feels, he says, as if he has
just run a marathon.
Một số hình thái tôn giáo

 Thờ cúng tổ tiên


 Xuất hiện đức tin, con người có hai phần:
hồn và xác.
 Khi có niềm tin về sự tồn tại của linh hồn, sẽ
xuất hiện hình thức thờ cúng tổ tiên.
 Tin linh hồn tổ tiên có thể tham gia vào các
hoạt động của gia đình và dòng họ.
Xu thế của đời sống tôn giáo hiện đại

 Khủng hoảng kinh tế, xã hội mang tính


toàn cầu xuất hiện ngày một nghiêm
trọng.
 Các tôn giáo mới xuất hiện ngày một
nhiều.
 Bên cạnh đó, tôn giáo gắn liền với sự
canh tân, hiện đại hóa, thế tục hóa,
dân tộc hóa.
Một số khía cạnh tôn giáo

 Giới và tôn giáo


 Biểu tượng về giới trong tôn giáo
 Phản ảnh rõ nét xã hội tộc người
 Xã hội mẫu hệ, nữ thần được tô đậm
 Nam nữ bình đẳng, nữ thần nổi trội
 Xạ hội phụ hệ, nữ thần mờ nhạt, đôi khi còn bị xem là
nguồn gốc của tội lỗi.
 Giới trong thiết chế tôn giáo
 Xã hội phản ánh rõ nét trong xã hội tôn giáo
Một số khía cạnh tôn giáo

 Nghi lễ
 Nghi lễ tôn giáo là những phương thức mà
thông qua đó con người có những hoạt
động liên quan đến những vật linh thiêng.
 Nghi lễ được biểu hiện dưới hai dạng
 Nghi lễ tăng cường sức mạnh cộng đồng
 Nghi lễ chuyển đổi

You might also like