You are on page 1of 10

CHƯƠNG 5: SỰ LỆCH CHUẨN VÀ

KIỂM SOÁT XÃ HỘI (3 tiết)

1/ Lệch chuẩn xã hội


Định nghĩa
Đặc điểm
2/ Kiểm soát xã hội
Định nghĩa
Chức năng
Phân loại kiểm soát XH
3/ Chế tài
Định nghĩa
Phân loại chế tài
1. Lệch chuẩn xã hội

Định nghĩa:
 Là hành vi vi phạm các chuẩn mực hay kỳ vọng của
một nhóm hoặc của XH.
 Người có hành vi lệch chuẩn XH khi họ không làm
điều gì đó theo cách thông thường.
Đặc điểm của hành vi lệch chuẩn (tt)
 Nó tồn tại trong mối quan hệ với các tiêu chuẩn văn hóa:
 Mang tính tương đối: tiêu chuẩn văn hóa có thể khác nhau giữa các nền văn hóa (theo không
gian & thời gian), trong mỗi nền văn hóa cũng có thể khác nhau giữa các tiểu văn hóa)
 Gióp phần khẳng định giá trị và tiêu chuẩn văn hóa
 Làm sáng tỏ ranh giới đạo đức
 Mang tính gán nhãn và quan niệm:
 Sự lệch chuẩn được xem xét dưới khía cạnh các quy trình, định nghĩa và phán đoán của nhóm,
chứ không chỉ hành vi bất thường của cá nhân.
 Những gì bị cho là lệch chuẩn so với nhóm này có thể không bị cho là lệch chuẩn so với nhóm
khác

Hành vi lệch chuẩn không có nghĩa chỉ là hư hỏng hay sa đọa.

 Hành vi lệch chuẩn tích cực góp phần thúc thay đổi hành vi & thay đổi xã hội
 Đề xuất các biện pháp thay thế các giá trị và tiêu chuẩn đang tồn tại.
• Nó có thể có tính chất tiêu cực: • Nó có thể có tính chất tích cực:
• Cấu thành tội phạm nếu vi phạm các • Khi kết quả hành vi lệch chuẩn làm tăng giá trị, thay vì chỉ
chuẩn mực được quy ước trong pháp luật. tạo ra nỗi đau hay mất mát
• Hoặc, nó đơn giản chỉ là sự vi phạm các • Khi hành vi được dẫn dắt bởi: sự cởi mở, tò mò, đam mê,
quy tắc xử sự và không thuộc phạm trù bị sẵn sàng khám phá; lều lĩnh khởi xướng ý tưởng mới; có
truy tố động cơ nội tại mong muốn thực hiện các hoạt động “giá
• Dẫn đến sự mặc cảm (stigma) và khó hòa trị cho xã hội”
nhập cộng đồng của người bị đánh giá • Sự lệch chuẩn tích cực khi các tổ chức và các thành viên
thoát khỏi những ràng buộc của các chuẩn mực để thực
hiện những hành vi đáng tôn trọng
• Sự lệch lạc tích cực có ảnh hưởng sâu sắc đến các các nhân
và tổ chức mà họ tham gia và được hưởng lợi từ các hoạt
động đó.
Ví dụ: Ý tưởng “Thúc đẩy thay đổi xã hội từ bên trong, tận dụng
trí tuệ địa phương để tạo tác động toàn cầu”(Jerry Sternin là giám
đốc chương trình Save the Children tại Việt Nam, 1990)
2. Kiểm soát xã hội
Định nghĩa:
Kiểm soát xã hội là cách thức mà các chuẩn mực, quy tắc, luật lệ và cấu trúc xã hội
điều chỉnh hành vi của con người

Chức năng của kiểm soát xã hội:


Nó là một phần cần thiết của trật tự xã hội, giúp duy trì ổn định xã hội và thúc đẩy thay
đổi tích cực trong hệ thống
Quá trình xã hội hóa giúp cá nhân nắm vững các giá trị, chuẩn mực, hình thành sự tự
kiểm soát khi đảm đương các vai trò khác nhau
Phân loại kiểm soát xã hội
Kiểm soát xã hội chính thức Kiểm soát xã hội phi chính thức
• Là sự kiểm soát được quy định cụ thể bằng • Là các biện pháp kiểm soát không dựa trên
văn bản chính thức văn bản chính thức
VD: Quy định pháp luật, nội quy tổ chức VD: sự khen ngợi, chê bai, chế nhạo
• Các biện pháp thường có xu hướng áp đặt, • Các biện pháp có xu hướng thuyết phục,
trừng phạt và đàn áp buộc sự tuân thủ; được thúc đẩy hình thành (giáo dục) và hòa
thực thi bởi cảnh sát, cơ quan, tổ chức nhập; được thực thi bởi đơn vị gia đình,
• Được ưa chuộng ở những các XH lớn, phức trường học, nơi làm việc
tạp, khu vực đô thị nơi các thành viên không • Được ưa chuộng ở những cộng đồng nhỏ,
biết rõ về nhau, khi đó các biện pháp KSXH nơi các thành viên biết rõ về nhau
dung để giải quyết xung đột giữa họ
3. Chế tài (sanctions)

 Là những giải pháp thúc đẩy/ khuyến khích việc tuân thủ các chuẩn mực xã hội
 Các biện pháp chế tài mang tính tích cực khi chúng được sử dụng để khen ngợi các hành
vi phù hợp với chuẩn mực xã hội
 Các biện pháp chế tài mang tính tiêu cực khi chúng được sử dụng để trừng phạt hay
ngăn cản các hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội

Phân loại chế tài:


Chế tài chính thức – chế tài không chính thức
Chế tài bên trong – chế tài bên ngoài
Chế tài tích cực – chế tài tiêu cực
Phân loại chế tài
Chế tài chính thức Chế tài phi chính thức

• Được áp dụng thông qua các tổ chức • Được áp đặt bởi cá nhân hoặc nhóm
chính thức đối với cá nhân khác hoặc nhóm khác
• Hình thức tích cực: quyết định tăng mà không sử dụng hệ thống thể chế
lương, bằng tốt nghiệp, quyết định tăng chính thức.
chức vụ • Hình thức tích cực: sự tán dương của
• Hình thức tiêu cực: phạt, rớt tốt nghiệp, những người xung quanh
giáng chức, cô lập, cưỡng chế, cải tạo… • Hình thức tiêu cực: cái nhìn khinh bỉ,
lảng tránh, tẩy chay…
Phân loại chế tài (tt)
Chế tài bên trong (internal sanctions) Chế tài bên ngoài (external sanctions)

• Là sự tự đánh giá, phán xét và tự điều • Là các biện pháp thưởng – phạt do
chỉnh hành vi của bản thân dựa trên bên ngoài áp đặt lên cá nhân
những giá trị, chuẩn mực mà cá nhân
đã nội tâm hóa.

VD:
Phân loại chế tài (tt)
Chế tài tích cực (positive sanctions) Chế tài tiêu cực (negative sanctions)

• Là những phần thưởng, lời khen, tiếng • Là những hình phạt, sự cau mày, dè
vỗ tay… bỉu, né tránh
• Mang tính chính thức (phần thưởng • Mang tính chính thức (phần thưởng
đến từ cơ quan, tổ chức); hoặc phi đến từ cơ quan, tổ chức); hoặc phi
chính thức (bạn bè, gia đình) chính thức (bạn bè, gia đình)

You might also like