You are on page 1of 3

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

* CÁC KHÁI NIỆM


1. LỊCH SỬ
Phương Đông:
Lịch = công cụ đo đếm thời gian, thời gian, sự trải nghiệm.
Sử = sự kiện
→ Lịch sử là những sự kiện xảy ra trong quá khứ được “lưu trữ” lại (theo một hình thức, cách thức
nào đấy) (VD chữ viết, truyền miệng, văn hóa phong tục, công trình kiến trúc,...).
Các loại lịch sử: LS chính trị, LS ctranh, LS Ngôn ngữ, LS XH, LS Homo Sapiens, LS Tiền tệ, LS Kinh tế, LS
Nghệ thuật, LS Muối, LS Tơ lụa, ...

Phương Tây:
History = His + Story = Lịch sử do nhân chứng kể lại
Tôi biết = I see = Tôi nhìn thấy = “biết nhờ điều tra”
(Herodotus kể chuyện lịch sử, Herodotus (484-425): “Cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư”).

LỊCH SỬ là toàn bộ quá khứ của loài người, diễn ra một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý chí
chủ quan của con người (Lịch sử của các xã hộil những sự kiện, hiện tượng, nhân vật đã tồn tại trong
quá khứ).
Đặc điểm: Khách quan
Các khái niệm liên quan:
- Sử học
- Khoa học lịch sử

ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI


- Những nền văn minh đã từng xuất hiện trong quá khứ hoặc đang tồn tại trong thời kỳ hiện tại. (Văn
minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ cổ, Ả Rập,...)

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LỊCH SỬ VĂN MINH (*)


1. Cơ sở hình thành
2. Thành tựu cơ bản
3. Ý nghĩa
- Trong thực tế:
+ Văn minh thường được thể hiện qua những thành tựu thể hiện sự tiến bộ (nhân bản) của con người
và xã hội loài người, kể từ khi nhà nước xuất hiện cho tới hiện nay: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng của xã hội.
+ Một xã hội được coi là nhân bản khi những chính sách của nó là vì con người.

VĂN HÓA VÀ VĂN MINH


Cư dân: chủ nhân của nền văn minh (đứng trên đôi vai của người khổng lồ)
Lịch sử: hình thành và phát triển
Trình độ sản xuất kinh tế
Trình độ quản lý xã hội: Nhà nước là một trong những tiêu chí quan trọng
Thành tựu của văn minh:
- Chữ viết
- Văn học

You might also like