You are on page 1of 34

Chủ đề 3

TIẾP XÚC VÀ
GIAO LƯU VĂN HÓA
Nội dung bài học

Tiếp xúc và giao lưu


văn hóa

Khái niệm tiếp xúc và Giao lưu và tiếp biến


giao lưu VH trong VH VN

Giao lưu Giao lưu


Cơ tầng Giao lưu và Giao lưu và và tiếp
văn hóa và tiếp biến
tiếp biến với tiếp biến biến với
Đông trong giai
văn hóa với văn văn hóa
Nam Á đoạn
Trung Hoa hóa Ấn Độ phương
Tây hiện nay

2
1. Khái niệm tiếp xúc và giao lưu văn hóa
Thuật ngữ phương Tây Thuật ngữ Việt Nam
Cultural contacts Văn hóa hóa

Cultural exchanges Hỗn dung văn hóa


Aculturation Giao lưu văn hóa

Cultural change Biến đổi văn hóa

Cross culture Giao thoa văn hóa

Chuyển di văn hóa

Tiếp biến văn hóa


1.1. Khái niệm tiếp xúc văn hóa

Tiếp xúc văn hóa là hiện tượng nền văn hóa


của cộng đồng này gặp gỡ hoặc ở gần đền mức
có thể trực tiếp chịu tác động gây ra sự biến
đổi văn hóa của cộng đồng khác.

Tiếp xúc văn hóa là giai đoạn đầu, là điều kiện


dẫn đến sự giao lưu văn hóa.

4
.1.2. Khái niệm giao lưu văn hóa

Giao lưu văn hóa là sự tiếp xúc và trao đổi qua


lại trong một quá trình liên tục, lâu dài, trực
tiếp giữa hai nền văn hóa của hai cộng đồng
người khác nhau, gây ra sự biến đổi mô thức
văn hóa ban đầu.

Giao lưu văn hóa là sự vận động thường xuyên


của văn hóa. Nó không chỉ là động lực phát
triển của văn hóa mà còn là động lực cho sự
tiến hóa của xã hội.

5
Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp biến văn
hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể.
Sự tiếp nhận này có 3 mức:

Không tiếp nhận toàn bộ mà chỉ chọn lọc lấy


những giá trị thích hợp cho dân tộc mình

Tiếp nhận cả hệ thống nhưng đã có sự sắp


xếp lại của tộc người chủ thể

Mô phỏng và biến thể một số thành tựu của


văn hóa tộc người khác bởi tộc người chủ thể
6
2. Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa VN

TRUNG
HOA

PHƯƠNG ẤN
TÂY ĐỘ

ĐÔNG
VĂN HÓA NAM
VIỆT NAM Á
7
2.1. Cơ tầng văn hoá Đông Nam Á (văn hoá bản địa)

8
Tổng quan về khu vực ĐNA thời cổ đại

Là nơi cư trú của đại chủng Ôtralôit

Là nền văn hóa lúa nước với 3 yếu tố: văn hóa núi,
văn hóa đồng bằng và văn hóa biển

Yếu tố đồng bằng tuy có sau nhưng đóng vai trò chủ đạo

Thành tựu văn hóa thời kỳ này là thành tựu chung của cả
khối cư dân sống trong khu vực Đông Nam Á cổ đại
Các yếu tố tạo nên cơ tầng VHĐNA

Cư dân chuyển từ trồng củ sang trồng lúa

Trâu, bò được thuần hóa và dùng làm sức kéo

Kim khí, chủ yếu là đồng và sắt được dùng để chế tạo công cụ, vũ khí
và dụng cụ nghi lễ

Cư dân thành thạo nghề đi biển

Người phụ nữ có vai trò quyết định trong mọi công việc của gia đình
Đời sống tinh thần của cư dân vẫn ở dạng bái vật giáo

Tổ tiên được thờ phụng

Tư duy: đã có quan niệm về tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp về thế
giới

Cư dân biết làm nhà ở

Sử dụng các ngôn ngữ đơn tố có khả năng phát sinh phong phú tiền
tố hậu tố và trung tố

Biết sử dụng một số loại cây cỏ có trong tự nhiên để làm thuốc


chữa bệnh
IV. 2. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa
Trung Hoa

Là sự giao lưu
tiếp biến lâu dài
Giao lưu và trong nhiều thời
kỳ lịch sử của VN
tiếp biến
Giao lưu VH
với cưỡng bức
Văn hóa
Trung Hoa Có cả hai trạng thái
giao lưu văn hóa
Giao lưu
văn hóa
tự nguyện 14
Giao lưu cưỡng
bức với văn
hóa Trung Hoa

Từ thế kỷ I đến Từ 1407 – 1427


thế kỷ X (thời ( thời Minh
Bắc thuộc) thuộc)
15
Đặc điểm lịch sử thời kỳ Bắc thuộc

Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Người Hán thực hiện chính sách đồng hóa, tiêu diệt văn hóa
của cư dân bản địa

Người Việt luôn có ý thức đối kháng bất khuất và thường trực
với nguy cơ xâm lược từ phương Bắc

Là giai đoạn mở đầu cho quá trình giao lưu – tiếp nhận văn hóa
Trung Hoa và khu vực
Đặc điểm lịch sử từ 1407 -1427

Là lần giao lưu cưỡng Nhà Minh tìm mọi Nhiều cuộc khởi nghĩa
bức thứ hai với văn cách thủ tiêu nền văn chống quân xâm lược
hóa Trung Hoa hóa của Đại Việt Minh đã diễn ra

17
Thành tựu văn hóa trong thời kỳ Bắc thuộc

Người Việt tiếp nhận kỹ


thuật rèn, đúc sắt và gang

Tiếp nhận kinh nghiệm chất


đá làm đê ngăn sóng biển

Tiếp nhận kỹ thuật dùng


“phân bắc” để bón ruộng
Người Việt tiếp nhận chữ Hán

Tiếng Việt biến đổi theo xu


hướng âm tiết hóa và thanh
điệu hóa

Trên cơ sở của chữ Hán người


Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm
cuối thời Bắc thuộc
Đặc điểm lịch sử thời kỳ Đại Việt

Là đỉnh cao thứ hai trong lịch sử văn hóa Việt Nam

Là thời kỳ dung hòa Tam giáo

Thời Lý – Trần là thời kỳ hưng thịnh của Phật giáo

Thời Lê xu hướng tiếp nhận Văn hóa Trung Hoa trở


thành chủ đạo (Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo)
Thành tựu văn hóa thời kỳ giao lưu văn hóa tự
nguyện
Các triều đại phong kiến Việt Nam đã học tập
mô hình chính trị Trung Hoa
Học tập giai cấp phong kiến Trung Hoa
mô hình tổ chức xã hội
Người Việt vừa tiếp nhận văn hóa Trung Hoa vừa giũ độc lập
dân tộc, chống xâm lược phương Bắc

Do đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam nên dù tiếp nhận văn hóa
Trung Hoa, văn hóa Việt Nam vẫn có những nét khác biệt
3. Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Ấn Độ

Người Ấn Độ đã vào Việt Nam từ TCN bằng con đường buôn


bán

Văn hóa Ấn Độ vào Việt Nam hoàn toàn tự nguyện

Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Việt
Nam

Qua các thời kỳ lịch sử, mức độ của quan hệ giao lưu này
cũng có những sự khác nhau
Các nền văn hóa Việt Nam thiên
niên niên kỷ đầu sau công nguyên

Văn hóa
Văn hóa Việt Văn hóa Óc eo
Chămpa ở
ở Bắc Bộ ở Nam Bộ
Trung Bộ
Văn hóa Óc Eo chỉ tồn tại từ thế kỷ
I đến thế kỷ VIII nên khó nhận
diện được ảnh hưởng của văn hóa
Ân Độ tới nền văn hóa này
Sự ảnh
hưởng của Các giáo sĩ Balamon từ Ấn Độ
văn hóa Ấn đã tổ chức một quốc gia mô
Độ tới văn phỏng theo mô hình Ấn Độ
hóa Óc eo
Văn hóa Ấn Độ có ảnh
hưởng đậm nét tới văn hóa
Óc Eo trên các phương diện
như kiến trúc, tín ngưỡng
tôn giáo…
Sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hóa Chămpa

Người Chăm cũng biến


Văn hóa Ấn Độ góp
Người Chăm tiếp nhận đổi văn hóa Ấn Độ để
phần quan trọng vào sự
văn hóa Ấn Độ trên rất phù hợp với điều kiện
hình thành nên vương
nhiều phương diện kinh tế - xã hội của
quốc Chămpa
mình
Với nền văn hóa Việt ở Bắc Bộ

Trước khi
Người Việt Người Việt Văn hóa
văn hóa Ấn
tiếp nhận tiếp nhận Ấn Độ có
Độ tràn
văn hóa Ấn văn hóa Ấn ảnh hưởng
vào, văn
Độ vừa Độ trong sâu rộng
hóa Việt
trực tiếp hoàn cảnh trong tầng
đã định
vừa gián rất đặc lớp dân
hình và
tiếp biệt chúng
phát triển
4. Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây
• Diễn ra từ trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
(thông qua buôn bán và truyền giáo)
• Thực sự diễn ra sau khi thực dân Pháp xâm lược Việt
Nam
• Vừa có giao lưu văn hóa tự nguyện vừa có giao lưu văn
hóa cưỡng bức
• Quá trình giao lưu này làm thay đổi văn hóa Việt Nam
trên mọi phương diện
Sự thay đổi diện mạo của văn hóa Việt Nam

- Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ


- Sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa: nhà in, máy in… ở
Việt Nam
- Sự xuất hiện của báo chí, nhà xuất bản
- Sự xuất hiện của các thể loại, loại hình văn nghệ mới
- Diện mạo văn hóa đã thay đổi nhưng văn hóa Việt Nam
không đánh mất bản sắc dân tộc

29
Cầu Long Biên và Nhà Hát Lớn Hà Nội
Thơ mới và báo chí là những kết quả tiêu biểu cho quá trình
giao lưu văn hóa Việt Nam - Pháp
5. Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay

• “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”


• Việc giao lưu văn hóa ngày càng thuận tiện
• Các sản phẩm văn hóa đa dạng và phong phú hơn
• Có sự lãnh đạo của Đảng, giao lưu văn hóa là hoàn toàn tự
nguyện, chủ động
• Giao lưu văn hóa trong thời đại ngày nay cũng đặt văn hóa
Việt Nam trước nhiều thách thức

32
Kết luận
• Giao lưu văn hóa là sự vận động thường xuyên của xã hội và của văn
hóa
• Việt Nam đã có quá trình giao lưu với nhiều nền văn hóa lớn trên thế
giới như văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa phương Tây
trên cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
• Sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa văn hóa Việt Nam với các nền
văn hóa trên cũng làm cho diện mạo của văn hóa Việt Nam có nhiều
thay đổi
• Trong giai đoạn hiện nay, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và giũ
gìn, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc là một việc
làm cần thiết.
Câu hỏi ôn tập
• Văn hóa Trung Hoa có ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt
Nam?
• Tại sao nói giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ là hoàn toàn tự
nhiên, tự nguyện?
• Hãy chỉ ra ảnh hưởng của văn hóa phương Tây tới văn hóa Việt Nam
trên phương diện văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
• Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay có những thuận lợi và
khó khăn gì?

You might also like